Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

Essentials of Oral Physiology – Robert M.

Bradley
Thuật ngữ

Saliva
Salivary gland
Salivary flow rate
Unstimulated saliva
Stimulated saliva
Buffering power

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Mục tiêu
1. Liệt kê chức năng của nước bọt
2. Mô tả đặc tính của nước bọt
3. Mô tả đặc tính của các tuyến nước bọt
4. Mô tả cấu trúc của tuyến nước bọt
5. Mô tả một đơn vị tuyến tiết nước bọt
6. Mô tả thành phần của nước bọt
7. Mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến thành phần của nước
bọt
8. Mô tả chức năng hệ đệm của nước bọt
9. Mô tả ảnh hưởng của quá trình tích tuổi đối với việc tiết
nước bọt

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Giới thiệu chung
Tuyến ngoại tiết

3 cặp tuyến chính saliva glands


Tuyến mang tai: nước parotid
Tuyến dưới hàm: nhày submandibular
Tuyến dưới lưỡi: nhày sublingual

Các tuyến nước bọt phụ: >600 minor salivary glands

Dịch nướu gingival fluid

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


CHỨC NĂNG CỦA NƯỚC BỌT
• Dịch làm trơn: fluid / lubricant
che phủ niêm mạc, bảo vệ cơ học, hóa, nhiệt trong các hoạt
động của miệng
giúp luồng khí đi qua, nói, nuốt
• Dự trữ ion: ion reservoir
dung dịch quá bão hòa các ion tạo điều kiện tái khoáng
• Đệm: buffer
giúp trung hòa pH mảng bám sau ăn → giảm t khử khoáng
• Tác dụng rửa: cleansing
rửa trôi thức ăn và giúp nuốt
• Kháng khuẩn: antimicrobial actions
đặc hiệu (IgA), không đặc hiệu (lysozyme, lactoferrin,
sialoperoxidaze)
giúp kiểm soát hệ vi sinh vật trong miệng
Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley
• Dính kết: agglutination
dính kết tế bào và rửa trôi tế bào vi khuẩn
• Hình thành màng bảo vệ trên bề mặt men răng nhờ các
protein nước bọt pellicle formation
• Tiêu hóa: digestion
amylase - thức ăn, mảnh vụn thức ăn bám trên răng
• Vò giác: taste
viên thức ăn - nước bọt (dung môi) - nụ vị giác
• Ngoại tiết: excretion
tái hấp thu ở ruột
• Cân bằng nước: water balance
khi cơ thể ở tình trạng mất nước, lưu lượng nước bọt giảm
cảm giác khô miệng dẫn đến giảm bài tiết nước tiểu và gây khát,
tăng lượng nước uống

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Cấu trúc các tuyến nước bọt
Tất cả các tuyến nước bọt phát triển tương tự nhau
4 - 12 tuần thời kỳ phôi thai
Tuyến mang tai phát triển sớm nhất
Tuyến dưới lưỡi và tuyến nước bọt phụ

Nguồn gốc biểu mô và ngoại trung mô


Ngoại trung mô: thành phần mô liên kết (vỏ bao tuyến, vách gian thùy)
Biểu mô

Các đơn vị nang tuyến tiết nước bọt đổ vào các ống trung gian, ống kẽ,
rồi đổ vào ống tuyến chính.
Hàng ngàn đơn vị nang tuyến tiết nước bọt qua các hệ thống ống tuyến
đổ vào ống tuyến chính vào khoang miệng

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Tuyến mang tai
Parotid

Lớn nhất
Dưới da, giữa tai và cành lên XHD
Liên quan mật thiết với TK VII
Gây tê TK răng dưới ở trẻ em - TKVII: sụp mi mắt tạm thời
Ống Stenon: thành ống dày, đổ ra ngang mức R7 hàm trên
Tiết thanh dịch
66% nước bọt

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Tuyến dưới hàm
Submandibular

Bằng khoảng ½ tuyến mang tai


Nằm giữa thân XHD và cơ hàm móng (sàn miệng)
Tiết hỗn hợp dịch nhày và thanh dịch
Ống dẫn: thành mỏng, đổ ra ở sàn miệng, dưới phần
trước lưỡi
25% nước bọt

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Tuyến dưới lưỡi
Sublingual

Nhỏ nhất: 1/5 tuyến dưới hàm


Nằm ở sàn miệng
8 - 20 ống nhỏ đổ ra ở nếp gấp dưới lưỡi
Chủ yếu tiết dịch nhày

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Tuyến nước bọt phụ
Minor salivary glands

Lưỡi
Khẩu cái
Niêm mạc miệng và má
Chủ yếu tiết nhày
Các ion chủ yếu: Na+, K+, Cl- Ít tác dụng đệm
Là nguồn chính cung cấp IgA trong miệng
Khó khảo sát do khó thu thập dịch tiết

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Thành phần của nước bọt
Dung dịch nhược trương so với huyết thanh (serum)
Nhược trương:
nồng độ chất tan thấp hơn so với môi trường nội bào
Trong một số trường hợp, nước bọt có thể trở nên đẳng trương
hoặc ưu trương so với huyết thanh

Chỉ có 1% là các ion và thành phần hữu cơ


Còn lại là nước

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Thành phần tương tự huyết tương nhưng khác về tỷ lệ

Không kích thích Kích thích


Nước 99,4% 99,5%
Chất rắn 0,6% 0,5%
Khối lượng riêng: 1,002 - 1,008

pH: 6,7 (6,2 - 7,6)


0,5 lít / ngày

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Sự hiện diện của nước bọt có ý nghĩa sống còn trong
việc duy trì sức khỏe răng miệng
“The presence of saliva is vital to the maintenance of
healthy oral tissues.”

Giảm nước bọt:


Suy giảm sức khỏe răng miệng
Ảnh hưởng đến chất lượng sống

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Thành phần vô cơ
Nước bọt (mM) Huyết tương (mM) Lưu lượng tăng

Ca2+ 1-2 2,5


Mg2+ 0,2-0,5 1,0 Giảm
Na+ 6-26 140 Tăng
K+ 14-32 4
NH4+ 1-7 0,03
H2PO4- & HPO42- 2-23 2 Giảm
Cl- 17-29 103 Tăng
HCO3- 2-30 27 Tăng
F- 0,0005-0,005 0,001 Tăng nhẹ (1µmol/l)
SN- 0,1-2,0 _
pH tăng
protein tăng

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Thành phần hữu cơ

Nước bọt (mM) Huyết tương (mM)

Urea (người lớn) 2-6 5


Urea (trẻ em) 1-2 _
Acid uric 0,2 3
Acid amin (tự do) 1-2 2
Glucose (tự do) 0,05 5
Lactate 0,1 1
Acid béo (mg/l) 10 3000

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Macromolecules (mg/l)

Nước bọt (mM) Huyết tương (mM)


Proteins 1400-2000 70000
Đường glycoprotein 110-300 1400
Amylase 380 _
Lysozyme 109 _
Peroxidase 3 _
IgA 194 1300
IgG 14 13000
IgM 2 1000
Lipid 20-30 5500

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Nước bọt không kích thích là hỗn hợp dịch tiết vào miệng khi không có
kích thích bên ngoài.
Nước bọt có kích thích là nước bọt được tiết ra trong điều kiện có đáp
ứng các kích thích (như nhai, vị giác, hay phản xạ nôn…)

Nước bọt không kích thích có vai trò quan trọng hơn nước bọt có kích
thích, do là tình trạng thường xuyên
Tuy nhiên, kích thích tuyến nước bọt có thể dẫn tới sự cải thiện lưu
lượng nước bọt không kích thích

Nước bọt không kích thích:


Tuyến mang tai: 20%, tăng nhiều khi lưu lượng tăng - tới 50%
Tuyến dưới hàm: 65%
Tuyến dưới lưỡi: 7-8%

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Lượng nước bọt hàng ngày

Thời gian Lưu lượng Tổng lượng

Thức 16h 0,3ml/phút 300ml

Ngủ 7h 0,1ml/phút 40ml

Ăn 1h 4ml/phút 200ml

Cả ngày 24h 500 - 600ml


(1500ml/24h ??)

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Nước bọt không kích thích
Trung bình: 0,3 ml/phút

Thu thập nước bọt không kích thích:


Ngồi yên lặng
Đầu cúi
Miệng há để nước bọt tự chảy theo môi dưới xuống
Trong một khoảng thời gian đã định

Hoặc nhổ nước bọt ra sau một khoảng thời gian không nuốt

Rất khác biệt giữa các cá thể


Rất thấp có thể vẫn không có cảm giác khô miệng
Nên có số đo lúc bình thường để có thể đánh giá sau này

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Các yếu tố quan trọng Các yếu tố ít quan trọng

Mức độ mất nước Giới


Tư thế cơ thể Tuổi (trên 15 tuổi)
Điều kiện ánh sáng Cân nặng
Kích thích trước đó Kích thước của tuyến nước bọt
Nhịp sinh học trong ngày Tác động tâm lý:
Nhịp sinh học trong năm nghĩ / nhìn thức ăn
Thuốc thèm ăn
căng thẳng tinh thần
Kích thức chức năng

* Phần lớn các yếu tố này cần được chuẩn hóa khi thu thập nước bọt

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Mức độ mất nước:
Mất 8% lượng nước cơ thể (khoảng 4 lít / người 70kg):
không giảm lưu lượng nước bọt
Ngược lại: hyperhydration làm tăng lưu lượng nước bọt

Tư thế và điều kiện ánh sáng:


Đứng > Ngồi > Nằm
Bịt mắt hoặc trong bóng tối: giảm 30 - 40%
Nhưng ở người khiếm thị không khác so với người có thị
lực bình thường

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Nhịp sinh học
Nhiều nhất vào chiều tối
Thấp nhất vào nửa đêm

Thời điểm thu thập nước bọt


Thời điểm làm sạch răng miệng

Nghiên cứu ở Texas: cao nhất vào mùa đông


giảm tới 35% vào mùa hè
Mùa hè dễ bị sâu răng hơn mùa đông?

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Kích thích tâm lý:
Một số nghiên cứu thấy lưu lượng nước bọt tăng ít
Một số khác thấy không thay đổi
Nhìn chung, nghĩ hoặc nhìn thức ăn ít có tác động thay
đổi lưu lượng nước bọt
Thuốc: Chống nôn
Chống Parkinson
An thần
Chống trầm cảm
Giãn cơ
Kháng histamine
Chống tăng huyết áp

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Nước bọt kích thích
Lưu lượng nước bọt có kích thích rất thay đổi
Có thể khoảng 1,6ml/phút - có khi tới 7ml/phút
Nên có quy ước về kích thích trong thực nghiệm

Các yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng nước bọt có kích thích:
Bản chất kích thích (cơ học, vị giác)
Nôn
Hút thuốc
Kích thước tuyến
Phản xạ Gag: kích thích haàu hoïng → taêng tieát nöôùc boït
Mùi
Kích thích 1 bên
Thức ăn sử dụng

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Nhai: làm tăng nước bọt, kể cả nhai mà không có vị
Thói quen nhai 1 bên: bên đó tiết nhiều nước bọt
Chewing gum:
Tăng nhiều trong khoảng 10 phút đầu
Sau đó còn khoảng 2 - 3 lần so với bình thường

Nôn: nước bọt tăng trước và trong khi nôn


không có tác dụng bảo vệ men răng: pH giảm

Kích thích mùi và vị


Chua, mặn, đắng, ngọt
Mùi và thuốc lá ít ảnh hưởng đến lưu lượng nước bọt

Tuổi: trên 15 tuổi - ít ảnh hưởng


Mô học: giảm tế bào tiết theo tuổi
Thực nghiệm: tuổi ít ảnh hưởng
Chủ yếu do tác dụng của thuốc
Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley
Khả năng đệm của nước bọt
Protein: thấp, nồng độ protein bằng 1/30 so với huyết tương
Phosphate: thấp

Bicarbonate: Là hệ đệm quan trọng nhất


Phát huy tác dụng khi pH hạ thấp
Nồng độ:
trong nước bọt không kích thích: 1mmol/l
khi nhai chewing gum: 15mmol/l
ở lưu lượng nước bọt rất cao: có thể tới 60mmol/l
pH nước bọt phụ thuộc nồng độ bicarbonate

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


7.0

6.5

6.0
pH

5.5

5.0

4.5

4.0
0 5 10 15 20 25 30 35 40
t

Ñöôøng cong Stephan


Thay ñoåi pH sau khi tieáp xuùc vôùi dung dòch ñöôøng

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


8.0

7.5

7.0

Saliva present
6.5
Saliva exclude

6.0

5.5

5.0
0 5 10 15 20 25 30 35 40

Ñöôøng cong Stephan khi coù vaø khoâng coù nöôùc boït
(theå hieän taùc duïng ñeäm cuûa hydrogen carbonate cuûa nöôùc boït)
pH nghỉ của mảng bám: đạt được 2-2,5 giờ sau lần ăn đường sau cùng

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Lưu lượng nước bọt rất thấp khi ngủ
Ăn ngọt và không chải răng trước khi đi ngủ: nguy cơ SR
Lưu ý ảnh hưởng của thuốc đối với lưu lượng nước bọt
Lưu lượng nước bọt tăng: pH tăng và bicarbonate tăng
(trừ khi lưu lượng tăng do đồ ăn có acid hoặc đồ ăn ngọt)
Nên đo lưu lượng nước bọt không kích thích để có giá trị
cơ sở
Lưu lượng nước bọt thấp là một chỉ số nguy cơ sâu răng

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


DÒCH KHE NÖÔÙU
GINGIVAL CREVICAL FLUID
Oral Bioscience - David B. Ferguson, University of Manchester

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley
Nguoàn goác
Töø khoaûng gian baøo cuûa bieåu moâ vaøo khe nöôùu

Thaønh phaàn
Laønh maïnh: töông töï dòch gian baøo
Vieâm: töông töï huyeát töông

Löu löôïng
0,05 - 0,20μl/phuùt (nöôùu vieâm nheï)
Toång löôïng: 0,5 - 2,4ml/ngaøy

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Thaønh phaàn dòch khe nöôùu

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Teá baøo
Teá baøo bieåu moâ troùc vaûy (töø bieåu moâ khe nöôùu vaø bieåu moâ keát noái)
Vieâm laøm taêng toác ñoä troùc vaûy bieåu moâ
Baïch caàu ña nhaân
Baïch caàu ñôn nhaân
Lympho baøo
Vi khuaån

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Thaønh phaàn dòch khe nöôùu
Thaønh phaàn Dòch khe nöôùu Dòch mieäng Huyeát töông

Sodium 91,6 + 31,1 6-26 152


Potassium 17,4 + 11,7 13-40 4
Calcium 5,0 + 1,8 0,5-2,8 2,5
Magnesium 0,4 + 0,2 0,3-0,6 1,6
Phosphate 1,3 + 1,0 0,4-5,0 2,1
Protein 70 1,2-1,7 70
Albumin (g/l) 35 0,025 35
Gamma globulins (g/l) 7,4 0,050 6-12

Noàng ñoä tính theo mmol/l (tröø khi ghi roõ)

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Ion voâ cô
Thaønh phaàn höõu cô: Vieâm nheï 5g/l
Nöôùu vieâm 68g/l
Carbohydrate
Protein: albumin huyeát thanh
Immunoglobulin
Acid höõu cô: acid lactic
Urea
Enzymes: huyeát töông
teá baøo vi khuaån
teá baøo vaät chuû

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Chöùc naêng cuûa dòch khe nöôùu
Taùc duïng baûo veä
Röûa teá baøo vaø caùc phaân töû coù haïi
Immunoglobulin
Chaát khaùng khuaån

Taùc duïng phaù huûy


Calcium tham gia taïo cao raêng
Enzyme thuûy phaân protein phaù huûy thaønh khe nöôùu vaø moâ

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley


Câu hỏi

1. Liệt kê chức năng của nước bọt


2. Liệt kê các tuyến nước bọt
3. Mô tả lưu lượng nước bọt mỗi ngày và khoảng pH nước bọt
4. Định nghĩa nước bọt không kích thích và nước bọt kích thích
5. Kể tên các hệ đệm và mô tả vai trò của hệ đệm nước bọt
6. Liệt kê các thành phần tế bào trong dịch khe nướu

Essentials of Oral Physiology – Robert M. Bradley

You might also like