Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

1/Nội dung SMLS của GCCN; Những

ĐKKQ quy định SMLS của GCCN.


-Nội dung SMLS của GCCN
SMLS của GCCN là xóa bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ chế độ người bóc lột người,
giải phóng GCCN, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc
lột, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng XH cộng sản chủ nghĩa văn minh.

-Những ĐKKQ quy định SMLS của GCCN


a/Địa vị KT-XH của GCCN trong xã hội TB
+Trong nền sản xuất công nghiệp, GCCN vừa là chủ thể trực tiếp, vừa
là sản phẩm cơ bản nhất của nền sx đó.
+Ngày nay trong các nước TB phát triển với văn minh tin học, kinh tế
tri thức do vậy đội ngũ CN ngày càng được tri thức hóa.
+Điều kiện làm việc, điều kiện sống của GCCn đã tạo cho họ có thể
doàn kết chặt chẽ với nhau trong cuộc đấu tranh chống CNTB.
+GCCN có lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của đại đa số quần
chúng nhân dân lao động.

b/Đặc điểm CT-XH của GCCN


+Thứ nhất, GCCN là GC tiên phong cách mạng và có tinh thần cách
mạng triệt để nhất.
+Thứ hai, GCCN có ý thức tổ chức kỷ luật cao.
+Thứ ba, GCCN có bản chất quốc tế.
2/Phân tích nội dung SMLS của GCCN
VN
-Khái niệm GCCN VN
Nghị quyết Trung Ương 6, khóa X(2008), khẳng định: GCCN là giai cấp lãnh đạo
cách mạng thông qua đội tiên phong là D9CSVN, giai cấp đại diện cho phương thức
sản xuất tiêu biểu, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng CNXH, lực lượng
đi đầu trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh.

-ND SMLS của GCCN VN


- KT: GCCN là LLXS cơ bản sản xuất ra của cải cho xã hội XHCN.
- CT: Dưới sự lãnh đạo của ĐCS, GCCN tiến hành đấu tranh giành chính quyền,
xây dựng nhà nước mới của nhân dân.
- VH-XH: dưới sự lãnh đạo của ĐCS, GCCN xây dựng nền VH, con người mới với
tư tưởng, đạo đức XHCN

3/Nêu những đặc trưng về XHCN ở VN


được trình bày trong CL XD ĐN TK QĐ
lên CNXH
Đảng ta đã xác đinh đặc trưng về mục tiêu, bản chất, nội dung của CNXHVN trong
Cương lĩnh Đại Hội XI năm 2011(8 đặc trưng)
1. Dân giàu, Nước mạnh, Dân chủ, Công bằng, Văn minh.
2. Do nhân dân làm chủ.
3. Có nền KT phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ, phù hợp
4. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
5. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn
diện.
6. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng phát triển.
7. Có NNPQ XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do ĐSC lãnh dạo.
8. Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên TG.
4/Đặc điểm của NN PQ XHCN VN
- Xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là NN của dân, do dân, vì
dân.
- NN được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến Pháp và PL.
- Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp
nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp, tư pháp.
- NN PQ XHCN VN phải do ĐCS VN lãnh đạo.
- NNPQXHCNVN tôn trọng quyền con người, coi con người là chủ thể, là trung tâm
của sự phát triển.
- Tổ chức và hoạt động của bộ máy NN theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
5/Nội dung cương lĩnh dân tộc của CN
Mác-Lênin. Liên hệ vấn đề dân tộc ở VN
- Nội dung cương lĩnh dân tộc
1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
- Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trong quan hệ xã hội
cũng như quan hệ quốc tế. Không có đặc quyền, đặc lợi của dân tộc này
đối với dân tộc khác.
- Trong một quốc gia nhiều dân tộc, sự bình đẳng toàn diện về chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội,… giữa các dân tộc phải được pháp luật bảo vệ và
phải được thể hiện sinh động trong thực tế.
- Trên phạm vi quốc tế, bình đẳng dân tộc trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi
trước hết phải thủ tiêu tình trạng giai cấp này áp bức giai cấp khác để
trên cơ sở đó, xóa bỏ tình trạng dân tộc này nô dịch dân tộc khác, tạo điều
kiện để các dân tộc giúp đỡ nhau phát triển theo con đường tiến bộ.
- Ý nghĩa: Bình đẳng dân tộc là quyền thiêng liêng của dân tộc và là mục tiêu
phấn đấu của các dân tộc trong sự nghiệp giải phóng. Nó là cơ sở để thực
hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa
các dân tộc.

2. Các dân tộc được quyền tự quyết


- Quyền dân tộc tự quyết trước hết là tự quyết về chính trị: Đó là quyền
thành lập một quốc gia độc lập hoặc quyền các dân tộc tự nguyện liên hợp
lại thành một liên bang trên cơ sở bình đẳng giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến
bộ.
- Xem xét và giải quyết vấn đề dân tộc tự quyết phải đứng vững trên lập
trường quan điểm của GCCN.
- Ý nghĩa: Quyền dân tộc tự quyết là một quyền cơ bản của dân tộc. Nó là cơ
sở để xóa bỏ sự hiềm khích, thù hằn giữa các dân tộc; phát huy tiềm năng
của các dân tộc vào sự phát triển chung của nhân loại.

3. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc


- GCCN thuộc các dân tộc khác nhau đều thống nhất, đoàn kết, hợp tác
giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù cung vì sự nghiệp giải
phóng giai cấp, giải phóng dân tộc.
- Ý nghĩa: Liên hiệp công nhân tất các các dân tộc là nội dung cơ bản nhất
trong cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin, thể hiện bản chất
quốc tế của GCCN, phong trào công nhân và phản ánh sự thống nhất của
sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp.

- Vấn đề dân tộc ở VN


a. Đặc điểm dân tộc
- VN là quốc gia đa dân tộc thống nhất gồm 54 dân tộc anh em, trong đó có
53 dân tộc ít người ( chiếm khoảng 14,3% dân số ) còn lại dân tộc Kinh
chiếm khoảng 86,7% dân số.
- Các dân tộc trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết trong đấu tranh
dựng nước, giữ nước, xây dựng một cộng đồng dân tộc thống nhất.
- Đặc điểm cư trú của dân tộc VN là xen kẽ nhau.
- Các dân tộc ở VN có trình độ phát triển KT – XH không đều nhau.
- Nền văn hóa VN là nền văn hóa thống nhất trong đa dạng, mỗi dân tộc
anh em có những giá trị và sắc thái văn hóa riêng.

b. Chính sách dân tộc của Đảng và NN ta


hiện nay
1. Tiếp tục phát huy truyền thống dấu tranh kiên cường, anh dũng, cần cù
6/KN gia đình; vị trí; chức năng; xây dựng
gia đình VN trong TKQĐ lên CNXH(trình
bày biến đổi về quy mô gia đình, thực hiện
chức năng gia đình và các mối quan hệ
trong gia đình)
-KN:
Là một hình thức cộng đồng XH đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố trên
cơ sở mối quan hệ hôn nhân và huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giáo dục giữa các
thành viên trong gia đình.

-Vị trí:
a. Gia đình là tế bào của XH
- Gia đình và xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, giống như sự tương tác hữu
cơ của quá trình trao đổi chất duy trì sự sống giữa tế bào và cơ thể sinh vật.
- Trình độ phát triển kinh tế xã hội quyết định tính chất, quy mô, cấu trúc và hình
thức gia đình.

b. Gia đình là cầu nối mọi thành viên trong gia


đình với xã hội.
- Con người, trước khi là con người XH đều là thành viên của gia đình, do gia đình
sinh ra, nuôi dưỡng, giáo dục, rèn luyện mà thành.
- Các thông tin xã hội đến cá nhân thông qua gia đình.
- Xã hội nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn về con người khi biết rõ hoàn cảnh gia
đình của người ấy.
- Nghĩa vụ và quyền lợi XH của mổi người được thực hiện với sự hợp tác chung của
các thành viên trong gia đình.
c. Gia đình là tổ ấm thân yêu, đem lại hạnh phúc
cho mỗi người.
- Trong gia đình cá nhân được đùm bọc về vật chất và giáo dục về tâm hồn.
- Mọi người trong gia đình có nơi đồng tâm, đồng cảm, nâng đỡ nhau suốt đời

-Chức năng:
+ Tái tạo ra con người
 Cung cấp lực lượng sản xuất cho XH
 Duy trì nòi giống
 Tái sản xuất ra con người

+ Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng


 Hoạt động chi tiêu trong gia đình
 Hoạt động sản xuất – kinh doanh

+ Nuôi dưỡng - giáo dục


 Giáo dục thẩm mỹ, ý thức cộng đồng
 Giáo dục đạo đức, lối sống, nhân cách
 Giáo dục tri thức, kinh nghiệm

+ Thỏa mãn nhu cầu tâm – sinh lý ( tình củm )


 Hành vi ứng xử trong gia đình và XH
 Tâm lý lứa tuổi, thế hệ
 Quan hệ giới, giới tính

-Xây dựng gia đình VN trong TKQĐ lên


CNXH
+ Biến đổi về quy mô, kết cấu gia đình
- Quy mô gia đình ngày nay tồn tại xu hướng nhỏ hơn gia đình trước kia. Số
thành viên trong gia đình ít đi, thường là có hai thế hệ cùng sống chung : cha
mẹ - con cái.
+ Biến đổi chức năng của gia đình
a. Chức năng tái sản xuất ra con người
- Nếu như trong gia đình truyền thống trước kia, nhu cầu về con cái thể hiện
trên 3 phương diện : phải có cơn, có đông con, phải có con trai nối dõi.
- Trong gia đình hiện đại, để đảm bảo lợi ích của gia đình và sự phát triển của
xã hội, thông điệp mới trong kế hoạch hóa gia đình là mỗi cặp vợ chồng nên
sinh đủ 2 con.

b.Biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng


- Kinh tế gia đình đã có 2 bước chuyển mang tính bước ngoặt :
o Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành nền kinh tế hàng hóa.
o Thứ hai, từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng là sản xuất hàng hóa đáp ứng
nhu cầu của thị thường quốc gia thành tổ chức kinh tế đáp ứng nhu
cầu của thị trường toàn cầu

c. Biến đổi chức năng giáo dục


- Trong XHVN truyền thống, giáo dục gia đình là cơ sở của giáo dục xã hội.
Ngày nay giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đình.
- Giáo dục gia đình hiện nay phát triển theo xu hướng sự đầu tư tài chính của
gia đình cho giáo dục con cái tăng lên.
- Nội dung giáo dục gia đình hiện hướng đến giáo dục kiến thức khoa học hiện
đại, trang bị công cụ để con cái hòa nhập thế giới

d.Biến đổi chức năng thỏa mãn như cầu tâm sinh lí,
duy trì tình củm
- Nhu cầu tâm lí - tình củm đang tăng lên, gia đình có xu hướng chuyển từ chủ
yếu là đơn vị kính tế sang chủ yếu là đơn vị tình củm.

+ Biến đổi quan hệ gia đình.


- Biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng :
o Thiên về sự bình đẳng về quyền giữa vợ và chồng.
o Chồng hoặc vợ hoặc cả 2 đều có quyền làm trụ cột ( lãnh đạo ) gia đình
- Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình.

You might also like