Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Làng- Kim Lân- 1948 (k/c chống Pháp)- muốn khái quát chỉ chung những làng quê

VN, ở trong những làng quê ấy cũng có những người yêu nước như ông Hai làng
Dầu- ca ngợi người nông dân VN hy sinh t/c riêng cá nhân để hướng tới t/c chung
của cả dân tộc trong thời kì k/c chống pháp

 Trước khi nghe tin làng theo giặc


- Nhớ về làng, ông nhớ về những ngày tháng còn làm việc với an hem, cũng
hát hỏng, bông phèng,….
 Mỗi khi nhớ về làng là Ông muốn trở về làng, trở về những ngày tháng còn
làm việc với an hem để phục vụ khác chiến
 Những kí ức thường trực không phai mờ trong tâm trí ông
 T/c với làng quê của ông hai
- Ông rất yêu cái làng Dầu của mình: đi đâu ông cũng kể về làng trong sự sôi
nổi thiết tha
- Không chỉ yêu làng, ông Hai còn là người nặng lòng với kháng chiến. Chiều
nào ông cũng ra phòng thong tin nghe đọc báo, nghe thong tin chiến sự của
quân dân ta. Khi nghe đc những tin hay thì ruột gan ông cứ múa cả lên
- Ông mong nắng lên để Tây chết
 Biểu hiện của long yêu nước thiết tha
 Người nông dân mộc mạc, chất phát có long yêu làng quê, yêu cả kháng
chiến. Tình yêu làng hòa với tình yêu đất nước
 Khi nghe tin làng theo giặc
- Tình huống đầy bất ngờ: Ông Hai vừa bước từ phòng thong tin ra thì nghe
tin làng mình theo giặc. Nỗi bất hạnh đã ập xuống đầu ông
- Mới đầu, vì tâm trạng phấn chấn khi vừa nghe đc tin tốt từ phòng thong tin,
ông hỏi trong hy vọng: “Thế ta gietets được bao nhiều thằng?”.
 Niềm tin của ông với làng vững chắc. Trong ý nghĩ của ông thì làng chợ dầu
có tinh thần kháng chiến rất cao
- Vậy mà, ng đàn bà tản cư lại trả lời cho ông hay là cả làng chúng nó Việt
gian theo Tây, khiến ông sững sờ, choáng vấng. Cổ ông lão nghẹn ắng lại,
da mặt tê rân rân, ông lão lagjw đi tưởng như đến không thở được
 Tâm trặng sững sờ, xấu hổ đến uất ức của ông Hai. Cái tin dữ ấy như sét
đánh bên tai, khiến ông đang từ đỉnh cao của niềm vui, niềm tin rơi từng
bước xuống vực thẳm của đau buồn, tuyệt vọng
- Ông cố chưa tin cái tin ấy mà gặng hỏi lại “Liệu có thật không hở bác, hay là
chỉ lại….”. Câu nói bỏ dở cho thấy sự ngập ngừng, hoài nghi của ông hai,
ông không tin đó là sự thật. Ấy vậy mà những người đàn bà ấy kể lại rành
rọt quá, mà họ còn khẳng định “vừa ở dưới ấy lên” khiến ông không thể
không tin.
 Bao nhiêu điều tự hào về làng thế là sụp đổ trong longf người nông dân ấy.
Cái làng mà ông luôn tự hào nay đã khiến ông thất vọng, suy sụp tưởng
chừng như đến không thở được. Không chỉ xấu hổ với bà con, mà dường
như ông cũng cảm thấy mình mất đi niềm hạnh phúc của riêng mình.
- Cái tin làng Dầu theo giặc cứ ám ảnh tâm trí ông. Ông đã lảng đi, đánh tiếng
ra về nhưng tiếng lanh lảnh của những người đàn bà tản cư cứ in hằn trong
tâm trí ông, khiến ông cúi gằm mặt mà ra về
 Tình yêu làng, yêu nước thiết tha của ông Hai. Đó cũng là tình cảm của
những người nông dân Vn thời kì k/c chống Pháp
 Khi về đến nhà
- Ông nằm vật ra giường, tủi than nhìn lũ con mà nước mắt cứ giàn ra. Ông
khó vì thương cho lũ con, nhưng cũng là thương cho cả chính mình. Biết bao
nhiêu điều tự hào ấy vậy là sụp đổ trong tâm hồn người nông dân bé nhỏ ấy,
thật đau xót biết bao!
- Ông cảm thấy như chính mình mang nỗi nhục của một tên bán nước, và các
con ông cũng vậy.
- Hàng loạt các câu hỏi “Chúng nó cũng là trẻ con làng VG đấy ư?”, “Chúng
nó cũng bị ngta rẻ rung hắt hủi đấy ư?” đã cho thấy tâm trạng đau đớn, tủi
hổ của ông Hai.
- Ông căm hận bọn VG bán nước, nắm chặt 2 tay mà rít lên “CHúng bay ăn
miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà lại đi làm cái giống Việt gian bán
nước?”. Rồi ông lại ngờ ngờ như lời mình nói không được đúng lắm, tự
kiểm điểm lại từng người trong óc mình và thấy rằng “Họ đều là những
người có tinh thần k/c cao cả mà”
 Niềm tin và nỗi nghi ngờ giằng xé trong ông, khiến ông thấy đau đớn. Ông
thu mình lại trong nỗi tủi hổ, đau xót đến tuyệt vọng
- Suốt mấy ngày sau đó, ông không dám ra ngoài mà chỉ ở trong nhà nghe
ngóng tình hình: “Rồi chỉ 1 đám đông tụm lại ông cũng để ý, dăm ba tiếng
cười nói cũng khiến ông chột dạ”. Ông sống trong tâm thế nơm nớp lo sợ
người ta sẽ bàn tán về mình và làng mình
 Khi tâm sự với con út
- Quá tuyệt vọng khi nghe tin làng theo giặc, mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi gia
đình ông đi, ông Hai chỉ còn biết trút nỗi long mình vào lời thủ thỉ tâm tình
với đứa con nhỏ
- Ông hỏi con “Thế con là con ai?”, “Nhà con ở đâu?”, “Con có muốn về làng
hay không?”. Ông hỏi vậy là muốn nhắc nhở với con về cội nguồn, về gia
đình. Ông muốn khắc sâu vào trái tim con hình ảnh làng chợ Dầu- cái làng
mà ông yêu tha thiết
- Tiếp đó, ông hỏi con “Thế con ủng hộ ai?” và khẳng định “Ủng hộ cụ Hồ
con nhỉ”. Điều này cho ta thấy ông tin tưởng tuyệt đối vào cụ Hồ và kháng
chiến, 1 lòng 1 dạ với cách mạng
- Ông thủ thỉ tâm sự với con nhưng thực chất lại là đang tự nhủ với chính
mình. Ông sở dĩ có tâm trạng như vậy là vì ông quá yêu và tin tưởng làng
Dầu, cái t/c ấy đã gắn bó như máu thịt trong ông, hòa cùng với tình yêu đất
nước
 Khi nghe tin làng được cải chính
- Tâm trạng của ông thay đổi hoàn toàn, giwof đây chỉ còn là niềm vui tột
cùng
- Ông đi khoe khắp nơi, lật đật chạy lên nhà mụ chủ rồi lại lật đật chạy sang
nhà bác Thứ, khoe rằng nhà mình bị Tây đốt nhẵn, khoe rằng làng mình
không theo giặc
- Đây quả là một nét tâm trạng không bình thường. Tuy nhiên, nếu đặt trong
hoàn cảnh này thì hoàn toàn hợp lí, đó như là một minh chứng cho thấy làng
ông không theo giặc, làng ông vẫn trung thành với kháng chiến. Ông coi đó
là 1 sự đóng góp cho kháng chiến, vì vậy nên sự mất mát kia chẳng là gì cả
- Trong sự cháy rụi của nhà ông, chính là sự hồi sinh của làng chợ Dầu. Đó
chính là một niềm vui kì lạ được thể hiện một cách đau xót, khiến người đọc
cảm động trước long yêu nước và tinh thần cách mạng của nông dân VN
thời kì k/c chống Pháp
 Từ một nông dân yêu làng, giờ đây ông Hai đã trở thành mọt công dân yêu
nước, một long một dạ với kháng chiến. Tình yêu nước đã hòa vào làm một
với tình yêu làng trong suy nghĩ, tình cảm của ông Hai. Tuy nhiên, tình cảm
yêu nước rộng lớn đã bao trùm và chi phối tình yêu với làng quê
Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long- là kết quả của chuyến đi thực tế lên
Lào Cai của tác giả vào mùa hè năm 1970, in trong “Giữa trong xanh” năm
1972- điểm nhìn trần thuật được đặt vào ông họa sĩ, qua đó thiên nhiên và
con người Sapa hiện ra chân thực, rõ nét hơn; trong đó nhân vật anh thanh
niên được khắc họa nên với nhiều phẩm chất tốt đẹp- làm nổi bật hình ảnh
người lao động đơn giản mà tiêu biểu: nhân vật ATN. Đó cũng chính là hình
ảnh của những người đanh âm thầm làm việc, cống hiến cho đất nước- Đảo
ngữ, đưa “Lặng lẽ” lên trước “SâP”, khắc họa vẻ đẹp thanh bình, lặng lẽ nơi
xứ sở sương mù. Ở nơi yên bình ấy, có những con người đang thầm lặng
ngày đêm làm việc, cống hiến cho đất nước- người lao động- tình huống đơn
giản mà tự nhiên: cuộc gặp gỡ tình cờ giữa những người khách lên Sapa và
anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m. Tình
huoogns là cơ hội thuận tiện để khắc họa chân dung ATN qua điểm nhìn của
các nhân vật khác, làm cho nhân vật chính trở nên tự nhiên hơn.
 Anh thanh niên
- 27t, làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao
2600m. Công việc hằng ngày là đo gió, đo nắng, đo mưa, đo chấn động mặt
đất để phục vụ sản xuất và chiến đấu. Đây là công việc không quá khó,
nhưng lại đòi hỏi sự tỉ mỉ, chính xác và tinh thần trách nhiệm cao.
 Hoàn cảnh sống cô đơn chính là 1 thử thách lớn đối với người trẻ tuổi như
anh. Tuy nhiên, anh thanh niên đã vượt lên trên những khó khan ấy với
nhiều phẩm chất tốt đẹp.
- Anh là người có lí tưởng sống cao đẹp

+ Anh luôn tự hỏi: “Mình sinh ra là gì?”, “Mình đẻ ở đâu?”, “Mình vì ai mà làm
việc?”. Những câu hỏi này cho thấy anh là người có trách nhiệm với cuộc sống
của mình. Đó cũng chính là động lực thôi thúc anh sống một cuộc sống có ích,
cống hiến để hoàn thành nhiệm vụ của mình

+ Anh viết đơn xin ra mặt trận cùng với bố, nhưng bố anh được ra mặt trận, còn
anh thì không. Vẫn muốn tiếp tục cống hiến cho đất nước, anh đã tình nguyện
làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn để phục vụ cho sản xuất và chiến đấu
 Lí tưởng sống của anh là được sống cống hiến, có ích. Chính lí tưởng cao
đẹp ấy đã giúp anh vượt qua được mọi khó khan, thử thách trong công việc.
- Anh có tình yêu công việc và trách nhiệm với công việc

+ Anh kể về cong việc mình đang làm với ông họa sĩ một cách say sưa

+ Chính tình yêu công việc đã khiến anh có sự thay đổi trong nhận thức

You might also like