Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

CÁC XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG

CẦM MÁU - ĐÔNG MÁU ĐƯỢC


SỬ DỤNG TRÊN LÂM SÀNG
(2 TIẾT)

Ths.Bs. Nguyễn Thị Hoài Thu


Mục tiêu:
1. Liệt kê được các xét nghiệm đánh
giá hệ thống cầm máu – đông máu.
2. Trình bày được ý nghĩa và nhận định
được các kết quả của xét nghiệm đánh giá
hệ thống cầm máu – đông máu.
I. XN CỦA GĐ CẦM MÁU BAN ĐẦU

1.Thời gian máu chảy (BT: Bleeding Time)


❖Ý nghĩa: đánh giá giai đoạn CM bước đầu,
chức năng của thành mạch và tiểu cầu.
BT kéo dài→ thương tổn TM hoặc  số
lượng, chất lượng TC.
Sử dụng thường xuyên.
I. XN CỦA GĐ CẦM MÁU BAN ĐẦU (tt)
❖Phương pháp:
➢Phương pháp Duke: Rạch ở dái tai 1x1mm. Đo
TG từ lúc rạch →ngừng chảy.
+ BT: 2 – 4 phút.
+ Không BT: >8 phút.
4 – 8 phút: ktra lại bằng pp Ivy.
➢Phương pháp Ivy: Dùng máy đo huyết áp quấn
trên khuỷu tay (P = 40 mmHg). Đâm 3 điểm hình
tam giác. Đo TG từ lúc rạch →ngừng chảy.
+ BT: 1 - 4 phút
+ Không BT: > 5 phút.
PP Ivy nhạy hơn PP Duke.
I. XN CỦA GĐ CẦM MÁU BAN ĐẦU (tt)
2.Đếm số lượng tiểu cầu
❖Ý nghĩa: Khi BT kéo dài, đếm SL TC giúp
tìm nguyên nhân RL có phải do TC không.
❖Số lượng TC:
+ BT: 150.000 – 300.000/mm3
+ Giảm: <100.000/mm3.
+ Tăng: >400.000/mm3.
Đếm SL TC hay có sai số → phải kết hợp
với BL và TG co cục máu.
I. XN CỦA GĐ CẦM MÁU BAN ĐẦU (tt)
3.XN độ ngưng tập tiểu cầu
❖Ý nghĩa: đánh giá chất lượng TC.
❖Phương pháp: dùng máy đo độ ngưng tập
TC hoặc đọc trên tiêu bản (máu không
chống đông).
❖Bình thường: TC màu tím nhạt, không
nhân, KT: 1 – 4 μm, đứng thành cụm (3-5
con).
❖Bất thường: có nhân, KT lớn,  hay 
ngưng tập.
I. XN CỦA GĐ CẦM MÁU BAN ĐẦU (tt)
4.Đo sức bền mao mạch
❖Ý nghĩa: đánh giá sức bền mao mạch.
❖Phương pháp: PP tăng áp (máy đo huyết áp)
❖Trị số bình thường: P = 100mmHg, T = 5p, khi
tháo nhanh → không có nốt XH.
Nếu có > 5 chấm XH → SBMM .
Nguyên nhân: SL hay CL TC (PDGF), thiếu Vit C, viêm mạch
Lưu ý: SBMM trẻ em, phụ nữ < nam giới.
I. XN CỦA GĐ CẦM MÁU BAN ĐẦU (tt)
5.Thời gian co cục máu
❖Ý nghĩa: đánh giá SL, CL TC, hàm lượng
Fibrinogen, Hct.
❖Phương pháp: Budtz-Olzen.
Cho máu (K0 chống đông) vào ống nghiệm
(370C), ủ trong 4 h  đánh giá co cục máu.
❖Giá trị bình thường: <4h: cục máu co htoàn.
Bất thường: cục máu không co, co k0 htoàn
hoặc nhanh chóng rã ra.
I. XN CỦA GĐ CẦM MÁU BAN ĐẦU (tt)

☺Tổng kết:
Khi TG máu chảy kéo dài: làm thêm các
XN:
+ Sức bền TM.
+ Đếm số lượng TC.
+ XN độ ngưng tập TC.
Để tìm nguyên nhân. Nếu nguyên nhân là
do TC → TG co cục máu cũng sẽ kéo dài.
I. XN CỦA GĐ CẦM MÁU BAN ĐẦU (tt)

☺Xét nghiệm mới:


- Đo độ ngưng tập TC với các chất kích tập
và nồng độ khác nhau.
- Đánh giá tổng quát chức năng TC bằng
máy phân tích tự động (Platelet Funtion
Analyzer: PFA).
- Đàn hồi đồ cục máu
(ThromboElastoGraph: TEG).
- Định lượng yếu tố von Willebrand…
CÁC XÉT NGHIỆM CỦA GIAI ĐOẠN
ĐÔNG MÁU HUYẾT TƯƠNG
Đông máu nội sinh
➢ Thời gian máu đông
➢ Thời gian phục hồi calci
➢ APTT
 Đông máu ngoại sinh: PT
 XN đánh giá con đường chung:
➢ Thời gian thrombin
➢ Định lượng fibrinogen
CON ĐƯỜNG ĐÔNG MÁU NỘI SINH
 Thời gian máu đông (Milian)
❖Nguyên lý: nhỏ giọt máu trên phiến kính. Đo
TG đến khi máu đông.
ít nhạy và cũng không đặc hiệu.
❖Bình thường:
- PP Milian: 5 – 10phút.
> 15phút → bệnh lý.
❖Lưu ý:
- TC ngắn: ít ý nghĩa về mặt LS.
- TC bình thường: không có nghĩa ĐM vẫn
bình thường  phối hợp.
CON ĐƯỜNG ĐÔNG MÁU NỘI SINH (tt)
TG phục hồi Calci (TG Howell)
❖Nguyên lý: Máu chống đông bằng Oxalat hay
Citrat, sau đó cho Calci vào rồi tính TG MĐ.
❖Bình thường: 1’ 30” – 2’ 30”.
Kết quả dễ bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố
nên ít nhạy.
Bất thường: >1p so với chứng (trong cùng đk)
CON ĐƯỜNG ĐÔNG MÁU NỘI SINH (tt)
TG Thromboplastin từng phần hoạt hóa
(APTT: Activation Partial Thromboplastin Time)
❖Nguyên lý: Máu chống đông (Citrat), được
phục hồi Ca++, bổ sung chất thay thế TC:
phospholipid (Cephalin), được hoạt hóa bằng
Kaolin→đo TGĐM.
❖Bình thường: 30 – 50s.
Bất thường: APTT bệnh/APTT chứng > 1,2.
(hoặc > 8 – 15s)
APTT rút ngắn → tăng đông
➢ Độ nhạy cao
➢ Khả thi
➢Thủ công, máy bán tự động hoặc máy tự
động.
 XN ĐM nội sinh bị rối loạn:
➢ Thiếu hụt yếu tố đông máu bẩm sinh
(VIII, IX, XI, XII, prekallikrein, HMWK).
➢ Thiếu hụt các yếu tố đông máu mắc
phải:
+ Suy tế bào gan.
+ Bệnh lý đông máu do tiêu thụ.
+ Điều trị thuốc kháng đông…
 chỉ định định lượng VIII, IX, XI, XII, v-W…
ĐÔNG MÁU NGOẠI SINH
TG Prothrombin (PT) hay TG Quick (TQ)
❖Nguyên lý: máu chống đông bằng Citrat, được
phục hồi Ca++ và thêm thromboplastin tổ chức
rồi đo thời gian MĐ.
❖Bình thường: 11 – 13s.
Bất thường: dài hơn chứng >= 2s (Tỷ P <
70%).
+ INR: 0,8 – 1,2 (theo dõi đt kháng vit K).
❖Phương pháp: thủ công, bán tự động, tự động
❖Nguyên nhân:
- Thuốc chống vit K.
- Suy gan.
- RL hấp thu ở ruột.
- HC đông máu rãi rác trong lòng mạch.
- Thiếu các YT II, V, VII, X bẩm sinh.
- Thiếu fibrinogen.
- Điều trị bằng heparin.
XN CỦA CON ĐƯỜNG ĐM CHUNG
Thời gian Thrombin (TT)
❖Nguyên lý: Bổ sung Thrombin vào máu đã
chống đông bằng citrat.
❖Bình thường: TT: 15 – 19s.
TT kéo dài: TT bệnh dài > TT chứng 3 – 5s.
TT bệnh/TT chứng: 0,8 - 1,25; Kéo dài:>1,25.
Gặp trong:
+ Giảm hay rối loạn Fibrinogen.
+ HC viêm, tăng Fibrinogen.
+ Đang dùng Heparin
XN CỦA CON ĐƯỜNG ĐM CHUNG (tt)
Định lượng fibrinogen
❖ Nguyên lý
Khi cho thừa thrombin, thời gian đông của
huyết tương đã được pha loãng sẽ tương
quan trực tiếp với nồng độ fibrinogen.
❖ Kết quả
- Tính nồng độ fibrinogen dựa vào biểu đồ
chuẩn.
- Bình thường: 2 – 4,5 g/l.
- Tăng: viêm nhiễm, béo phì, đái đường.
- Giảm: HC ĐMRR nội mạch, tiêu sợi huyết.
CÁC XN CỦA GĐ PHÂN HỦY FIBRIN
 Mục đích: giúp chẩn đoán:
- HC đông máu rải rác trong lòng mạch
- Tiêu sợi huyết tiên phát
- Huyết khối…
CÁC XN CỦA GĐ PHÂN HỦY FIBRIN (tt)
TG tiêu cục đông của máu toàn phần
❖Ý nghĩa: đo hoạt tính tiêu fibrin tổng quát.
❖Kết quả
- Bình thường: tan hoàn toàn: ≥ 72 giờ.
- Bệnh lý:
+ Tiêu fibrin cấp: < 1 giờ (có khi máu không
kịp đông).
+ Mức độ trung gian mức độ vừa, mức độ
nhẹ, mức độ thoáng qua…
CÁC XN CỦA GĐ PHÂN HỦY FIBRIN (tt)
TG phân giải Euglobulin (TG von-Kaulla)
❖Ý nghĩa: đo sự có mặt của YT hoạt hóa
Plasminogen. Nếu thời gian ngắn lại →có sự
hoạt động phân hủy fibrin hệ thống.
❖Nguyên lý: Euglobulin là thành phần của
huyết tương có chứa các YT hoạt hóa
plasminogen, chủ yếu là t-PA. Euglobulin
được làm đông sau đó sẽ phân hủy cục máu
đông. Đo thời gian đến lúc cục máu bị tan ra.
❖Kết quả:
- Bình thường: > 3g.
- < 60p: có tình trạng tiêu sợi huyết.
+ 0 – 15 p: tiêu sợi huyết cấp.
+ 15 – 30 p: tiêu sợi huyết trung bình.
+ 30 – 45 p: tiêu sợi huyết nhẹ.
+ 45 – 60 p: tiêu sợi huyết thoáng qua.
- Thời gian tiêu euglobulin kéo dài ít có ý
nghĩa bệnh lý.
CÁC XN CỦA GĐ PHÂN HỦY FIBRIN (tt)
DPF
❖Ý nghĩa: PDF (+)→ hình thành fibrin gần đây.
❖Lợi ích:
- Chẩn đoán DIC.
- Theo dõi điều trị huyết khối → đánh giá
hiệu quả của điều trị.
- Chẩn đoán các bệnh lý tắc mạch huyết
khối (độ nhạy 75% và độ đặc hiệu 80%)
❖ Bình thường: < 10 µg/mL hay < 100 mg/L.
❖ Nhược điểm: không phân biệt được TSH
tiên phát hay thứ phát.
CÁC XN CỦA GĐ PHÂN HỦY FIBRIN (tt)
D-Dimer
❖Mục đích:
- Chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch.
- Chẩn đoán DIC.
- Phát hiện tình trạng tăng đông.
- Theo dõi huyết khối tiến triển và đánh giá
hiệu quả điều trị.
CÁC XN CỦA GĐ PHÂN HỦY FIBRIN (tt)
D-Dimer (tt)
❖Phương pháp: 2
➢ XN D – Dimer ngưng tập trên latex: Độ nhạy
thấp, chỉ(+) khi có nhiều cục máu đông
Test hiệu để chẩn đoán DIC
BT: < 500 µg/L hay < 0,5 mg/L
➢ XN D – Dimer siêu nhạy:
- ELISA hoặc đo độ đục MD
- Định lượng chính xác nồng độ.
- Độ nhạy cao, (+) khi chỉ có 1 cục MĐ.
BT: < 1,1 mg/L.

You might also like