Su Phan Cuc Cua Anh Sang 2022 D

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

Sự phân cực của ánh sáng

TS. Hoàng Chí Hiếu


2

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu
3

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

§1. Hiện tượng phân cực ánh sáng qua


bản tuormaline (1)
Thí nghiệm:

Tourmaline
NaS3B3Al6SiO27(OH)4
-Khi quay bản T1 quanh trục thì không thấy sự thay đổi của tia ló.

- Cố định bản T1 và đặt


thêm một bản tourmaline
T2 trên đường truyền
của tia ló.
Tếp tục quan sát thì thấy khi xoay bản T2 cường độ tia áng ló sau T2 thay đổi
tuần hoàn: Khi trục 2 bản // thì chùm ló cực đại, khi 2 trục vuông góc thì chùm ló
là cực tiểu.
4

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

§1. Hiện tượng phân cực ánh sáng qua bản


tuormaline (2)
-Chấn động sáng là sóng ngang, có
• Giải thích: phương dao động vuông góc với
phương truyền.

-Ánh sáng phát ra từ nguồn không có


phương dao động ưu tiên nào mà
như nhau theo mọi phương.

-Bản tuormaline chỉ cho truyền qua


các chấn động sáng có phương dao
động song song với quang trục.

-Ánh sáng qua bản tourmaline 1(P1)


là ánh sáng phân cực.
5

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

§2. Bản chất của ánh sáng phân cực


1. Phân cực thẳng (1):
- Nếu điện trường có mặt phẳng dao động không đổi
theo thời gian thì được gọi là phân cực thẳng.
-Sóng ánh sáng phân cực thẳng truyền dọc theo trục
z, có thể biểu diễn như sau:
 
E x (z, t ) = i E 0x cos(kz -  t)
 
E y (z, t ) = j E 0y cos(kz -  t +  )
trong đó độ lệch pha không đổi, bằng 0 hoặc bằng
nguyên lần .
6

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

1. Phân cực thẳng (2)

• Nếu =2m với m=0,±1, ±2,… (hai sóng


đồng pha).
Sóng tổng hợp là phân cực thẳng.

• Nếu =(2m+1) với m=0,±1, ±2,… (hai


sóng ngược pha).
Phân cực thẳng, nhưng biên độ sóng tổng
hợp lệch pha một góc so với trường hợp
đồng pha.
7

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

2. Phân cực tròn (1)


 
E x (z, t ) = i E 0x cos(kz -  t)
 
E y (z, t ) = j E 0y cos(kz -  t +  )

Nếu độ lệch pha của 2 sóng là /2 và and


E0x = E0y. Khi đó ta đặt: Ex / E0x = cos ,
Ey / E0y = sin 
và phương trình trên trở thành:
2
 Ex   Ey 
2

  +   = cos 2 + sin 2 = 1
E 
 0x   0y 
E
8

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

2. Phân cực tròn(2)

❑ Khi quan sát vector điện trường của


sóng ánh sáng phân cực tròn truyền
tới, ta sẽ thấy vector đó vừa quay vừa
tiến về phía người quan sát, đầu mút
của nó vẽ lên một đường tròn trong
một chu kỳ sáng.
❑ Nếu quan sát thấy vector điện trường
E quay theo chiều kim đồng hồ thì ta
có phân cực tròn phải.
❑ Nếu quan sát thấy vector điện trường
E quay ngược chiều kim đồng hồ, thì
ta có ánh sáng phân cực tròn trái.
9

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

2. Phân cực tròn(3)

❑ Khi =-/2+2m  , với m=0,±1, ±2,… Phân cực tròn phải.


❑ Khi =/2+2m  , với m=0,±1, ±2,… Phân cực tròn trái.

❑ Một sóng phân cực thẳng có thể được tổng hợp từ hai sóng phân
cực tròn phải và tròn trái.
10

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

3. Phân cực elip(1)


 
E x (z, t ) = i E 0x cos( kz -  t)
 
E y (z, t ) = j E 0y cos( kz -  t +  )

• Chúng ta có thể biến đổi phương


trình trên về dạng:
2
 Ex   Ey 
2
E Ey
  +   −2 x
cos  = sin 2 
E 
 0x   0y (*)
E E 0x E0y

• Nếu 0<< thì ta có elip phân cực


quay trái.
• Nếu  <<2 thì ta có elip phân cực
quay phải.
11

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

3. Phân cực elip(2)

• Phân cực thẳng+ phân cực tròn = phân cực elip


12

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

4. Ánh sáng tự nhiên.


- Một nguồn sáng gồm các nguồn sáng nguyên tố là các
nguyên tử định hướng không xác định. Mỗi nguyên tử
bức xạ một chuỗi sóng phân cực trong thời gian chỉ
khoảng 10-8 s.
- Các chuỗi sóng mới bức xạ không ngừng và sự phân
cực thay đổi hoàn toàn ngẫu nhiên và không thể phân
biệt được sự phân cực nào
=> ánh sáng tự nhiên không phân cực.

-Sóng phẳng đơn sắc hoàn hảo là luôn phân cực.


13

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí

§3. Định luật Malus(1)


Hiếu

• Nếu ánh sáng qua bản T1 là phân cực thẳng thì chỉ có sóng với biên
độ E02 =E01 cos truyền tới đầu đo quang.
(𝐸01 𝑐𝑜𝑠𝜃)2
• 𝐼 𝜃 = E012
2 I ( ) = cos 2  = I 0 cos 2 
2
𝑰 𝜽 = 𝑰𝟎 𝒄𝒐𝒔𝟐 𝜽
I 0 = E012 /2 là độ rọi/ cường độ sáng ngay trước kính phân tích.
14

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí

§3. Định luật Malus(2)


Hiếu

• Chú ý: Nếu cường độ ánh sáng tự nhiên đến kính phân


cực T1 là 1000W/m2, thì với các kính phân cực lý tưởng,
cường độ ánh sáng qua kính T1 là Io= 500W/m2.

• VD1: Trong thí nghiệm Malus, cường độ của ánh sáng


tự nhiên sau khi qua hệ 2 kính phân cực bị giảm 8 lần.
Hãy xác định góc hợp bởi 2 kính phân cực ?
15

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí

• VD2: Có 6 kính phân cực lý tưởng, đặt vuông góc với Hiếu

phương truyền của ánh sáng tự nhiên. Các kính phân


cực được đặt sao cho quang trục của 2 kính liền nhau
tạo với nhau 1 góc =30o. Hãy xác định cường độ sáng
thay đổi bao nhiêu lần, nếu ánh tới hệ là ánh sáng tự
nhiên?
16

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

§4. Phân cực ánh sáng khi truyền qua


tinh thể lưỡng chiết(1).
1. Tinh thể lưỡng chiết
•Các tinh thể bất đẳng hướng quang học
•Mô hình cơ học:
• Tinh thể là bất đối xứng có nghĩa là
các electron liên kết với các lò xo
khác nhau phụ thuộc vào hướng.
• Độ cứng của các lò xo khác nhau,
nên tốc đo truyền sóng là khác nhau,
do đó chiết suất là khác nhau, do vậy
có hai chùm ra.
17

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

§4. Phân cực ánh sáng khi truyền qua


tinh thể lưỡng chiết (2)
isotropic anisotropic
crystal crystal
(sodium (calcite- băng lan)
chloride)

• Vật liệu thể hiện hai chiết suất khác nhau đối với một tia
sáng truyền qua gọi là lưỡng chiết.
• 2 chùm tia là phân cực theo 2 phương
vuông góc nhau
Tinh thể Calcite (tinh thể băng lan)
18

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

§4. Phân cực ánh sáng khi truyền qua


tinh thể lưỡng chiết (3)
-Tia tuân theo đinh luật khúc xạ
gọi là tia thường (tia o), tia Tinh thể Băng lan
không tuân theo định luật khúc
xạ gọi là tia bất thường (tia e).
- Cả 2 tia đều phân cực thẳng.
Véc tơ điện trường của tia
thường o vuông góc với tiết điện
chính còn của tia bất thường e
thì // tiết diện chính.
Tiết diện chính: mp chứa quang trục và pháp tuyến mp tới.
19

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

§4. Phân cực ánh sáng khi truyền qua


tinh thể lưỡng chiết(4)
• Chiết suất của tia thường là không đổi.
• Chiết suất tia bất thường thay đổi. Cực đại khi phương
tia tới // trục tinh thể và ⊥ mặt tinh thể (mặt mài). Cực
tiểu khi ⊥ trục tinh thể.
• Với =589,3nm thì chiết suất tia thường no
=1,658(không đổi); chiết suất tia bất thường thay đổi ne
=1,486 đến 1,658.
• Tinh thể Tumaline cũng là một tinh thể lưỡng chiết,
trong đó tia thường bị hấp thụ bởi chính tinh thể. Chỉ
còn tia bất thường ló ra.
20

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

Tinh thể đơn trục có 2 loại là: đơn trục âm (nE<no) như Băng lan
(Calcite); đơn trục dương (nE>no) như thạch anh
21

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu
22

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

2. Một số kính phân cực lưỡng chiết


a) Kính phân cực Nicol

-Tinh thể Calcite (Băng lan)


hình hộp xiên, đánh bóng
sao cho góp đỉnh là 68o. Cắt
làm đôi sao đó được dán lại
bằng keo Canada.
- Tia thường sẽ bị phản xạ
toàn phần. Tia bất thường sẽ
ló ra.
- Nicol không dùng được
cho tử ngoại. Nhựa Canada, n=1,55 với n0>n>nE
23

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

2. Một số kính phân cực lưỡng chiết(2)


b) Kính phân cực Glan-Foucault

- Nguyên tắc giống


Nicol nhưng 2 nửa
phân tách bằng
không khí. Do đó để
có pxtp thì mặt cắt
phải nghiêng hơn=>
trường nhìn nhỏ.
Nhưng vùng làm việc rộng: 230nm-5000nm
- Nếu 2 mặt lăng kính gắn bằng nhựa glycerine thì được gọi là kính
phân cực Glan-Thompson, có trường nhìn (30o ) lớn hơn Glan-
Foucault (10o ).
24

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

2. Một số kính phân cực lưỡng chiết(3)


c) Kính phân cực Wollastton
Là bộ tách 2 thành phần
phân cực vuông góc.
Hai lăng kính ghép có
quang trục vuông góc
nhau=> sau khi qua mặt
phân cách tia thường
biến thành tia dị thường
với chiết suất lớn hơn,
và ngược lại.
- Góc lệch của lăng
kính trên thị trường là
15o ->45o.
25

§5. Phân cực do phản xạ


Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí
Hiếu

Hiện tượng
Cho một tia sáng phản xạ trên một bề
mặt nhẵn bóng. Dùng một kính
phân cực T hứng tia phản xạ. Xoay
kính phân cực T thì thấy tia phản xạ
có cường độ thay đổi.
+ Khi quang trục của kính vuông góc
với mặt phẳng tới của tia sáng thì
cường độ chùm phản xạ cực đại
+ Khi quang trục của kính song song
với mặt phẳng tới thì cường độ
chùm tia ló cực tiểu, nhưng khác
không.
 Vậy chùm phản xạ bị phân cực một
phần
26

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

Góc Brewster

Khi i=iB thì sóng phản xạ


phân cực hoàn toàn theo
phương vuông góc với mặt
phẳng tới. n

Với: tan iB=n

Tại iB, tia phản xạ và tia


khúc xạ ⊥ với nhau, trạng
thái phân cực ⊥ với nhau.
Tia khúc xạ phân cực một
phần, tia phản xạ phân cực
toàn phần
27

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

- Nếu sóng tới phân cực thẳng ⊥


mp tới: Cả sóng phản xạ và khúc
xạ đều phân cực thẳng theo
phương ⊥ mp tới.

- Nếu sóng tới phân cực thẳng //


mp tới: Sóng phản xạ có cường
độ nhỏ và bằng 0 nếu i=iB. khúc
xạ phân cực thẳng theo phương //
mp tới.
28

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

§6. Các bản bước sóng (/4, /2. )


Một bản bước sóng đơn giản là một tinh thể đơn
trục được cắt thành hai mặt song song sao cho mặt
cắt chứa trục quang học.
Độ lệch pha : 2
= ne − no L

Tinh thể đơn trục có 2 loại là: đơn trục âm (nE<no) như Băng lan (Calcite); đơn
trục dương (nE>no) như thạch anh

Trục nhanh: Là trục quang học nếu no >ne (tinh thể đơn trục âm)
là trục vuông góc với trục quang, nếu no <ne (tinh thể đơn trục
dương)
29

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

1. Bản /4

Nếu chọn L sao cho  = + 2m với m=0,1,2,3
2
Tinh thể là bản /4
=> hiệu quang trình:

L ne − no = + m
4
Vậy sóng sáng sẽ biến
đổi phân cực thẳng
thành phân cực tròn,
nếu =/4

Trục nhanh- trục có chiết Trục
nhanh
nhỏ hơn giữa no, ne
30

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

2. Bản /2
Nếu chọn L sao cho  = (2m + 1) với m=0,1,2,3
tinh thể là bản /2
=> hiệu quang trình:

L ne − no = + m
2
Vậy sóng sáng sẽ bị quay
mặt phẳng phân cực một
góc 2(  là góc hợp giữa
phương phân cực ánh sáng
tới với trục nhanh)
31

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

3. Bản toàn sóng .


Nếu L thỏa mãn  = 2m với m=0,1,2,3 tinh
thể là bản . Hiệu quang trình:
L ne − no = m

• Bản  không ảnh hưởng tới trạng thái phân cực


của bước sóng đơn sắc  tương ứng.
• Nếu đặt bản  giữa 2 kính phân cực chéo nhau
thì ta được 1 kính lọc đơn sắc cao.
32

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

Câu hỏi:
• Câu 1: Nếu cho em 1 bản ¼ bước sóng, 1 bản
phân cực. Hãy nghĩ cách phân biệt ánh sáng tự
nhiên và ánh sáng phân cực tròn?
33

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

§7. Các phương trình Fresnel


Chiếu một sóng phẳng đơn sắc tới
mặt phân cách. Các thành phần sóng
tới, sóng phản xạ và sóng khúc xạ
được biểu diễn như sau:

Ei = E0i cos(ki r − i t )
Er = E0 r cos(k r r − r t +  r )

Et = E0t cos(kt r − t t +  t )
34

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí

+ E vuông góc với mp tới: Hiếu

Điều kiện liên tục cho các thành phần


tiếp tuyến:
𝐸0𝑖 + 𝐸0𝑟 = 𝐸0𝑡 (1)
−𝐻0𝑖 cos𝜃𝑖 + 𝐻0𝑟 cos𝜃𝑟 = − 𝐻0𝑡 cos𝜃𝑡

𝐵𝑖 𝐵𝑟 𝐵𝑡
− cos𝜃𝑖 + cos𝜃𝑟 =− cos𝜃𝑡 (2)
𝜇𝑖 𝜇𝑖 𝜇𝑡

i, t : độ từ thẩm của môi trường sóng tới và


khúc xạ tương ứng.
E=v.B=c.B/n và i= r. xét tại y=0
ni
(E0 r − E0i ) cos  i = − nt
E0t cos  t (3)
i t
Thế E0t từ (1) ta được:
ni
(E0 r − E0i ) cos  i = − nt
(E0 r + E0i ) cos  t (4)
i t
35

• Hệ số phản xạ, truyền qua Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí
Hiếu

 E0 r   ni nt   ni nt 
  =  cos  i − cos  t  /  cos  i + cos  t 
 E0 i  s  i t   i t 
 E0t   ni   ni nt 
  =  2 cos  i  /  cos  i + cos  t 
 E0i  s  i   i t 
Nếu các môi trường có cùng điện môi: it= o
(5)
 E0 r  ni cos  i − nt cos  t
Hệ số phản xạ: rs =   = Đây là các phương
 E0 i  s ni cos  i + nt cos  t trình Fresnel đối
với trường hợp
 E0 t  2ni cos  i
Hệ số truyền qua: t s =   = ánh sáng phân cực
 E0 i  s ni cos  i + nt cos  t vuông góc với mp
tới
36

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí

+ E song song với mp tới: Hiếu

Điều kiện liên tục cho các thành phần


tiếp tuyến: 𝑘𝑖 𝑘𝑟
E0i cos  i − E0 r cos  r = E0t cos  t Ei Er
(6) Bi
i r Br
B0i + B0 r = B0t (7) Giao diện

= ni E0i + ni E0 r = nt E0t (7’) t Et


Bt
𝑘𝑡

Giải hệ pt (6),(7) ta được, hệ số phản xạ và truyền


qua là:
 E0 r  n cos  i − ni cos  t Đây là các phương
rp =   = t trình Fresnel đối với
 E0 i  p nt cos  i + ni cos  t (8) trường hợp ánh sáng
phân cực song song
 E0 t  2ni cos  i với mp tới
t p =   =
 E0 i  p nt cos  i + ni cos  t
37

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

Nếu sử dụng công thức khúc xạ Snell . Các phương trình Fresnel
có thể viết lại như sau:

sin( i −  t )
rs = − (9a)
sin( i +  t )
tg ( i −  t )
rp = (9b)
tg ( i +  t )
2 sin  t cos  i
ts = (9c)
sin( i +  t )
2 sin  t cos  i
tp = (9d)
sin( i +  t ) cos( i −  t )
38

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

2. Một số ứng dụng của phương trình Fresnel


a) Các hệ số phản xạ và truyền qua biên độ.
Xét các góc gần vuông góc (trùng với pháp tuyến, i 0)
 tgi sin i  i
 sin( i −  t ) 
(rp )i =0 = (− rs )i =0 =   i =0 (10a)
 sin( i +  t ) 
 nt cos  t − ni cos  i 
 (rp ) =0 = (− rs ) i =0 =   i =0 (10b)
i
 nt cos  i + ni cos  t 
nt − ni
Trong giới hạn
góc i →0
(rp ) =0 = (− rs )i =0 = (10c)
i
nt + ni
VD: ni =1, nt =1,5(thủy tinh)=> hệ số px biên độ: ± 0,2
39

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

Với i 0:

(t ) = (t s )i =0 =
2ni
(11)
nt + ni
p  =0
i

suy ra: ts + (-rs) =1 với mọi góc tới trong khi, tp +rp =1 chỉ với i =0
b) Hệ số phản xạ và truyền qua cường độ
c o 2
I = S = Eo ; S = c 2 . o .E  B S: vector Poynting
2
I r cos  r I r vr  r E02r  E02r  2
R= = = =  2  = r (12)
I i cos  i I i vi i E0i  E0i 
2

2
I t cos  t nt cos  t  E0t  n cos  t 2
T= =   = t t (13)
I i cos  i ni cos  i  E0 i  ni cos  i
40

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

• Theo định luật bảo toàn năng lượng:


I i A cos  i = I r A cos  r + I t A cos  t
ni E02i cos i = nr E02r cos  r + nt E02t cos t
2 2
𝐸0𝑟 𝑛𝑡 cos𝜃𝑡 𝐸0𝑡
1= 2 + 𝑛 cos𝜃 2 ⇒ 1 = 𝑅 + 𝑇 (14)
𝐸0𝑖 𝑖 𝑖 𝐸0𝑖

tg 2 ( i −  t )
2
 E0 r  nt cos  t 2
R p = r = 
2
 = 2 ; Tp = tp
 p tg ( i +  t ) ni cos  i
p
 E0 i
(12),(13) (15)
sin 2 ( i −  t )
2
 E0 r  nt cos  t 2
Rs = rs = 
2
 = ; T = ts
 s sin ( i +  t ) ni cos  i
2 s
 E0 i
41

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

Hệ số phản xạ của as tự nhiên:


I rp + I rs
= (R p + Rs )
1
R=
Ii 2
Khi i =0, thì không có phân biệt
s hay p, nên ta có:
2
 nt − ni  4 nt ni
R =   T =
+ ( nt + ni )
2
 t i
n n

Độ phân cực:

I max − I min
V=
I max + I min
V=1 V<1
42

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

• VD: Cho một tia sáng có độ phân cực V=0,25. Hãy xác định
tỷ số cường độ của thành phần ánh sáng phân cực thẳng
trên cường độ thành phần ánh sáng tự nhiên của nó.
43

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu
c) Sự dịch pha do phản xạ
 
Khi Ei ⊥ với mp tới
sin( i −  t )
rs = −
sin( i +  t )
0
+ Với nt >ni (từ không khí vào 0° 30° 60° 90°
thủy tinh) Góc tới
 rs <0, điều này có nghĩa là biên 
độ sóng phản xạ bị đổi dấu. Sóng bị
đảo pha =.
+ Với nt <ni (từ thủy tinh vào không
khí ): rs >0, sóng phản xạ không bị
0
đảo pha (=0) khi 0<i < c nhỏ 0° 30° 60° 90°
hơn góc tới giới hạn. Góc tới

Các tp truyền qua luôn dương nên không bị đảo pha


44
 Sự phân cực của ánh sáng
Khi Ei // với mp tới
TS. Hoàng Chí
Hiếu

nt cos  i − ni cos  t ki kr
rp = Br
nt cos  i + ni cos  t Ei ni
Bi i r Er
Để rp >0 (=0),
nt cos  i − ni cos  t  0 Interface
t
 sin  i cos  i − sin  t cos  t  0 Bt
Et nt
 sin ( i −  t ) cos ( i +  t )  0 (*) kt

a) Với nt >ni (từ không khí vào thủy
tinh) => sin (i- t)>0. Hai trường hợp:
- Nếu (i +t)</2 hay 0<i < Brewter
thì cos(i +t)>0 => (Er)p và (Ei)p cùng
pha . 0 0° 30° 60° 90°
Góc tới
- Nếu i > Brewter thì (i +t)>/2 hay
cos(i +t)<0 thì (Er)p và (Ei)p ngược pha (= ).
45

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

+ Với nt <ni (từ thủy tinh vào không



khí ) => sin (i- t)<0. Vậy điều
kiện (*) được thỏa mãn khi cos(i
+t)<0 (i +t)>/2
hay (Er)p và (Ei)p đồng pha khi
(i+t)>/2 hay i>Brewter . 0
30° 60° 90°
=> (Er)p và (Ei)p ngược pha khi 0°
Góc tới
0<i < Brewter.
lớp phủ phản xạ
Vậy với mọi trường hợp
khi góc tới nhỏ thì tia px
luôn đảo pha nếu đi từ
mt có ni nhỏ sang mt có
nt lớn.
Đảo pha 180°
46

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

§8. Các hiệu ứng Quang cảm ứng


1. Tính quang đàn hồi
Dưới tác dụng của lực kéo hoặc nén, vật liệu
có thuộc tính của một tinh thể đơn trục.
Tính quang đàn hồi dùng làm cơ sở cho việc
nghiên cứu ứng suất của cấu trúc vật liệu
2. Hiệu ứng Faraday
(Còn gọi là hiệu ứng từ quang)
Mặt phẳng dao động của as tới phân
cực bị quay đi khi truyền qua tấm thủy
tinh có từ trường mạnh đặt theo hướng
truyền. Góc quay:  = V .B.d

B: mật độ dòng từ tĩnh; V: hằng số Verdet; d chiều dài môi trường


47

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí

• 3. Hiệu ứng Kerr


Hiếu

Hiệu ứng Kerr là một hiệu ứng


điện quang bậc hai xảy ra trên
một số vật liệu trong suốt, trong
đó chiết suất thay đổi dưới tác
động của điện trường bên ngoài.
Hai chiết suất n// và n⊥ có
hiệu tỷ lệ thuận với bình
phương của cường độ điện trường ngoài:
n = o .K .E 2
với λo là bước sóng của bức xạ điện từ, k là hằng số Kerr,
và E là biên độ dao động của điện trường.
48

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

VD: Trong sơ đồ thí nghiệm Kerr, phương của điện


trường E của tụ điện tạo với các phương chính của
nicon một góc 45°. Tụ điện dài l=10cm và chứa đầy
Nitrobenzen. Cho hằng số Kerr trong trường hợp này
là B=2,2.10-10 cm/V2. Hãy xác định cường độ điện
trường nhỏ nhất để cường độ ánh sáng đi qua không
thay đổi khi quay nicon sau.
49

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí

• 4. Hiệu ứng Pockels


Hiếu

Hiệu ứng Pockels là một hiệu


ứng điện quang tuyến tính,
trong đó sự thay đổi chiết
suất sinh ra tỷ lệ tuyến tính
với hiệu điện thế đặt vào.

=2n03r63V/o

r63: Hằng số điện-quang


V: Điện thế
50

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu
51

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí

§9. Phân cực quay Hiếu

Tinh thể:  =  .l 
: năng suất quay cực; l chiều dài tinh thể
Chất lỏng:  = [ ].c.l
: góc quay
[]: năng suất quay cực riêng của dung dịch
c: Nồng độ dung dịch
l : Độ dài ống dung dịch
52

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

Giải thích: Et E
Ánh sáng phân cực thẳng E’
/2
= phân cực tròn phải + tròn trái

Qua tinh thể thì tốc độ truyền là  Ep


khác nhau, nên độ lệch pha là: Ep’

2 2 2  1 1 
 = L = (nR − nL )l =  − .c.l
    vR vL 
 =  / 2
53

Sự phân cực của ánh sáng TS. Hoàng Chí


Hiếu

Năng suất quay mặt phẳng phân cực


của thạch anh với các bước sóng khác
nhau
TT (m) (độ/mm)
1 0,656 17
2 0,589 21
3 0,486 32
4 0,397 51
5 0,340 72

You might also like