Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

SỰ VA CHẠM CỦA MẶT TRĂNG

Xét một viễn cảnh khi Mặt Trăng đang chuyển động quanh Trái Đất đột nhiên có một đám
thiên thạch va chạm ngược chiều vào Mặt Trăng khiến nó giảm vận tốc đến 0. Khi đó lực li
tâm sẽ biến mất khiến cho Mặt Trăng bị hút dần về phía Trái Đất. Sau đây ta sẽ đi phân
tích khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng theo thời gian, từ đó ước tính thời gian để hai
thiên thể va chạm với nhau.
Bán kính quỹ đạo Mặt Trăng là R ≈ 3.85 × 108 m, bán kính Trái Đất là R0 = 6.371 × 106 m,
ta thấy R0 = 0.016R nên ta có thể coi Trái Đất như là một chất điểm trong toàn bộ thời gian
rơi. Khối lượng Trái Đất xấp xỉ M ≈ 5.97 × 1024 kg.
Đầu tiên ta sẽ đi tìm khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất theo thời gian r(t). Theo định
luật bảo toàn năng lượng ta có
!2
GM m 1 dr GM m
− = m − (1)
R 2 dt r
v !
u
dr u 1 1
= − 2GM
t − (2)
dt r R
Z t Z r(t)
dr
dt = − v !. (3)
0 R
u
u 1 1
t2GM −
r R

Để giải được tích phân trẻn, ta đặt ẩn phụ r(t) = R sin2 θ, do đó dr = 2R sin θ cos θdθ. Khi
π
đó cận tích phân trở thành → θ(r)
2

Z θ2R R 2
Z t
− √ sin θdθ = dt (4)
π/2 GM 0
s
π θ 1 GM
− + sin θ cos θ = t. (5)
4 2 2 2R3
s s
r r
Ta có sin θ = , cos θ = 1− . thay vào biến θ trong phương trình trên ta được
R R
v ! s s
u
π 1u r r 1 r GM
+ t 1− − arcsin = t. (6)
4 2 R R 2 R 2R3

Thời gian để Mặt Trăng hoàn toàn va chạm vào bề mặt Trái Đất được ước tính là
r
π 2R3
τ= = 420480s = 4.87 ngày. (7)
4 GM

You might also like