Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT


Ý THỨC PHÁP LUẬT

1
I. ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT

2
1. Điều chỉnh pháp luật là gì?

Điều chỉnh pháp luật được hiểu là việc nhà nước dựa vào
pháp luật, sử dụng những công cụ phương tiện nhằm mục
đích thiết lập một trật tự xã hội nhất định hoạt động theo
khuôn khổ pháp luật.

3
1. Điều chỉnh pháp luật là gì?

Đặc điểm
+ Là 1 những loại hình của điều chỉnh pháp luật.
+ Là điều chỉnh có tính định hướng, tính tổ chức và
tính hiệu quả.
+ Là sự điều chỉnh được thực hiện thông qua 1 hệ
thống các phương tiện pháp lý cơ bản, đặc thù.

4
2. Phạm vi điều chỉnh pháp luật

- Là phạm vi các quan hệ xã hội được pháp luật nói chung


điều chỉnh.
- Phạm vi điều chỉnh của của 1 văn bản pháp luật là các
vấn đề được đặt ra và giải quyết trong văn bản đó.
- Xác định phạm vi điều chỉnh của pháp luật là xác định
ranh giới của việc sử dụng pháp luật vào việc điều chỉnh
các quan hệ xã hội.

5
3. Cơ chế điều chỉnh pháp luật

Cơ chế điều chỉnh pháp luật là khái niệm phức tạp:

+ Dưới góc độ chức năng: là hệ thống các phương


tiện pháp lý tác động đến các quan hệ xã hội thông
qua chủ thể.
+ Góc độ tâm lý: là sự tác động đến ý chí của con
người nhằm tạo ra cách xử sự thích hợp (với quy
phạm pháp luật) ở chủ thể.
+Góc độ xã hội: nằm trong cơ chế xã hội, tức cơ
chế tác động của các quy phạm xã hội lên các quan
hệ xã hội nhằm tạo ra 1 trật tự xã hội phù hợp với lợi
ích cộng đồng xã hội.
6
3. Cơ chế điều chỉnh pháp luật

Cơ chế điều chỉnh pháp luật được hiểu là hệ thống


thống nhất các phương tiện, quy trình pháp lí, thông
qua đó thực hiện sự tác động của pháp luật lên các
quan hệ xã hội nhằm thực hiện những nhiệm vụ và
mục đích mà nhà nước đặt ra

7
4. Các yếu tố của cơ chế điều chỉnh pháp luật

Quyết
Quy
định
phạm
pháp
pháp
luật cá
luật
biệt

Quan Chủ thể Ý thức


hệ
điều chỉnh pháp
pháp
pháp luật luật
luật

Trách
Pháp
nhiệm
chế
pháp lý

8
4. Các yếu tố của cơ chế điều chỉnh pháp luật

Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, do các cơ


quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.

▪ Nhiệm vụ của quy phạm pháp luật trong cơ chế điều


chỉnh pháp luật là xác định đối tượng và phạm vi tác
động của quy phạm pháp luật :
- Xác định những tổ chức, cá nhân nào chịu sự tác động của
quy phạm pháp luật;
- Xác định những hoàn cảnh, điều kiện mà trong đó các chủ
thể cần phải chỉ đạo hành vi của mình theo quy định của
pháp luật;
- Đưa ra cách (quy tắc) xử sự bằng việc chỉ ra quyền, nghĩa
vụ của các chủ thể. 9
4. Các yếu tố của cơ chế điều chỉnh pháp luật

Quyết định pháp luật cá biệt có thể tham gia vào cơ chế điều
chỉnh pháp luật ở hai giai đoạn khác nhau:
- Giai đoạn đầu để cá biệt hoá quy tắc xử sự chung thành
quy tắc xử sự cá biệt khi quy phạm pháp luật quy định (đòi
hỏi) là các quyền và nghĩa vụ pháp lí đó phải được cá biệt
hóa bằng các quyết định pháp luật cá biệt.
- Giai đoạn sau nó được dùng để cá biệt hoá các biện pháp
cưỡng chế nhà nước mà chế tài các quy phạm pháp luật đã
quy định đối với các chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.

10
4. Các yếu tố của cơ chế điều chỉnh pháp luật

Quan hệ pháp luật phát sinh với nội dung là quyền và nghĩa
vụ pháp lí cụ thể đối với các chủ thể cụ thể đã có khả năng
thực hiện được

11
4. Các yếu tố của cơ chế điều chỉnh pháp luật

Trách nhiệm pháp lí thể hiện ở sự áp dụng những biện pháp


cưỡng chế nhà nước đối với chủ thể vi phạm pháp luật

12
4. Các yếu tố của cơ chế điều chỉnh pháp luật

Ý thức pháp luật tham gia vào tất cả các giai đoạíi của quá
trình điều chỉnh pháp luật

13
4. Các yếu tố của cơ chế điều chỉnh pháp luật

Quá trình của cơ chế điều chỉnh pháp luật

Giai đoạn
Giai đoạn
định ra các
áp dụng
quy phạm
pháp luật
pháp luật

Giai đoạn
Giai đoạn
thực hiện
xuất hiện
quyền chủ
các quan
thể và
hệ pháp
nghĩa vụ
luật
pháp lý

14
Cấu trúc của HTPL

HỆ THỐNG PL

NGÀNH LUẬT

CHẾ ĐỊNH PL

QPPL
Các ngành Luật trong hệ thống
Pháp Luật Việt Nam
1. Luật Nhà nước (Luật Hiến pháp)
2. Luật Hành chính
3. Luật Tài chính và Ngân sách
4. Luật Đất đai
5. Luật Lao động
6. Luật Hôn nhân và Gia đình
7. Luật Kinh tế
8. Luật Dân sự
9. LuậtTố tụng dân sự
10. Luật Hình sự
11. Luật Tố tụng Hình sự
12. Luật Quốc tế
CĂN CỨ PHÂN CHIA NGÀNH LUẬT

Những quan hệ xã hội trong


những lĩnh vực nhất định của ĐỐI TƯỢNG
đời sống xã hội. ĐIỀU CHỈNH

Là biện pháp, cách thức NN sử


dụng PL để tác động lên cách xử PHƯƠNG
17

sự của người tham gia QHXH. PHÁP ĐC


LUẬT NHÀ NƯỚC

ĐỐI TƯỢNG ĐC PHƯƠNG PHÁP ĐC

Các QHXH cơ bản nhất


như: Mệnh lệnh - quyền uy
- Xác định chế độ chính trị,
kinh tế, văn hóa, giáo dục,
xã hội.
- Tổ chức và hoạt động
của BMNN.
- ……..
LUẬT HÀNH CHÍNH

ĐỐI TƯỢNG ĐC PHƯƠNG PHÁP ĐC

Các QHXH phát sinh trong Mệnh lệnh, đơn phương


hoạt động quản lý hành
chính NN trên các lĩnh
vực.
LUẬT ĐẤT ĐAI

ĐỐI TƯỢNG ĐC PHƯƠNG PHÁP ĐC

Các QHXH phát sinh trong - Hành chính- mệnh


quá trình chiếm hữu, sử lệnh
dụng và định đoạt đất đai - Bình đẳng, thỏa thuận.
LUẬT LAO ĐỘNG

ĐỐI TƯỢNG ĐC PHƯƠNG PHÁP ĐC

Các QH lao động được


hình thành giữa 1 bên là - Mệnh lệnh, thỏa thuận
người sử dụng lao động - PP tác động của tổ
với một bên là người lao chức công đoàn..
động và các quan hệ liên
quan.
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

ĐỐI TƯỢNG ĐC PHƯƠNG PHÁP ĐC

QH tài sản và quan hệ - Bình đẳng


nhân thân trong hôn nhân - Hướng dẫn, cấm đoán
và gia đình
II. Ý THỨC PHÁP LUẬT

23
1. Khái niệm ý thức pháp luật

Ý thức pháp luật là tổng thể những học thuyết, quan


điểm, quan niệm hình thành trong xã hội thể hiện
mối quan hệ của con người đối với pháp luật và sự
đánh giá về tính hợp pháp hay không hợp pháp đối
với các hành vi pháp lí thực tiễn.

24
2.Đặc điểm của ý thức pháp luật

– Ý thức pháp luật sẽ lạc hậu hơn với sự tồn tại của xã hội
phát triển
– Một số điểm của ý thức pháp luật cụ thể là tư tưởng về
pháp luật có sự phát triển hơn so với thời điểm ở thời gian
đó trong xã hội
– Ý thức pháp luật có thể là nguyên nhân hoặc trực tiếp
phản ánh sự tồn tại của pháp luật và tiếp nối, kế thừa của
các thế hệ trước đó.
– Ý thức pháp luật có tính giai cấp, đối với mỗi nước sẽ có
hệ thống pháp luật khác nhau nhưng đều có hình thái về ý
25
thức của pháp luật.
3 – Cơ cấu của ý thức pháp luật

Tư tưởng pháp luật là toàn bộ


những tư tưởng, quan điểm, học
thuyết, trường phái pháp lý.

Tâm lý pháp luật là tổng thể những


tình cảm, tâm trạng, thói quen, xúc
cảm đối với pháp luật

26
4. Vai trò của ý thức pháp luật

Ý thức pháp luật là tiền đề tư


tưởng trực tiếp để xây dựng và
hoàn thiện hệ thống pháp luật
nhà nước

Ý thức pháp luật quyết định hiệu


quả của việc thực hiện pháp luật

Ý thức pháp luật cũng là nhân tố


đảm bảo áp dụng pháp luật
đúng đắn và có hiệu quả

27
28
29
III. PHÁP CHẾ XHCN

30
Pháp chế xã hội chủ nghĩa là gì?

Pháp chế xã hội chủ nghĩa là một chế độ đặc biệt của
đời sống chính trị - xã hội, trong đó tất cả các cơ quan
nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi công
dân phải tôn trọng và thực hiện pháp luật hiện hành
một cách nghiêm minh, triệt để, chính xác, bình đẳng
và thống nhất

31
Đặc điểm pháp chế xã hội chủ nghĩa

Pháp chế xã hội chủ


Pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc tổ
nghĩa là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
chức và hoạt động các tổ chức chính trị -
của bộ máy nhà nước xã hội và đoàn thể quần
chúng

Pháp chế xã hội chủ


Pháp chế xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật
nghĩa là nguyên tắc xử thiết với chế độ dân chủ
sự của công dân
xã hội chủ nghĩa

32
Những yêu cầu cơ bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa

Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và


Luật
Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế trên
quy mô toàn quốc

Các cơ quan xây dựng pháp luật, tổ chức


thực hiện và bảo vệ pháp luật phải hoạt
động một cách tích cực, chủ động và có
hiệu quả

Không tách rời công tác pháp chế với văn


hoá

33

You might also like