Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

ÔN TẬP HỌC KỲ I - VẬT LÍ 11 - ĐỀ SỐ 02

Phần I. Trắc nghiệm khách quan


Câu 1: Một quả cầu thứ nhất mang điện tích âm được đưa lại gần và tiếp xúc với quả cầu thứ hai trung hoà
về điện thì sau khi tiếp xúc 2 quả cầu đều mang điện âm. Đây là hiện tượng nhiễm điện do
A. tiếp xúc. B. hưởng ứng. C. cọ xát. D. cộng hưởng.
Câu 2: Theo thuyết electron, một nguyên tử trung hoà bị mất một số electron để trở thành
A. ion âm. B. ion dương. C. proton. D. nơtron.
Câu 3: Đơn vị của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là
A. Ampe (A). B. Vôn (V). C. Cu-lông (C). D. Niu-tơn (N).
Câu 4: Dòng điện không đổi là dòng điện có
A. chiều và cường độ thay đổi theo thời gian.
B. chiều và cường độ không đổi theo thời gian.
C. chiều thay đổi và cường độ không đổi theo thời gian.
D. chiều không đổi và cường độ không đổi theo thời gian
Câu 5: Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường được xác định bằng biểu thức

A. B. C. D.
Câu 6: Đơn vị của cường độ dòng điện là
A. Ampe (A). B. Vôn (V). C. Cu-lông (C). D. Fa-ra (F).
Câu 7: Biểu thức của định luật Cu-lông có dạng

A. B. C. D.
Câu 8: Đại lượng vật lý nào sau đây có đơn vị là Vôn (V) ?
A. Cường độ điện trường. B. Cường độ dòng điện.
C. Suất điện động của nguồn điện. D. Công suất của nguồn điện
Câu 9: Công suất của nguồn điện được xác định bằng biểu thức
A. B. C. D.
Câu 10: Biểu thức của định luật Jun- Len-xơ có dạng
A. B. C. D.
Câu 11: Biểu thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ có điện trở có dạng

A. B. C. D.
Câu 12: Đơn vị của công lực điện là
A. Ampe (A). B. Vôn (V). C. Jun (J). D. Oát (W).
Câu 13: Ta có n nguồn điện giống nhau có suất điện động là , điện trở trong được ghép nối tiếp thành bộ
nguồn. Suất điện động tương đương của bộ nguồn được xác đinh bằng biểu thức

A. B. C. D.
Câu 14: Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của kim loại
A. tăng lên. B. giảm xuống. C. không đổi D. bằng 0.
Câu 15: Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion âm và ion dương. B. ion âm, ion dương và electron.
C. electron. D. electron và lỗ trống.
Câu 16: Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của
A. electron cùng chiều điện trường, lỗ trống ngược chiều điện trường.
B. electron ngược chiều điện trường, lỗ trống cùng chiều điện trường.
C. ion âm và electron cùng chiều điện trường, ion dương ngược chiều điện trường.
D. ion âm và electron ngược chiều điện trường, ion dương cùng chiều điện trường.
Câu 17: Hai điện tích điểm được đặt trong chân không thì lớn lực tương tác
giữa hai điện tích điểm trên có độ lớn Khoảng cách giữa hai điện tích điểm là
A. B. C. D.
Câu 18: Trong điện trường đều, tại điểm M đặt điện tích điểm thì độ lớn lực tương tác do
điện trường tác dụng lên q bằng Cường độ điện trường tại M là
A. (V/m). B. (V/m). C. (V/m). D. (V/m).
Câu 19: Một vật mang điện tích thì
A. số proton nhiều hơn số electron 600 hạt. B. số electron nhiều hơn số proton 600 hạt.
C. số proton nhiều hơn số electron 1200 hạt. D. số electron nhiều hơn số proton 1200 hạt.
Câu 20: Công của lực lạ để di chuyển điện lượng giữa hai cực của nguồn điện có suất điện động
là bằng
A. B. C. D.
Câu 21:Đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung là một hiệu điện thế thì điện tích của tụ bằng
. Giá trị của C bằng
A. B. C. D.
Câu 22: Mắc nguồn điện có suất điện động với một vật dẫn tạo thành mạch kín. Khi đó dòng điện
trong mạch là 2A. Công suất của nguồn điện bằng
A. B. C. D.
Câu 23: Hai điện trở được mắc song song với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên
một hiệu điện thế U = 12V thì cường độ dòng điện qua bằng
A. B. C. D.
Câu 24: Hai pin có suất điện động lần lượt là , điện trở trong được ghép nối tiếp thành
bộ nguồn. Điện trở trong tương đương của bộ nguồn trên là
A. B. C. D.
Câu 25: Biểu thức tính suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện là

A. B. C. D.
Câu 26: Một dây nhôm có điện trở suất là tại nhiệt độ . Biết hệ số nhiệt điện trở của
đồng là . Khi nhiệt độ của dây nhôm là 8000C thì điện trở suất của dây là
. Giá trị bằng
A. 400C. B. 500C. C. 600C. D. 700C.
Câu 27: Hạt tải điện trong chất khí là
A. ion âm và ion dương. B. ion âm, ion dương và electron.
C. electron và lỗ trống. D. ion âm, ion dương và lỗ trống.
Câu 28: Một bình điện phân chứa dung dịch với điện cực bằng đồng. Nối bình điện phân trên với
nguồn điện trong thời gian 40 phút thì khối lượng đồng giải phóng ở điện cực là 1,6g. Biết
, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
A.1,0(A) B. 1,5(A) C. 2,0(A). D. 2,5(A).
Phần II. Tự luận
Câu 29: Một bình điện phân chứa dung dịch với điện cực bằng đồng được nối với nguồn điện thì
cường độ dòng điện chạy qua bình là 5A. Biết , tính khối lượng
đồng giải phóng ở điện cực trong thời gian 3 giờ ?
Câu 30: Nguồn điện có suất điện động , điện trở trong . Mạch ngoài gồm các điện trở
mắc nối tiếp với nhau.
a. Tính cường độ dòng điện mạch chính ?
b. Tính nhiệt lượng toả ra trên trong thời gian 20 phút ?
Câu 31: Một electron bắt đầu bay vào điện trường đều có cường độ điện trường là (V/m) với vận tốc
ban đầu là (m/s) theo chiều của đường sức điện. Biết điện tích của electron là ,
khối lượng của electron là , tính gia tốc và quảng đường electron đi được đến khi dừng lại ?
Câu 32: Hai điện tích điểm được đặt tại hai điểm A,B trong chân không, cách
nhau 20cm. Trên đường trung trực của AB và cách AB 20cm đặt điện tích . Tính độ lớn lực
điện tác dụng lên ?

You might also like