Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI

Chủ đề 1: SỰ ĐIỆN LI
I. CÁC CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ KHÔNG DẪN ĐIỆN
- Các chất không dẫn điện: ở dạng rắn khan, nước cất, dd saccarozơ (C12H22O11), ancol etylic
(C2H5OH), glixerol: C3H5(OH)3,
- Các chất dẫn điện: dung dịch axit, bazơ, muối.
II- SỰ ĐIỆN LI
1. Khái niệm: quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi là sự điện li.
=> Chất điện li: những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li.
2. Phân loại chất điện li: có 2 loại

Chất điện li mạnh Chất điện li yếu


Khái Là chất khi tan trong nước các phân tử hòa tan Là chất khi tan trong nước chỉ một số
niệm đều phân li ra ion phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn
lại vẫn giữ nguyên dạng phân tử
-Axit mạnh: H2SO4, HCl, HNO3, HClO3, - Axit yếu: H2CO3, H2SO3, H2S, HClO,
HClO4, HBrO3, HBrO4 , HBr, HI HClO2, HBrO, HBrO2, HF, CH3COOH,
HCOOH, H3PO4, HCN
HCl H+ + Cl-
CH3COOH CH3COO- + H+
Gồm - Bazơ mạnh = bazơ tan (1OH và Ba(OH)2, - Bazơ yếu = bazơ không tan (3OH và
các Sr(OH)2, Ca(OH)2 ) các trường hợp còn lại của 2OH).
chất
NaOH Na+ + OH- Bi(OH)3 Bi3+ + 3OH-
-Muối: hầu hết các muối trừ HgCl2, Hg(CN)2 - Muối : HgCl2, Hg(CN)2
là điện li yếu.
HgCl Hg2+ + 2Cl-
K3PO4 3K+ +
*Lưu ý: các muối được xem là không tan như: CaCO 3, BaSO4, Ca3(PO4)2,…vẫn được xem là chất
điện li mạnh. Vì thực tế tất cả các muối ít hay nhiều đều có tan trong nước và phần tan ít này đều
phân li ra ion nên các chất không tan này vẫn được xem là chất điện li mạnh.
3. Nguyên nhân dẫn điện của dd chất điện li: là do trong dd điện li có sự chuyển dịch của các
cation (ion dương) và anion (ion âm).
4. Cân bằng điện li (cân bằng hóa học): chỉ có ở chất điện li yếu và tuân theo nguyên lí: Lơ-Sa-tơ
li-ê.
5. Định luật bảo toàn điện tích trong dung dịch

Ví dụ: dd X chứa a mol K+, b mol , c mol Mg2+, d mol Cl-.


Áp dụng ĐLBTĐT: a.1+ c.2+b.(-2)+.(-1)d=0 => a+2c=2b+d

6. Định luật bảo toàn khối lượng trong dung dịch:


Ví dụ:
Với :
Bài toán: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, 0,03 mol Cl- và 0,01 mol . Tổng khối
lượng các muối tan có trong dung dịch là bao nhiêu gam ?

=> = 0,02.64 + 0,03.39 + 0,03.35,5+0,01.96 = 4,475 gam


Chủ đề 2: AXIT – BAZƠ - MUỐI
- Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+.
+ Axit một nấc: là axit có 1 nguyên tử H như : HCl, HNO3, HBr,HClO4,...
+ Axit đa nấc: là axit có từ 2 nguyên tử H (phân li H+) trở lên như : H2SO4, H2S, H3PO4,...

* H2SO4 H+ + HSO 4 điện li mạnh
− 2−
HSO 4 H+ + SO 4

* H3PO4 H+  + H2PO 4
− 2−
H2PO 4 H+ + HPO 4
2− 3−
HPO 4 H+ + PO 4
- Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH- như : NaOH, KOH, Ca(OH)2,...
- Muối là chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại hoặc cation amoni NH 4+ và anion gốc
axit.
+ Muối trung hòa : không còn H có khả năng phân li ra ion H+ như : Na2CO3, K3PO4,..
K3PO4 3K+ +
+ Muối axit : muối còn H có khả năng phân li ra ion H+ như : NaHCO3, KH2PO4, K2HPO4,...

NaHCO3 Na+ + HCO 3
− 2−
HCO 3 H+ + CO 3
* Ngoại lệ : 2 muối Na2HPO3, NaH2PO2 là muối trung hòa.
- Hiđroxit lưỡng tính là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li ra ion H +, vừa có thể phân li ra
ion OH-
Dạng bazơ Al(OH)3 Cr(OH)3 Zn(OH)2 Sn(OH)2 Pb(OH)2
Dạng axit HAlO2.H2O HCrO2.H2O H2ZnO2 H2SnO2 H2PbO2

Phân li theo kiểu bazơ Phân li theo kiểu axit


Zn(OH)2 −
Zn(OH)2 Zn2++2OH Zn(OH)2 2H+ +
Al(OH)3 −
Al(OH)3 Al3++ 3OH Al(OH)3 + H3O+

Chủ đề 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC.pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZƠ

SỰ ĐIỆN LI CỦA TÍCH ION CỦA


MÔI TRƯỜNG pH và pOH
NƯỚC NƯỚC
- Nước là chất điện li - Trong bất cứ dd nào - Nước nguyên chất  pH = - lg[H+]
rất yếu: mà nước là dung môi (pH=7);  [H+] = 10-pH
-Nước là chất lưỡng ta luôn có: [H+] = [OH-]=10-7  pOH = -lg[OH-]
tính => MT: trung tính.  [H+].[OH-]= 10-14
( - Dd axit : pH < 7 hoặc
ở 250C)  pH + pOH =14
M;[H+] > [OH-]
- Dd bazơ: pH > 7 hoặc
M;[H+] < [OH-]
Chất chỉ thị axit-bazơ:
 Axit (pH ≤ 6) làm quỳ tím hóa đỏ; phenolphtalein không đổi màu axit (pH<8,3)
 Bazơ (pH ≥ 8) làm quỳ tím hóa xanh; phenolphtalein làm bazơ hóa hồng (pH≥8,3)
Chủ đề 4:
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

1. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li: các ion kết hợp với
nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:
+ kết tủa + chất khí + chất điện li yếu (H2O CH3COOH,...).
2. Phương trình ion thu gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản
ứng giữa các ion.
3. Cách chuyển phương trình phân tử sang phương trình ion thu gọn:
- Chuyển các chất dễ tan và điện li mạnh thành ion. Chất khí, kết tủa, điện li yếu để nguyên dạng
phân tử.
- Lược bỏ những ion giống nhau ở 2 vế.
* Tính tan:
- Tất cả các muối nitrat (NO3-), Na, K, NH4+ đều tan tốt.
- Đa số các muối clorua(Cl), bromua (Br) tan tốt (trừ AgCl, AgBr không tan), đa số các muối
sunfat (SO4) tan tốt (trừ BaSO4, PbSO4: không tan, CaSO4: ít tan).
- Đa số các muối cacbonat (CO32-), photphat (PO43-) đều không tan (trừ muối của Na, K, NH 4+
tan).
- Các hiđroxit kim loại: 1OH đều tan, 2OH đa số không tan (trừ Ba(OH) 2, Sr(OH)2 tan, Ca(OH)2: ít
tan); 3OH đều không tan.
CHƯƠNG 2: NHÓM NITƠ – PHOTPHO
* N có các số oxi hóa:

* P có các số oxi hóa:


+3 +5
P P2O3 P2O5; H3PO4

CHỦ ĐỀ 1: NITƠ – AMONIAC – MUỐI AMONI


NITƠ: N2 AMONIAC: NH3 MUỐI AMONI = NH4+
Vị trí : ô thứ 7, nhóm NH3 là chất khí không màu, Là chất rắn, dễ tan trong
TC VA, chu kì 2 => mùi khai tan nhiều trong nước nước.
VL 1s22s22p3. tạo dd NH3 có tính bazơ yếu.
N2 là chất khí không màu,
không mùi, không vị, hơi
nhẹ hơn không khí, hóa
lỏng -1960C, rất ít tan
trong nước. Không duy trì
sự cháy và sự hô hấp.
TCH Ở đk thường khá trơ về - Tính khử: - Phản ứng nhiệt phân
H mặt hóa học do có liên ba 4NH +3O ⃗ t 0
2N2+6H2O NH4Cl ⃗ t 0 NH +HCl
3
3 2
(N ¿ N) rất bền. (NH4)2CO3→2NH3+O2+H2O
+ Thể hiện tính khử khi td 4NH3+5O2 4NO+6H2O NH4HCO3→NH3+CO2+H2O
- Tính bazơ yếu:
với oxi : * Tác dụng với nước: => Bột nở làm xốp bánh
NH4NO3 t⃗ N2O+2H2O
+ − 0
NH3+H2O NH +OH 4

+ Thể hiện tính oxi hóa khi => TP dd NH3 gồm: NH3, NH4NO2 ⃗ t0
+
N2 + 2H2O
tác dụng với KL và H2 H O, NH 4 và OH

-Tác dụng với dung dịch
2
6Li + N2 2Li3N * Td với dd muối kiềm => NH3:
(liti nitrua) AlCl3+3NH3+3H2O→ (NH4)2SO4+2NaOH ⃗ t0

3Mg + N2 Mg3N2 3NH4Cl + Al(OH)3↓ Na2SO4 + 2NH + 2H2O


(magie nitrua) * Td với axit tạo muối amoni:
NH3(k) +HCl(k) →NH4Cl
2Al + N2 2AlN 2NH3+H2SO4→ (NH4)2SO4
(nhôm nitrua)
N2+3H2 2NH3,
Điều Trong công nghiệp N2 điều Trong công nghiệp tổng hợp Cho NH3 tác dụng với các
chế chế = cách chưng cất phân NH3 từ N2 và H2 axit tương ứng (HCl, HNO3,
đoạn không khí lỏng. H2SO4),
,ΔH<0
Không khí (KK) (CO2, hơi NH3(k) +HCl(k) →NH4Cl
=> Pứ theo chiều thuận khi:
H2O) KK Tăng áp suất, giảm nhiệt độ. 2NH3+H2SO4→ (NH4)2SO4
NH3 +HNO3 →NH4NO3
KK lỏng,
nâng t đến -196 C (N2 sôi
0 0

thu N2) => đến -1830C (O2


sôi, thu O2).
Ứng - Thành phần dinh dưỡng - Sản xuất HNO3, phân đạm... Muối NH4HCO3 để làm xốp
dụng chính của thực vật. - Điều chế Hiđrazin N2H4 làm bánh = bột nở
- Sản xuất NH3, HNO3, nhiên liệu cho tên lửa. NH4Cl làm túi chườm lạnh.
phân đạm. - NH3 lỏng là chất làm lạnh
- Làm mơ trường trơ bảo trong thiết bị làm lạnh.
quản máu, mẫu vật.
Trạn Nitơ tồn tại ở dạng tự do
g (4/5VKK) và hợp chất:
thái diêm tiêu natri (NaNO3),
tự protein động vật và thực
nhiên vật.
:

CHỦ ĐỀ 2: PHOTPHO (P)


1. Vị trí: Ô 15, nhóm VA, chu kì 3=>1s22s22p63s23p3
2. Tính chất vật lí: P có 2 dạng thù hình: P trắng và P đỏ.
Ptrắng Pđỏ
Trạng chất rắn mềm màu trắng hoặc hơi vàng. chất bột màu đỏ, dễ hút ẩm và chảy rửa.
thái

Cấu trúc cấu trúc mạng tinh thể phân tử (P4) có liên có cấu trúc polime nên bền khó nóng
kết yếu. chảy và khó bay hơi hơn Ptrắng

Độ bền Kém bền, dễ nóng chảy, bốc cháy Bền, bốc cháy (>2500C),
(>40 C), phát quang.
0

Mức độ * Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ.


hoạt
động

3. Tính chất hóa học:


* Photpho kém bền hơn so với N2.
* Khi tham gia phản ứng thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử.
Tính oxh: Tác dụng với kim loại hoạt động (Na,Ca,Mg,..)

(Natri photphua)

(Magie photphua)
(nhôm photphua)
Tính khử: tác dụng với phi kim hoạt động (O2, Cl2,..)
* chú ý dư và thiếu O2, Cl2.

4. Điều chế: Sản xuất P trong công nghiệp: quặng, cát, than cốc.
Ca3(PO4)3+5C+3SiO2 2P+5CO+3CaSiO3
5. Ứng dụng
- Phần lớn P sản xuất ra dùng để để sản xuất axit photphoric, phần còn lại sản xuất diêm.
- Dùng vào mục đích quân sự: sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói,...
6. Trạng thái tự nhiên
Không tồn tại P dạng tự do. Có trong hai khoáng vật chính:
- Photphorit: Ca3(PO4)2
- Apatit: 3 Ca3(PO4)2.CaF2

CHỦ ĐỀ 3: AXIT NITRIC VÀ AXIT PHOTPHORIC


AXIT NITRIC = HNO3 AXIT PHOTPHORIC (H3PO4)
TCVL -HNO3 là chất lỏng không màu, bốc khỏi mạnh Axit photphoric là chất tinh thể trong
trong không khí ẩm. suốt, rất háo nước nên dễ chảy rửa, tan
- Kém bền dễ bị phân hủy khi có ánh sáng => dd trong nước bất kì tỉ lệ nào. Axit
HNO3 để lâu có màu vàng nhạt. photphoric thường dùng là dung dịch
4HNO3 4NO2 +O2 + 2H2O đặc, sánh, không màu, có nồng độ
=> bảo quản trong bọc hay lọ sẫm màu. 85%

TCHH - HNO3 là một trong các axit mạnh nhất: có đầy đủ Là axit 3 nấc, có độ mạnh trung
tính chất chung của axit: Làm quỳ tím hóa đỏ, tác bình => có đầy đủ tính chất chung
dụng với oxit bazơ, bazơ, muối của axit yếu hơn.... của axit.
- HNO3 là một axit có tính oxi hóa mạnh * không có tính oxh.
1/ Td với kim loại: với hầu hết KL trừ Au, Pt * Lưu ý tác dụng với dd kiềm
Tùy vào độ mạnh yếu của kim loại + axit loãng
hay đặc mà có thể tạo ra: NH 4NO3, N2, N2O, NO,
NO2.
* Chỉ có Mg, Al, Zn tác dụng với HNO 3 loãng thì
mới có khả năng tạo ra sản phẩm khử là NH 4NO3,
N2, N2O.
* Không có gợi ý gì thì đặc => NO2; KL yếu+
HNO3 loãng =>NO
* Al, Fe,Cr thụ động với HNO3 đặc nguội
10Al+36HNO3loãng→10 Al(NO3)3+3N2 +18H2O
8Al+30HNO3 loãng→8Al(NO3)3 +3N2O +15H2O
8Al+30HNO3loãng→8Al(NO3)3+3NH4NO3+9H2O
Fe+ 4HNO3 loãng →Fe(NO3)3 + NO + 2H2O => H3PO4 td với dd kiềm có thể tạo 3
Fe +6HNO3 đặc nóng→ Fe(NO3)3+ 3NO2+ 3H2O loại muối.
2/ Tác dụng với phi kim: C=> CO2; S => H3PO4 + NaOH NaH2PO4+H2O
H2SO4; P => H3PO4. H3PO4+2NaOH Na2HPO4+2H2O
S+ 6HNO3 đặc 6NO2+ H2SO4 + 2H2O H3PO4+3NaOH Na3PO4+3H2O
2H3PO4+Ca(OH)2 Ca(H2PO4)2+2H2O

P + 5HNO3 đặc 5NO2 + H3PO4 + H2O H3PO4+Ca(OH)2 CaHPO4+2H2O


3/ Tác dụng với hợp chất: đưa nguyên tố kim loại 2H3PO4+3Ca(OH)2 Ca3(PO4)2+6H2O
trong hợp chất lên số oxi hóa cực đại.
FeO + 4HNO3đặc Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
Fe2O3 + 6HNO3đặc 2Fe(NO3)3 +3 H2O
Mg(OH)2 +2HNO3đặc Mg(NO3)2 + 2H2O
3Fe3O4 +28HNO3loãng →9Fe(NO3)3 +NO+14H2O
ĐIỀU - Phòng thí nghiệm: - Phòng thí nghiệm:
CHẾ
NaNO3 rắn +H2SO4đặc HNO3+ NaHSO4 P+5HNO3đặc H3PO4+5NO2+H2O
- Trong công nghiệp: NH3 →NO→NO2 →HNO3 - Trong công nghiệp:
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O - H2SO4đặc + quặng apatit (photphorit)
2NO + O2 2NO2 Ca3(PO4)2+3H2SO4đặc 2H3PO4
4NO2+O2+2H2O 4HNO3 +3CaSO4 (không tinh khiết)
- H3PO4 tinh khiết hơn:
4P +5O2 2P2O5
P2O5+3H2O 2H3PO4
ỨNG - Sản xuất phân đạm. - Sản xuất phân lân, hợp chất cơ
DỤNG - Sản xuất thuốc nổ: Trinitrotoluen (TNT). photpho (thuốc trừ sâu).
- Thuốc nhuộm, dược phẩm,… - H3PO4 tinh khiết dùng trong dược
phẩm.

Muối nitrat Muối photphat


*Tính tan: Tất cả đều tan trong nước và điện li mạnh - Muối của K+, Na+, NH4+,
* Bị nhiệt phân: tùy vào độ mạnh của KL cho sản đihiđrophotphat đều tan => còn lại không
phẩm khác nhau. tan hoặc ít tan.
- KL mạnh: K, Na => KNO2 , NaNO2 +O2 Vd: CaHPO4 : không tan; Ca(H2PO4)2: tan
2KNO3 2KNO2 + O2 K3PO4, Na3PO4, (NH4)3PO4: tan
- KL yếu: Hg, Ag => KL + O2+NO2 - Nhận biết: Dùng thuốc thử AgNO3 qua
dấu hiệu tạo kết tủa vàng Ag3PO4
Hg(NO3)2 Hg +2NO2+ O2 Na3PO4+AgNO3→Ag3PO4↓+NaNO3
AgNO3 Ag + NO2 + ½ O2 *Lưu ý: Kết tủa Ag3PO4 tan trong HNO3
- KL: Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, Cu => Oxit KL loãng => không dùng AgNO3 nhận biết
+ O2+NO2 H3PO4
Mg(NO3)2 MgO+2NO2+½O2
CHỦ ĐỀ 4: MUỐI NITRAT – MUỐI PHOTPHAT

NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT

K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au

Muối t0 Muối t0 Muối t0


Muối + O2 Oxit KL + O2 +NO2 KL + O2 +NO2
CHỦ ĐỀ 5: PHÂN BÓN HÓA HỌC

Phân đạm Phân lân Phân kali


Công Giúp cây phát triển Thúc đẩy quá trình sinh hóa, Chống rét, chống bệnh,
dụng nhanh,nhiều hạt,củ, quả làm chắc hạt chịu hạn.
Cung cấp Cung cấpn guyên tố N cung cấp nguyên tố P dưới cung cấp nguyên tố dưới
nguyên tố dưới dạng Ion NH4+ và dạng Ion photphat PO43- dạng Ion K+
ion NO3-
Đánh giá %N % P2O5 % K2O
Phân loại Urê (NH2)2CO là phân có -Supephotphat đơn Tro bếp có K2CO3
hàm lượng %N cao nhất Ca(H2PO4)2+CaSO
(khoảng 46% N) -Supephotphat kép
- Đạm 1 lá: N chỉ có 1 số Ca(H2PO4)2 có hàm lượng
oxh : NH4Cl, %P2O5 cao hơn supephotphat
(NH4)2SO4… đơn
- Đạm 2 lá: N có 2 số oxh
: NH4NO3,…

PHÂN HỖN HỢP: do trộn các chất với nhau.


 NPK= là hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali.
 Nitrophotka = hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3.
PHÂN PHỨC HỢP: do phản ứng tạo ra hỗn hợp chất.
Amophot = hỗn hợp NH4H2PO4 + (NH4)2HPO4
3NH3 + 2H3PO4 NH4H2PO4 + (NH4)2HPO4
PHÂN VI LƯỢNG: B, Zn, Mn, Cu, Mo....ở dạng hợp chất, cây trồng chỉ cần một lượng rất ít.
- Phân lân=hỗn hợp photphat, silicat của Ca và Mg (thích hợp cho đất chua).
CHƯƠNG 3: NHÓM CACBON – SILIC
CACBON SILIC
Vị trí CH e: 1s 2s 2p => chu kì 2, nhóm IVA
2 2 2
C.h e: 1s 2s 2p 3s 3p2
2 2 6 2

=> vị trí : chu kì 3, nhóm IVA.


Có 3 dạng thù hình chính: Có 2 dạng thù hình chính:
- Kim cương: cấu trúc tứ diện đều, liên kết - Silic tính thể: màu xám, có ánh kim, có
Tính
rất bền nên kim cương cứng nhất. tính bán dẫn.
chất
- Than chì: cấu trúc lớp, liên kém bền - Silic vô định hình: chất bột màu nâu
vật lí
không chặt chẽ nên than chì mềm.
- Cacbon vô định hình.
Tính khử (chủ yếu)+ oxi hóa Tính khử (chủ yếu) + oxi hóa
- Tính khử: - Tính khử:
+ Tác dụng với oxi: + Tác dụng với phi kim.
C + O2 CO2
Tính ở t0 cao : CO2 + C 2CO
chất + Tác dụng với hợp chất:
+ Tác dụng với hợp chất:
hóa C+4HNO3 đặc CO2 + 4NO2+2H2O
học
C + ZnO Zn + CO - Tính oxi hóa: tác dụng với kim loại Ca,
- Tính oxi hóa: Mg, Fe ... ở t0 cao.

Dạng tự do: kim cương và than chì; dạng Là nguyên tố phổ biến thứ 2 sau oxi,
Trạng hợp chất : chiếm gần 29,5% KL vỏ Trái Đất. Trong
thái tự * Canxit : CaCO3 tự nhiên không có Si tự do, chỉ có dạng
nhiên * Magiezit: MgCO3 hợp chất: chủ yếu là silic đioxit (cát);
* Đolomit:CaCO3.MgCO3 thạch anh,....
ĐC
(Al, C)
Ứng - Kim cương: làm trang sức, mũi khoan, - Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn,
dụng dao cắt thủy tinh, bột mài. được dùng trong kỹ thuật vô tuyến và điện
- Than chì: làm điện cực, nồi nấu chảy các tử, chế tạo tế bào quang điện, bộ khuếch
hợp kim chịu nhiệt, bút chì đen, chất bôi đại, bộ chỉnh lưu, pin mặt trời.
trơn. - Trong luyện kim, Si dùng tách O2 khỏi
- Than cốc: dùng làm chất khử trong luyện KL nóng chảy. Ferosilic là hợp kim được
kim. dùng để chế tạo thép chịu axit.
- Than gỗ: làm thuốc nổ đen, thuốc pháo,
than hoạt tính.
- Than muội: chất độn cao su, sx mực in,
xi đánh giầy.
CACBON ĐIOXIT = CO2 SLIC ĐIOXIT = SiO2
- Nước đá khô: CO2 ở trạng thái rắn (một - SiO2 không tan trong nước, tan trong dd
khối trắng), không nóng chảy mà thăng kiềm đặc, nóng:
hoa, dùng chế tạo môi trường lạnh không
có hơi ẩm. - SiO2 tan trong axit flohiđric:
- CO2 là chất khí gây hiệu ứng nhà kính.
- CO2 là oxit nên tác dụng với oxit bazơ,
bazơ. => dùng dd HF khắc chữ lên thủy tinh.
- CO2 không cháy và không duy trì sự cháy - Trong tự nhiên SiO2 tồn tại dưới dạng
=> tạo bình CO2 dập tắt đám cháy cát và thạch anh => sản xuất thủy tinh, đồ
gốm,....

. Nhưng không dập tắt đám cháy kim loại Mg, Al vì:
- Điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm:
- Trong công nghiệp CO2 thu từ:
+ Đốt cháy hoàn toàn than tạo năng lượng.: C + O2 CO2
+ Nung vôi, lên men rượu.
CaCO3 CaO +CO2
C6H12O6 2C2H5OH +2CO2
AXIT CACBONIC= H2CO3 AXIT SILIXIC = H2SiO3
- Rất kém bền, dễ bị phân hủy: - H2SiO3 dạng keo, không tan trong nước,
khi sấy khô axit này mất một phần nước
- Là axit yếu, phân li 2 nấc. tạo hợp chất xốp dùng hút ẩm trong hàng
hóa (silicagen).
(Chủ yếu) - Axit rất yếu, yếu hơn axit H2CO3:

MUỐI CACBONAT MUỐI SILICAT


- Tính tan: hầu hết không tan trong nước,H2SiO3+2NaOH Na2SiO3+H2O
trừ muối K,Na,NH4+ là tan. - Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan
- Tác dụng với axit: muối cacbonat hay được trong nước.
hiđrocacbonat. - Thủy tinh lỏng (keo dán thủy tinh): dung
dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3.
CACBONMONO OXIT= CO
- Tác dụng với dung dịch kiềm: chỉ có - Là oxit trung tính (không tạo muối):
không td với H2O, axit, kiềm ở đk thường.
muối axit ( ) tác dụng tạo muối trung - Khí than ướt: 44%CO và CO2, H2, N2…
hòa ( ) - Khí than khô (khí lò gas): 25%CO và
CO2,N2
-CO khử được các oxit kim loại sau Al
Fe2O3 +3CO 2Fe +3CO2
- Điều chế CO trong phòng thí nghiệm:
HCOOH CO +H2O

NaOH + Ca(HCO3)2 CaCO3+ NaHCO3 + H2O


=> Dùng lượng NaOH ít nhất để tạo kết tủa lớn nhất.
2NaOH + Ca(HCO3)2 CaCO3+ Na2CO3 + 2H2O
2KHSO4 + Ba(HCO3)2 BaSO4+K2SO4+2CO2 + 2H2O
=> KHSO4 xem như là một axit mạnh H2SO4 loãng
- Phản ứng nhiệt phân: Na2CO3, K2CO3 không bị nhiệt phân, muối cacbonat còn lại và
hiđrocacbonat bị nhiệt phân hủy.

CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ


Chủ đề 1: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
1. Khái niệm: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,...)
2. Phân loại:
a) Theo thành phần nguyên tố:
- Hiđrocacbon (C và H) = no + không no + thơm
- Dẫn xuất hiđrocacbon: Dẫn xuất Hal, ancol, phenol, ete, anđehit, xeton, axit.
b) Phân loại theo mạch cacbon: vòng và không vòng.
3. Đặc điểm:
a) Đặc điểm CT: chủ yếu là LKCHT.
b) TCVL: t0nc, t0sôi, thấp, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
c) TCHH: đều có phản ứng cháy, phản ứng chậm, theo nhiều hướng, tạo hỗn hợp sản phẩm.
4. Phân tích định tính: xác định sự có mặt của C , H, N có trong HCHC.

Thí nghiệm định tính xác định C, H có trong glucozơ

 dd Ca ( OH )2
CO2   CaCO3  có C
t0
HCHC+CuO 

+H O
H 2 O: CuSO 4 (khan) 
2
 CuSO 4 .5H 2O=> coùH
Nhận biết N: Nhchc  NH3traé
: làm
ng quỳ tím ẩmxanh
hóa xanh.
5. Phân tích định lượng: xác định khối lượng các nguyên tố có trong HCHC.

Chủ đề 2: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ


1. Công thức đơn giản nhất: cho biết tỉ lệ tối giản về số nguyên tử
2. Cách lập CTĐGN:
Cho hợp chất X có CT: CxHyOzNt (x,y, z, t) là số nguyên dương.
m = n CO .12(gam) m CO VCO
* C 2
; n CO = n CO = 2 2

44 hoặc2 22,4 2

m = 2.n H O (gam) mH O VH O
* H 2
; nH O = nH O =2 2

18 hoặc
2 22,4 2

m = 28.n N (gam) mN VN
* N 2
; nN = nN =2 2

28 hoặc
2 22,4 2
*
m O = m X - m C - m H (gam)
m C .100 m .100 m .100
%C = %H = H %N = N
=>Tính được: a ; a ; a ;
%O = 100 - %C - %H - %N
Tìm tỉ lệ x: y: z (số nguyên tối giản)
mC mH mO mN
: : : :
12, 0 1, 0 16, 0 14
x: y: z : t= nC : nH : nO : nN =
%C % H %O % N
: : :
12, 0 1, 0 16, 0 14
3. Công thức phân tử: cho biết số lượng nguyên tử có trong phân tử.
4. Quan hệ giữa CTPT & CTĐGN:
CTPT  (CTÑGN )n
n: số nguyên dương
Hợp chất Metan Etilen Ancol etylic Axit axetic Glucozơ
Công thức phân tử CH4 C2H4 C2H6O C2H4O2 C6H12O6
Công thức đơn giản nhất CH4 CH2 C2H6O CH2O CH2O

5. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT HỮU CƠ (MA)


m
m = n.M  M =
a) Tính từ khối lượng (m): n
b) Trường hợp cho tỉ khối hơi: Mkhông khí =29
MA MA
d A/B =  M A = M B .d A/B d A/kk =  M A =29.d A/kk
MB M kk
c) Thể tích hơi của mA gam chất A = thể tích hơi của mB gam chất B
mA mB m
nA = nB  =  M A = A .M B
Do cùng T,P nên VA =VB => MA MB mB

d) Khối lượng riêng ở đktc: MA = 22,4.D A (ở đktc).


6. Cách lập CTPT:
- Cách 1: Dựa vào %KL các nguyên tố:( ít dùng) : CxHyOz

12 x 1. y 16.z M M .%C M .% H M .%O


   x ;y ;z 
%C % H %O 100% 12.100% 1.100% 16.100%

M
- Cách 2: Thông qua CTĐGN: CT ÐGN  CTPT =(CTĐGN)n
- Cách 3:: Tính trực tiếp từ sản phẩm cháy:
y z t0 y
Cx H y Oz  ( x   )O2   xCO2  H 2O
4 2 2
M
Tính nCxHyOz, nCO2, nH2O => lập tỉ lệ số mol => x,y  z

Chủ đề 3: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ


1. Công thức cấu tạo:
a) Khái niệm: Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội)
của các nguyên tử trong phân tử.
b) Các loại CTCT:
CTCT khai triển CTCT thu gọn CTCT gọn nhất
Biểu diễn trên mặt phẳng giấy Các nguyên tử, nhóm nguyên Chỉ biểu diễn liên kết giữa
tất cả các liên kết. tử cùng liên kết với một nguyên tử cacbon với nhóm
nguyên tử cacbon được viết chức.
thành một nhóm Mỗi đầu một đoạn thẳng hoặc
điểm gấp khúc ứng với một
nguyên tử cacbon; không biểu
thị số nguyên tử hiđro liên kết
với mỗi nguyên tử cacbon
H H H CH3 CH CH3
CH3
H C C C H
H C H
H H
H
H H H CH3 CH CH CH2
CH3
H C C C C
H C H
H
H H
H
H H H CH3- CH2- CH2- OH OH
H C C C O H
H H H

2.Thuyết cấu tạo hóa học:


- Các nguyên tử liên kết với nhau đúng hóa trị và theo một trật tự nhất định. Thứ tự đó được gọi là
cấu tạo hóa học => thay đổi thứ tự liên kết => thay đổi cấu tạo hóa học = tạo hợp chất khác.
 Trong HCHC C luôn có hóa trị 4 nên xung quanh C phải luôn có 4LK.
C .
C C
hoặc  ; hoặc
LK đơn lk đôi lk ba
 H luôn có hóa trị 1 nên xung quanh H luôn có 1 LK.
H
 O luôn có hóa trị 2 nên xung quanh O luôn có 2 LK.
O
Hoặc O
-Cacbon luôn có hóa trị 4, không những liên kết với các nguyên tử của nguyên tố khác mà còn tự
liên kết với nhau tạo ra các dạng mạch: không nhánh, có nhánh, mạch vòng.
- Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.
3.Đồng đẳng, đồng phân
- Đồng đẳng là các chất có cấu tạo tương tự nhau và hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2.
Ví dụ: CH2=CH2 và CH2=CH-CH3 =>Cấu tạo giống nhau và khác CTPT.
- Đồng phân là các chất có cùng CTPT nhưng khác nhau về CTCT.
Ví dụ: CH3CH2OH và CH3OCH3 => Khác nhau CTCT và cùng CTPT: C2H6O
CTPT CTCT Tính chất
Chất đồng đẳng Khác nhau một hay Tương tự nhau Tương tự nhau
nhiều
nhóm CH2
Chất đồng phân Giống nhau Khác nhau Khác nhau

4.Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ: là liên kết cộng hóa trị.
Liên kết  kém bền hơn liên kết  .
- Liên kết đơn (C-C) : toàn bộ là liên kết  tạo bởi 1 cặp e chung. Liên kết  là liên kết bền.
- Liên kết đôi ( C=C) gồm1 liên kết  và 1 liên kết  tạo bởi 2 cặp e chung.
- Liên kết 3 (C ≡C) gồm1 liên kết  và 2 liên kết  tạo bởi 3 cặp e chung

You might also like