Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG


NGOẠI HỐI VÀ GIAO DỊCH NGOẠI HỐI

Trần Hồng Hà
Nội dung

1. Khái niệm và đặc trưng của thị trường ngoại hối


2. Chức năng của thị trường ngoại hối
3. Các chủ thể tham gia thị trường
4. Tỷ giá và các vấn đề liên quan
5. Trạng thái luồng tiền và trạng thái ngoại hối
6. Khái quát về các giao dịch ngoại hối cơ bản
7. Tổ chức kinh doanh ngoại hối tại NHTM
Khái niệm thị trường ngoại hối

➢ The Foreign exchange market – Forex market (FX)


➢ Là nơi đồng tiền của các quốc gia khác nhau được mua bán với
nhau
➢ Đối tượng được mua bán chủ yếu là các khoản tiền gửi ngân
hàng được ghi bằng các đồng tiền khác nhau
Đặc trưng của TTNH

➢ Doanh số giao dịch khổng lồ


➢ Có tính chất toàn cầu, hoạt động liên tục 24/24 giờ
➢ Hoạt động hiệu quả, cạnh tranh khá hoàn hảo
➢ Chủ yếu là thị trường không tập trung (OTC), có một phân đoạn
là thị trường tập trung – Sở giao dịch (Exchange)
➢ Khối lượng giao dịch tập trung chủ yếu ở thị trường liên ngân
hàng
➢ Rất nhạy cảm với các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội, tâm lý,…
Các chủ thể tham gia TTNH

➢ Phân loại theo mục đích tham gia thị trường


➢ Phân loại theo hình thức tổ chức
➢ Phân loại theo chức năng trên thị trường
Phân loại theo mục đích tham gia thị trường

➢ Nhóm tham gia để đáp ứng nhu cầu từ hoạt động thương mại,
phi thương mại và đầu tư
➢ Nhóm phòng ngừa rủi ro tỷ giá
➢ Nhóm kiếm lời thông qua kinh doanh chênh lệch tỷ giá
➢ Nhóm đầu cơ dựa trên biến động về tỷ giá
➢ Nhóm tham gia thị trường để hưởng hoa hồng, thu phí bằng
cách tư vấn và cung cấp các dịch vụ, làm môi giới
➢ Nhóm tham gia nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế quốc gia
Phân loại theo hình thức tổ chức

➢ Khách hàng mua bán lẻ


➢ Ngân hàng thương mại
➢ Các định chế tài chính khác
➢ Công ty môi giới
➢ Ngân hàng trung ương
Phân loại theo chức năng trên thị trường

➢ Nhà tạo giá sơ cấp (primary price makers)


➢ Nhà tạo giá thứ cấp (secondary price makers)
➢ Người chấp nhận giá (price – takers)
➢ Nhà cung cấp dịch vụ tư vấn (advisors)
➢ Nhà môi giới (brokers)
➢ Nhà đầu cơ (speculators)
➢ Người can thiệp trên thị trường (interveners)
Tỷ giá và các vấn đề liên quan

➢ Khái niệm tỷ giá


➢ Yết tỷ giá
➢ Điểm tỷ giá
➢ Mức độ biến động của tỷ giá
➢ Tỷ giá chéo
➢ Các nhân tố tác động đến tỷ giá
Khái niệm tỷ giá

Tỷ giá là giá của một đơn vị tiền tệ này được biểu thị thông qua một
số lượng đơn vị tiền tệ khác.
Ví dụ:
25,000VND/USD
1.1219USD/GBP
0.9745USD/EUR
148.36JPY/USD
Quy ước yết tỷ giá

➢ Với 2 đồng tiền x và y, quy ước yết tỷ giá giữa 2 đồng tiền:
số đơn vị x trên 1 đơn vị y
𝑆 𝑥/𝑦 biểu diễn giá của đồng tiền y
y là đồng tiền yết giá
x là đồng tiền định giá
➢ Tỷ giá nghịch đảo: 1
𝑆 𝑦/𝑥 =
𝑆(𝑥/𝑦)
Điểm tỷ giá

➢ Là đơn vị nhỏ nhất của tỷ giá được yết theo thông lệ trong các
giao dịch ngoại hối.
Ví dụ:
S(CHF/USD) = 0.9176 → 1 điểm là CHF0.0001
S(USD/GBP) = 1.3705 → 1 điểm là USD0.0001
S(JPY/USD) = 110.74 → 1 điểm là JPY0.01
S(VND/USD) = 22,270 → 1 điểm là VND1
➢ Một điểm tỷ giá có giá trị khác nhau tùy thuộc vào đồng tiền liên
quan và cách yết giá.
Mức độ biến động của tỷ giá

∆𝑆 𝑥/𝑦 = 𝑆1 𝑥/𝑦 − 𝑆0 (𝑥/𝑦)


∆𝑆(𝑥/𝑦)
%∆𝑆(𝑥/𝑦) =
𝑆0 (𝑥/𝑦)
S0(x/y): tỷ giá S(x/y) tại thời điểm 0
S1(x/y): tỷ giá S(x/y) tại thời điểm 1
S(x/y): mức thay đổi tuyệt đối của tỷ giá S(x/y) hay y tại thời điểm 1
so với thời điểm 0
%S(x/y):mức độ thay đổi tương đối của tỷ giá S(x/y) hay y tại thời
điểm 1 so với thời điểm 0
Mức độ biến động của tỷ giá (tt)

−%∆𝑆(𝑥/𝑦)
%∆𝑆(𝑦/𝑥) =
1 + %∆𝑆(𝑥/𝑦)
−%∆𝑆(𝑦/𝑥)
%∆𝑆(𝑥/𝑦) =
1 + %∆𝑆(𝑦/𝑥)

%S(y/x): mức độ thay đổi tương đối của tỷ giá S(y/x) hay x tại thời
điểm 1 so với thời điểm 0
Tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra

➢ Tỷ giá mua vào (bid exchange rate - Sb): tỷ giá mà tại đó nhà tạo
giá sẵn sàng mua đồng tiền yết giá (bán đồng tiền định giá).
➢ Tỷ giá bán ra (ask/offer exchange rate - Sa): tỷ giá mà tại đó nhà
tạo giá sẵn sàng bán đồng tiền yết giá (mua đồng tiền định giá).
Chênh lệch tỷ giá mua-bán

➢ Chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán (Spread):


𝑆𝑝𝑟𝑒𝑎𝑑 = 𝑆𝑎 − 𝑆𝑏
𝑆𝑎 − 𝑆𝑏
𝑆𝑝𝑟𝑒𝑎𝑑 % = × 100%
𝑆𝑏
Nhân tố tác động đến Spread

Chủ quan: chiến lược kinh doanh của ngân hàng


Khách quan:
➢ Mức độ phổ biến của đồng tiền giao dịch
➢ Mức độ ổn định của đồng tiền giao dịch
➢ Mức độ ổn định của thị trường giao dịch
➢ Quy mô của giao dịch
Yết tỷ giá trực tiếp và gián tiếp

➢ Yết tỷ giá trực tiếp: cho biết một đơn vị ngoại tệ bằng bao nhiêu
đơn vị nội tệ.
VD: Tại Việt Nam, tỷ giá giữa VND và USD là 22,500VND/USD
Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc, Thụy Sỹ,…
➢ Yết tỷ giá gián tiếp: cho biết một đơn vị nội tệ bằng bao nhiêu
đơn vị ngoại tệ
VD: Tại Australia, tỷ giá giữa AUD và USD là 0.7259USD/AUD
Úc, Anh, Newzealand, khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu
➢ Phân biệt cách yết tỷ giá trực tiếp hay gián tiếp chỉ mang tính
tương đối, dưới giác độ của quốc gia.
Yết tỷ giá kiểu châu Âu và kiểu Mỹ

Kiểu châu Âu Kiểu Mỹ


✓ USD là đồng tiền yết giá ✓ USD là đồng tiền định giá
✓ Yết trực tiếp dưới giác độ ✓ Yết trực tiếp dưới giác độ
châu Âu – USD là ngoại tệ Mỹ - USD là nội tệ
Ví dụ: Ví dụ:
110.15 – 110.18 JPY/USD 1.3734 – 1.3737 USD/GBP
Bảng tỷ giá liên ngân hàng

%
Currency Last BID ASK HIGH LOW
CHANGE
EUR/USD 1.1754 1.1753 1.1754 0.02% 1.1771 1.1742

GBP/USD 1.3705 1.3705 1.3706 0.04% 1.3720 1.3680

USD/JPY 110.11 110.10 110.11 0.01% 110.15 109.88

USD/CHF 0.9176 0.9175 0.9176 -0.02% 0.9185 0.9156

USD/CAD 1.2670 1.2668 1.2669 -0.16% 1.2708 1.2658

AUD/USD 0.7259 0.7257 0.7258 0.29% 0.7260 0.7221


Bảng tỷ giá bán lẻ

MUA
NGOẠI TỆ BÁN
TIỀN MẶT CHUYỂN KHOẢN
ĐÔ-LA MỸ (USD 50-100) 22,690 22,710 22,870
ĐÔ-LA MỸ (USD 5-20) 22,590 22,710 22,870
ĐÔ-LA MỸ (DƯỚI 5 USD) 22,463 22,710 22,870
BẢNG ANH 30,832 30,958 31,488
ĐÔ-LA HỒNG KÔNG 2,500 2,903 2,953
FRANC THỤY SĨ 24,528 24,656 25,078
YÊN NHẬT 204.73 205.43 208.94
ÐÔ-LA ÚC 16,261 16,367 16,663
ÐÔ-LA CANADA 17,733 17,786 18,090
ÐÔ-LA SINGAPORE 16,540 16,689 16,975
ĐỒNG EURO 26,461 26,574 27,029
ÐÔ-LA NEW ZEALAND 15,604 15,705 15,990
BAT THÁI LAN 671 688 711
NHÂN DÂN TỆ TRUNG QUỐC - 3,469 3,574
Tỷ giá chéo

Tỷ giá chéo là tỷ giá giữa hai đồng tiền được suy ra từ các tỷ giá của
hai đồng tiền đó với đồng tiền thứ ba.
➢ Tỷ giá chéo giản đơn
➢ Tỷ giá chéo mua vào/bán ra
Tỷ giá chéo giản đơn

Giả sử: Có 3 đồng tiền x, y, z; không có chi phí giao dịch


TH1: Biết S(x/z), S(z/y) → 𝑆 𝑥/𝑦 = 𝑆 𝑥/𝑧 . 𝑆(𝑧/𝑦)
TH2: Biết S(x/z), S(y/z) → 𝑆 𝑥/𝑦 = 𝑆(𝑥/𝑧)
𝑆(𝑦/𝑧)
𝑆(𝑧/𝑦)
TH3: Biết S(z/x), S(z/y) → 𝑆 𝑥/𝑦 =
𝑆(𝑧/𝑥)
Tỷ giá chéo mua vào/bán ra

Giả sử: Có 3 đồng tiền x, y, z; không có chi phí giao dịch


TH1: Biết S(x/z), S(z/y) → 𝑆𝑏 𝑥/𝑦 = 𝑆𝑏 𝑥/𝑧 ∗ 𝑆𝑏 (𝑧/𝑦)
𝑆𝑎 𝑥/𝑦 = 𝑆𝑎 𝑥/𝑧 ∗ 𝑆𝑎 (𝑧/𝑦)
TH2: Biết S(x/z), S(y/z) → 𝑆𝑏 𝑥/𝑦 = 𝑆𝑏 𝑥/𝑧
; 𝑆𝑎 𝑥/𝑦 =
𝑆𝑎 𝑥/𝑧
𝑆𝑎 (𝑦/𝑧) 𝑆𝑏 (𝑦/𝑧)

𝑆𝑏 𝑧/𝑦 𝑆𝑎 𝑧/𝑦
TH3: Biết S(z/x), S(z/y) → 𝑆𝑏 𝑥/𝑦 = ;𝑆
𝑆𝑎 (𝑧/𝑥) 𝑎
𝑥/𝑦 =
𝑆𝑏 (𝑧/𝑥)
Các nhân tố tác động đến tỷ giá

 Tại sao tỷ giá liên tục biến động?


➢ Tỷ giá vận động theo quy luật cung cầu
➢ Cung, cầu một đồng tiền liên tục thay đổi, chịu sự tác động của
nhiều yếu tố: kinh tế, chính trị, môi trường, tâm lý, kỳ vọng...
Các nhân tố tác động đến tỷ giá

Các yếu tố kinh tế nền tảng của một quốc gia → cung, cầu ngoại tệ
→ tỷ giá
➢ Lạm phát
LF → cung ngoại tệ, cầu ngoại tệ  → ngoại tệ 
➢ Lãi suất
LS (thực)  → cung ngoại tệ, cầu ngoại tệ  → ngoại tệ 
➢ Tăng trưởng thu nhập
TN  → cầu ngoại tệ  → ngoại tệ 
➢ Các chính sách kinh tế của Chính phủ tác động lên lạm phát, lãi
suất, tăng trưởng, thuế,...
Trạng thái luồng tiền và trạng thái ngoại hối

➢ Ngày giao dịch và ngày giá trị


➢ Trạng thái luồng tiền
➢ Trạng thái ngoại hối
➢ Phân biệt trạng thái luồng tiền và trạng thái ngoại hối
Ngày giao dịch và ngày giá trị

Ký kết hợp Chuyển


đồng giao dịch giao tiền tệ
tiền tệ giữa các bên

Ngày giao dịch Ngày giá trị


(trade date/ (value date)
contract date)
Trạng thái luồng tiền

➢ Trạng thái luồng tiền (cash flow postion) phát sinh khi thực hiện
chuyển giao (nhận về/thanh toán) tiền tệ giữa các chủ thể trong
giao dịch.
➢ Khoản tiền nhận về là luồng tiền vào hay luồng tiền dương
(positive cash flow – PCF).
➢ Khoản tiền thanh toán, chi trả là luồng tiền ra hay luồng tiền âm
(negative cash flow – NCF).
Ví dụ
Các giao dịch trên thị trường tiền tệ của một NHTM
ĐVT: triệu
Luồng tiền
Thời điểm Giao dịch
VND USD
Nhận tiền gửi USD500,000 kỳ hạn 2T (lãi
01/09 +0.5
suất 1.00%/năm)
Nhận tiền gửi VND10,000,000 kỳ hạn 3T
01/09 +10
(lãi suất 6.00%/năm)
Cho vay USD1,000,000 kỳ hạn 6T (lãi
01/10 -1
suất 1.50%/năm)
Sau 2T Trả gốc và lãi tiền gửi USD -0.5*(1+1%*2/12)
Sau 3T Trả gốc và lãi tiền gửi VND -10*(1+6%*3/12)
Sau 6T Nhận gốc và lãi tiền gửi USD +1*(1+1.5%*6/12)
Ví dụ
Các giao dịch trên thị trường ngoại hối của một NHTM
ĐVT: triệu
Thời Luồng tiền
Giao dịch
điểm VND USD
Ký hợp đồng mua giao ngay USD1,000,000
01/09
Tỷ giá giao ngay là 22,500VND/USD
Ký hợp đồng bán kỳ hạn 3T USD2,500,000
01/09
Tỷ giá kỳ hạn 3T là 23,000VND/USD
03/09 Thực hiện hợp đồng giao ngay -1*22,500 +1
3T sau
Thực hiện hợp đồng kỳ hạn +2.5*23,000 -2.5
(03/12)
Trạng thái luồng tiền (tt)

Nhận xét:
➢ Các giao dịch trên thị trường tiền tệ (đi vay và cho vay) làm phát
sinh các luồng tiền dương và âm của một đồng tiền tại các thời
điểm khác nhau;
➢ Các giao dịch trên thị trường ngoại hối làm phát sinh các luồng
tiền dương và âm của các đồng tiền khác nhau tại cùng một thời
điểm.
Trạng thái luồng tiền (tt)

Trạng thái luồng tiền ròng (Net cash flow position – NCFP): là chênh
lệch giữa luồng tiền dương và luồng tiền âm trong một kỳ nhất định.
NCFPT = PCFT − NCFT
NCFPT = NCFPT −1 + ( PCFT − NCFT )
Trạng thái luồng tiền ròng không cân bằng → rủi ro lãi suất
Ví dụ

Trạng thái luồng tiền tại một NHTM Việt Nam: ĐVT: triệu
NCFP (t-
PCF(t) NCF(t) NCFP(t) Rủi ro lãi suất
1)
Trạng thái luồng tiền ròng dương
+50 +500 -400 +150 ➢Lãi suất tăng → Lời (tiềm năng)
➢Lãi suất giảm → Lỗ (tiềm năng)
Trạng thái luồng tiền ròng âm
+50 +500 -600 -50 ➢Lãi suất tăng → Lỗ (tiềm năng)
➢Lãi suất giảm → Lời (tiềm năng)
Trạng thái luồng tiền ròng cân bằng
+50 +450 -500 0
➢Không chịu rủi ro lãi suất
Trạng thái ngoại hối

➢ Trạng thái ngoại hối (foreign exchange position) phát sinh đối với
những giao dịch làm thay đổi quyền sở hữu về ngoại tệ ngay khi
ký kết hợp đồng.
➢ Giao dịch tăng quyền sở hữu ngoại tệ làm phát sinh trạng thái
ngoại hối trường đối với ngoại tệ đó (Long Foreign Exchange
Position – LFEP).
➢ Giao dịch giảm quyền sở hữu ngoại tệ làm phát sinh trạng thái
ngoại hối đoản đối với ngoại tệ đó (Short Foreign Exchange
Position – SFEP).
Ví dụ

Các giao dịch trên thị trường ngoại hối của một NHTM
ĐVT: triệu
Trạng thái ngoại hối
Thời điểm Giao dịch
USD
Ký hợp đồng mua giao ngay USD1,000,000.
01/09 +1
Tỷ giá: 22,500VND/USD
Ký hợp đồng bán kỳ hạn 3T USD2,500,000. Tỷ
01/09 -2.5
giá: 23,000VND/USD
03/09 Thực hiện hợp đồng giao ngay
3T sau
Thực hiện hợp đồng kỳ hạn
(03/12)
Ví dụ

Các giao dịch trên thị trường tiền tệ của một NHTM
ĐVT: triệu
Thời Trạng thái ngoại hối
Giao dịch
điểm USD
Nhận tiền gửi USD500,000 kỳ hạn 2T
01/09 -0.5*1.00%*2/12
(lãi suất 1.00%/năm)
Nhận tiền gửi VND10,000,000 kỳ hạn 3T
01/09
(lãi suất 6.00%/năm)
Cho vay USD1,000,000 kỳ hạn 6T
01/10 + 1*1.5%*6/12
(lãi suất 1.50%/năm)
Sau 2T Trả gốc và lãi tiền gửi USD
Sau 3T Trả gốc và lãi tiền gửi VND
Sau 6T Nhận gốc và lãi tiền gửi USD
Trạng thái ngoại hối (tt)

Trạng thái ngoại hối ròng (Net Foreign Exchange Position – NFEP):
➢ Là chênh lệch giữa trạng thái trường và trạng thái đoản (chủ yếu
là doanh số mua ngoại tệ và doanh số bán ngoại tệ) trong một kỳ
nhất định: NFEPT = LFEPT − SFEPT
➢ Trong thực tế, trạng thái ngoại hối ròng thường được tính tại
thời điểm cuối mỗi ngày giao dịch:
NFEPT = NFEPT −1 + LFEPT − SFEPT
Trạng thái ngoại hối ròng không cân bằng → rủi ro tỷ giá
Ví dụ

Trạng thái ngoại hối (USD) tại một NHTM Việt Nam: ĐVT: triệu

NFEP (t-1) LFEP(t) SFEP(t) NFEP(t) Rủi ro tỷ giá

Trạng thái ngoại hối trường ròng


+10 +100 -80 +30 ➢ Tỷ giá tăng → Lời (tiềm năng)
➢ Tỷ giá giảm → Lỗ (tiềm năng)
Trạng thái ngoại hối đoản ròng
+10 +50 -100 -40 ➢Tỷ giá tăng → Lỗ (tiềm năng)
➢Tỷ giá giảm → Lời (tiềm năng)
Trạng thái ngoại hối ròng cân bằng
+10 +70 -80 0
➢Không chịu rủi ro tỷ giá
Phân biệt trạng thái ngoại hối và trạng thái luồng tiền

➢ Trạng thái luồng tiền phát sinh từ các giao dịch trên thị trường
tiền tệ và thị trường ngoại hối.
➢ Trạng thái ngoại hối chủ yếu được phát sinh từ các giao dịch trên
thị trường ngoại hối.
➢ Các giao dịch ngoại hối làm phát sinh trạng thái ngoại hối và
trạng thái luồng tiền. Tuy nhiên, trong một giao dịch ngoại hối,
trạng thái ngoại hối phát sinh trước (vào ngày giao dịch/ngày ký
kết hợp đồng), trạng thái luồng tiền phát sinh sau (ngày giá trị).
Các giao dịch ngoại hối cơ bản trên thị trường

FOREX
MARKETS

SPOT FORWARD SWAP OPTION FUTURES

OTC EXCHANGE

BASIC DERIVATIVES
Tổ chức kinh doanh ngoại hối
tại ngân hàng thương mại

➢ Bộ phận kinh doanh


➢ Bộ phận hỗ trợ
➢ Bộ phận kiểm soát

You might also like