1. Bài giảng Bệnh Phong - Bs Đức

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

CHƢƠNG I

ĐẠI CƢƠNG VỀ BỆNH PHONG


I. Đại cƣơng về bệnh phong

1. Lịch sử
 Bệnh phong là bệnh nhiễm trùng mạn tính, nguyên nhân
gây bệnh do vi khuẩn Mycobacterium Leprea.
 Khoảng 600 năm trước công nguyên, Ấn Độ đã mô tả về
bệnh phong
 Ngày 28-2-1873, Hansen tìm thấy Mycobacterium
Leprae
I. Đại cƣơng về bệnh phong
2. Tình hình bệnh phong trên thế giới
 Theo thống kê của TCYTTG, toàn thế giới:
o Năm 1976 có 3.599.000 người bệnh phong đang điều trị.
o Năm 2001 có gần 1.000.000 người bệnh phong mới, tập trung
chủ yếu ở: Châu Mỹ, Châu Phi, Đông Nam Á, Trung Đông,
Tây Thái Bình Dương
o Năm 2007 có 258.133 bệnh nhân phong mới, 10 nước có
nhiều bệnh nhân phong nhất là: Ấn Độ, Brazil, Công Gô,
Bangladesh, Nigeria, Nepal, Ethiopia, Myanma, Tanzania
I. Đại cƣơng về bệnh phong
3. Tình hình bệnh phong ở Việt Nam

 Từ sau khi Hiệp định Geneva được ký kết, nhà nước bắt
đầu có chủ trương phòng chống bệnh phong.
 Năm 1995, chương trình chống phong được đưa vào
chương trình mục tiêu quốc gia. Nhà nước cam kết với
cộng đồng quốc tế sẽ loại trừ bệnh phong ở mức quốc gia
vào năm 2000.
I. Đại cƣơng về bệnh phong

4. Tình hình bệnh phong khu vực Miền Trung - Tây Nguyên

 Năm 1998, tỷ lệ phát hiện là 5,52%.000, tỷ lệ tàn tật độ 2 là 26%


 Năm 2000, tỷ lệ phát hiện là 3,76%.000, tỷ lệ tàn tật độ 2 là 22,76%
 Năm 2011, tỷ lệ phát hiện là 0,77%.000, tỷ lệ tàn tật độ 2 là 18,89%
 Bệnh nhân phong mới được phát hiện nhiều nhất ở các tỉnh Gia
Lai, Kon Tum, Ninh Thuận và Bình Định
CHƢƠNG II
DỊCH TỄ HỌC
II. Dịch tễ học

1. Vi khuẩn gây bệnh


 Armauer Hansen, người Na Uy tìm ra trực khuẩn phong có tên
khoa học là Mycobacterium Leprae
 Là vi khuẩn kháng cồn kháng toan
 Kích thước: dài 2-7µm , rộng 0,3-0,4µm
 Chu kỳ sinh sản: 12-13 ngày
 Môi trường bên ngoài chỉ có thể sống được từ 24-48h, chết ở
nhiệt độ 100ºC
 Thời gian ủ bệnh: 3 đến 5 năm, có thể kéo dài từ 10 đến 20 năm
 Trên tiêu bản xét nghiệm, tồn tại 3 hình thái: chắc, đứt khúc, hạt
 Chưa nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo
Trên tiêu bản xét nghiệm, tồn tại 3 hình thái
II. Dịch tễ học

2. Nguồn lây nhiễm


 Bệnh nhân phong là nguồn lây duy nhất và chủ yếu là phong
nhóm MB
 Không có vật chủ trung gian truyền bệnh phong

3. Đƣờng lây nhiễm


 Đường đào thải M.Leprae chủ yếu bài xuất qua các thương
tổn da
 Đường xâm nhập M.Leprae : Chủ yếu qua da bị thương tổn
II. Dịch tễ học

4. Khối cảm thụ


 Mọi người đều có thể bị nhiễm vi khuẩn phong và mắc bệnh
phong
 Người có miễn dịch trung gian tế bào yếu thì thường dễ mắc
bệnh hơn và khi mắc bệnh thì dễ thuộc nhóm nhiều vi khuẩn
CHƢƠNG III
TRIỆU CHỨNG
III. Triệu chứng

1. Tóm tắt triệu chứng da:


 Dát bạc màu hoặc đỏ hồng (kèm theo mất cảm giác: xúc giác,
đau và nhiệt). Có thể có rụng lông trên dát đó.
 Hiện diện một vùng da bóng láng và phù nhẹ.
 Da đỏ lan toả.
 Những sẩn, cục trên da đỏ, bóng láng và phù. Những cục đỏ,
đau xuất hiện đột ngột.
 Dái tai dày.
 Lông mày thưa hoặc rụng đặc biệt ở 1/3 ngoài.
III. Triệu chứng

2. Biểu hiện thần kinh:


 Một vùng da tê và / hoặc cảm giác kiến bò.
 Sự yếu các cơ nhỏ ở bàn tay, bàn chân và / hoặc là sự hiện
diện sự biến dạng ở bàn tay, bàn chân.
 Dây thần kinh to và / hoặc là cảm ứng.
 Mất chức năng bài tiết mồ hôi ở một vùng da.
3. Nh÷ng c¬ quan kh¸c
 Thư¬ng tæn ë mòi: viªm loÐt niªm m¹c mòi,
sËp sãng mòi.
 Tæn thư¬ng ë thanh qu¶n: th©m nhiÔm n¾p
thanh qu¶n, d©y thanh ©m, kh¶n tiÕng.
 Tæn thư¬ng ë m¾t: viªm kÕt m¸c, gi¸c m¹c,
mÊt thÞ lùc.
 Nh÷ng tæn thư¬ng ë xư¬ng nhá vµ m« mÒm:
U h¹t phong ë xư¬ng, thưa, tiªu xư¬ng.
 Viªm tinh hoµn vµ vó lín ë ®µn «ng
CHƢƠNG IV
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN NHÓM
ChÈn ®o¸n vµ Ph©n nhãm

A chÈn ®o¸n
*NÕu mét ngưêi cã mét trong ba dÊu hiÖu sau ®©y
th× ph¶i nghÜ ®Õn bÖnh phong.
1. D¸t thay ®æi mµu s¾c vµ mÊt c¶m gi¸c.
2. ThÇn kinh lín vµ mÊt c¶m gi¸c.
3. XÐt nghiÖm cã trùc khuÈn phong.
Chó ý Tæn thương phong : Kh«ng ngøa
Kh«ng cã môn níc
HiÕm khi cã v¶y
ChÈn ®o¸n vµ Ph©n nhãm

Nhãm PB MB
Th/tæn
Da 1-5 th-¬ng tæn 6 th-¬ng tæn
trë lªn
ThÇn kinh Kh«ng hoÆc chØ 2 d©y TK lín
cã 1 d©y TK lín trë lªn
Chó ý: Cho dï chØ mét vµi th-¬ng tæn nh-ng xÐt nghiÖm vi
khuÈn (+) ph¶i xÕp vµo nhãm MB
CHƢƠNG V
CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN BIỆT
IV. Chẩn đoán phân biệt

1. Bạch biến:
 Màu trắng đồng nhất, không teo da, không dày sừng, không
rụng lông, cảm giác bình thường.
2. Lang ben:
 Dát hình đa cung, thường tụ lại với nhau thành đám, cạo có
vảy mịn, ngứa khi ra mồ hôi. Dát có màu nâu ở vùng da kín
và màu trắng ở vùng phơi ra ánh sáng.
3. Vảy nến
 Thương tổn có vảy, giới hạn rõ, vảy trắng khô, tróc thành
từng mảng lớn, cạo Brocq (+)
Lang ben
3. Vảy nến:
Thương tổn có vảy, giới hạn rõ, vảy trắng khô, tróc thành
từng mảng lớn, cạo Brocq (+)
CHƢƠNG VI
ĐIỀU TRỊ
Từ 1981- nay: Tæ chøc Y tÕ thÕ giíi khuyÕn c¸o
sö dông §a hãa trÞ liÖu (MDT: Multidrug
Therapy) bao gåm c¸c thuèc: Rifampicin,
Clofazimin, Dapsone (DDS) ®Ó ®iÒu trÞ bÖnh
phong.
Ph¸c ®å ®iÒu trÞ bÖnh phong ngêi lín:
 Ýt vi khuÈn (PB: Paucibacillary):
- Rifampicin 600mg: 1 th¸ng 1 lÇn (cã kiÓm
so¸t).
- DDS 100mg/ngµy. Tù uèng hµng ngµy.
Thêi gian ®iÒu trÞ: 6 th¸ng.
§iÒu trÞ

 NhiÒu vi khuÈn (MB: Multibacillary):


- Rifampicin 600mg 1 th¸ng uèng 1 lÇn (cã kiÓm so¸t)
- Clofazimine 300mg
- Clofazimine 50mg Tù uèng hµng ngµy
- DDS 100mg
Thêi gian ®iÒu trÞ: 12 th¸ng.
Thuốc điều trị nhóm MB

MB ngƣời lớn MB trẻ em PB ngƣời lớn PB trẻ em


CHƢƠNG VII
TÀN TẬT TRONG BỆNH PHONG
VII. Tàn tật trong bệnh phong
1. Tàn tật nguyên phát:
 Mất cảm giác bàn tay, bàn chân.
 Khô da
 Cò các ngón tay, ngón chân
 Teo các cơ ở bàn tay, bàn chân
 Chân cất cần
 Mất cảm giác giác mạc
 Chứng hở mi
2. Tần tật thứ phát
 Loét lỗ đáo
 Cụt, rụt ngón,bàn tay, bàn chân
 Mù lòa

You might also like