BTVN - Hình chiếu

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

 BÀI TẬP VỀ NHÀ

x +1 y + 2 z
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 2; −3;1) và đường thẳng  : = = .
2 −1 2
Tìm tọa độ điểm M ' đối xứng với M qua  .
A. M ' ( 3; −3;0 ) . B. M ' (1; −3; 2 ) . C. M ' ( 0; −3;3) . D. M ' ( −1; −2;0 ) .
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ điểm M đối xứng với N (5; 4;1) qua trục Oz
có tọa độ là:
A. N (−5; −4;1) B. N (−5; 4;1) C. N (5; 4;1) D. N (5; 4; −1)
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A(6;5;4) lên mặt phẳng
( P) : 9 x + 6 y + 2 z + 29 = 0 là :
A. ( −5; 2; 2 ) B. ( −5;3; −1) C. ( −3; −1; 2 ) D. ( −1; −3; −1)
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (-1;3;2) và mặt phẳng ( P) : 2 x − 5 y + 4 z − 36 = 0 .
Tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên (P) là H ( x; y; z ) . Tính giá trị của biểu thức P = x + y + z
A. P = −5 B. P = 5 C. P = 6 D. P = −3
Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tìm tọa độ hình chiếu vuông góc M’ của điểm M (−5; 4; 2)
trên mp Oxz
A. M'(0; −4;0) B. M'(−5; 4;0) C. M'(−5;0; 2) D. M'(0; 4; 0)
Câu 6: Hình chiếu vuông góc của điểm A(3;-1;-4) lên mặt phẳng ( P ) : 2 x − 2 y − z − 3 = 0 là điểm H (a;b;c).
Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?
5
A. a + b + c = −1 B. a + b + c = 3 C. a + b + c = 5 D. a + b + c = −
3
x y +1 z + 2
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thằng d: = = và mặt phẳng
1 2 3
(P): x + 2 y − 2 z + 3 = 0 Tìm tọa độ điểm M có tọa độ âm thuộc d sao cho khoảng cách từ M đến (P) bằng 2.
A. M (−1; −5; −7) B. M (−1; −3; −5) C. M (−2; −5; −8) D. M (−2; −3; −1)
Câu 8: (Khối A – 2013) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P): 2 x + 3 y + z − 11 = 0 và
mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 2 z − 8 = 0 .Tìm tọa độ tiếp điểm của (P) và (S).
A. M (3;1;5) B. M (3; −1; 2) C. M (3;1; 2) D. M (−6;1; 2)
Câu 9: (Khối D – 2014) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng
( P ) : 6 x + 3 y – 2 z − 1 = 0 và mặt cầu (S) : x 2 + y 2 + z 2 – 6 x – 4 y – 2 z –11 = 0 . Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S)
theo giao tuyến là một đường tròn (C). Tìm tọa độ tâm của (C).
 5 13   3 −5 13   3 5 21   3 5 13 
A. O 1; ;  B. O  ; ;  C. O  ; ;  D. O  ; ; 
 7 7 7 7 7  7 7 7  7 7 7 
Câu 10: (Khối A - 2008) Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A ( 2;5;3) và đường thẳng
x −1 y z − 2
d: = = . Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng d.
2 1 2
A. H (3;1;5) B. H (−3; −1; 4) C. H (7;3; 4) D. H (3;1; 4)
Câu 11: Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho điểm M (a; b; c) . Khẳng định nào dưới đây là sai
A. N (a;0;0) là hình chiếu của M trên Ox B. Q (− a; b; −c) là điểm đối xứng qua Oy
C. P (0; b; c ) là hình chiếu của M trên Oyz D. I (− a;0; −c) là điểm đối xứng qua Oxy
x −1 y + 1 z −1
Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  : = = . Khoảng cách từ
2 1 2
A (1;0;3) đến  bằng:
2 5 5 6
A. . B. . C. 2 5. D. .
3 3 5
Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I ( 2; −3; −4 ) và đường thẳng
x+2 y+2 z
d: = = . H là hình chiếu của điểm I trên đường thẳng d. Tìm tọa độ điểm H:
3 2 −1
 1 1  1 1
A. H =  − ;0;  B. H =  − ; −1; −  C. H = (1;0; −1) D. H = ( 4; 2; −2 )
 2 2  2 2
Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + ( y − 2 ) + ( z + 1) = 4.
2 2

x = t

Đường thẳng ( d ) :  y = t + 2 tiếp xúc với mặt cầu ( S ) tại M ( a; b; c ) . Tính P = a + b + c.
z = − 3

A. B ( 2; −3; −4 ) . B. P = − 1. C. P = 1. D. P = − 5.
Câu 15: Cho điểm M (2 ;1 ;3) , đối xứng của M qua mặt phẳng ( P ) : x − y + z − 1 = 0 là
A. M’(1 ;2 ;2) B. M’(0;3 ;1) C. M’(1;0;3) D. M’(2;1 ;2)
Câu 16: Trong không gian Oxyz cho điểm A(4;1;–2).Toạ độ điểm đối xứng với A qua mặt phẳng Oxz là
A. ( 4;–1;2) B. (–4;–1;2) C. (4;–1; –2) D. (4; 1;2)
Câu 17: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(2;3;1), mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − z − 1 = 0 .
Gọi M’ là điểm đối xứng với M qua mặt phẳng (P). Tính OM '
A. 6 B. 2 3 C. 3 5 D. 10
x −1 y + 1 z − 3
Câu 18: Cho điểm A(4;-1;3) và đường thẳng d: = = . Tìm tọa độ điểm M là điểm
2 −1 1
đối xứng với điểm A qua d
A. M (-1;0;2) B. M (2;-5;3) C.M (2;-3;5) D. M (0;-1;2)
Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A ( 2;3; −4 ) . Điểm B đối xứng với A qua trục Ox
có tọa độ là:
A. B ( 2;3; −4 ) . B. B ( 2; −3; −4 ) . C. B ( 2; −3; 4 ) . D. B ( 2;3; 4 ) .
Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P) : 2 x + y − 3 = 0 và đường thẳng
x = 2 − t

d : y = t . Gọi d’ là hình chiếu vuông góc của đường thẳng d trên mặt phẳng (P), cos của góc
z = 3

tạo bởi d và d’ bằng:
10 8 9 3
A. B. C. D.
10 10 10 10

-----ĐÁP ÁN BTVN------
1.C 2.A 3.C 4.B 5.C 6.A 7.B 8.C 9.D 10.D
11.D 12.A 13.C 14.B 15.B 16.C 17.D 18.C 19.C 20.D

You might also like