Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

SO SÁNH TƯƠNG ĐỒNG

MÁY XN
TS.BS. Trần Thành Vinh
NỘI DUNG

 Khái niệm tương đồng trong XN

 Tương đồng máy XN

 So sánh tương đồng

 Ví dụ và bài tập
Harmonization of Clinical Laboratory Test
Results

 Trong thời đại ngày nay, nền y học chứng cứ, việc điều trị dựa chủ yếu vào các clinical
practice guidelines mà các hướng dẫn này thường dựa vào các kết quả XN để đưa ra
các quyết định điều trị.

 Các kết quả XN không tương đồng có thể dẫn đến các quyết định sai lầm gây ảnh
hưởng xấu, nguy hiểm cho BN.

 Tương đồng trước xét nghiệm: chỉ định, lấy mẫu, xử lý, vận chuyển, bảo quản.

 Trong xét nghiệm: chuẩn hóa (chất liệu tham chiếu và phương pháp tham chiếu gốc)
và tương đồng (standardization & harmonization)

 và sau xét nghiệm: Biểu mẫu, thông tin, đơn vị, diễn giải kết quả…
 Đòi hỏi sự tham gia tích cực của nhiều bên liên quan:

1. Các tổ chức nghề nghiệp,

2. Các nhà lâm sàng,

3. Phòng xét nghiệm (thí nghiệm),

4. Tổ chức đo lường và tổ chức y tế công cộng,

5. cơ quan quản lý,

6. nhà cung cấp đánh giá chất lượng bên ngoài,

7. và nhiều tổ chức khác.


Thực tế tại Việt Nam
 Phòng xét nghiệm sử dụng nhiều hệ thống XN khác nhau cùng hãng hoặc
khác hãng, cùng model hoặc khác model

 Phương pháp khác nhau:

Ví dụ: XN định lượng Glucose: hexokinase và glucooxidase

XN HbA1C: sắc ký trao đổi ion, miễn dịch, enzym, điện di…

 Ưu-nhược điểm:

• Tăng công suất (giải quyết quá tải), giảm TAT, menu xét nghiệm rộng,
cạnh tranh dịch vụ.

• Tốn thời gian, chi phí, công sức và nguy cơ không tương đồng kết quả.

 Thống nhất kết quả XN là vấn đề quan trọng.


Clinical and Laboratory Standards
Institute: CLSI-2013
Mesuarement procedure comparison and bias estimation using patient
samples, aproved guide line- third edition
 Thường dùng để so sánh hai quy trình xét nghiệm (mesureament procedure) được thực hiện bởi
nhà sản xuất hoặc nhân viên xét nghiệm

 Nhà sản xuất thường dùng để xác định độ chệch (bias) giữa quy trình xét nghiệm với quy trình
chuẩn.

 Trong phòng xét nghiệm ứng dụng để xác định độ khác biệt (difference) giữ hai quy trình.

 Quy trình xét nghiệm có nhiều đặc tính -> một thiết kế thử nghiệm đơn lẻ (single experimental
design) khó có thể bao phủ các đặc tính của quy trình XN.

 Áp dụng cho XN định lượng, so sánh sai số hệ thống.


Công bố của Luisa D. Scapin và các CS (2018)
Harmonization study of results between biochemical analyzers Labmax 240 and
Labmax 240 Premium.

 XN: alanine transaminase (ALT), aspartate transaminase (AST), uric acid (UA), total
cholesterol (TC), glucose (GLU), lactate dehydrogenase (LDH), and triglycerides (TG).

 40 mẫu chọn ngẫu nhiên với dải nồng độ theo khoảng phân tích. Kiểm soát độ đục,
vàng và tán huyết. Chạy duplicate.

 Theo EP09-A3 của CLSI-2013 -> Các thông số

1. So sánh tương quan với hệ số tương quan Pearson r > 0.975 (r2 > 0.95), sai số hệ
thống (Systematic error) TE < allowable total error (TEa) theo Ricos.

2. Biểu đồ phân phối trung bình của tỉ số sai số giữa hai thiết bị (distribution of error ratio):
error index = (KQ-TB)/TEa so với khoảng ± 1
KẾT QUẢ
James O. Westgard, Ph.D

 The Comparison of Methods Experiment -> Đánh giá sai số hệ thống giữa hai phương pháp

 Tối thiểu 40 mẫu bệnh nhân với đủ mức nồng độ trong khoảng xét nghiệm. Lưu ý là chất
lượng mẫu > số lượng (matrix, khoảng XN và nồng độ quyết định LS). So sánh một PP mới
với PP tham chiếu thì cỡ mẫu 100 – 200.

 Thực hiện XN trong 5 ngày và mỗi ngày chạy 8 mẫu trong 2 giờ -> mô hình 8x5: Chú ý độ
ổn định của mẫu ví dụ NH3 và lactate có độ ổn định < 2 giờ

 Thực hiện duplicate sẽ tốt hơn: khuyến cáo hai lần trên hai cup khác nhau > hai lần chạy
khác nhau trên một cup > cùng một lần chạy trên cùng cup

 Tuân thủ các quy trình chuẩn

 Các thống kê: tương quan (r), SE tại nồng độ quyết định LS SE = Yc -Xc
So sánh hai thiết bị: Hàm Fisher
Xét biến X của hai tổng thể có phương sai σ12 và σ22.

Lấy từ hai tổng thể ấy hai mẫu có kích thước là n1 và n2.

Trên hai mẫu ấy, ta có phương sai của X là σ12 và σ22.

So sánh phương sai của hai tổng thể với độ tin cậy 1−α1 (hay mức ý nghĩa α) cho trước.

Như vậy giả thuyết H không sẽ là:

Ho : σ12/ σ22 = 1

Còn giả thuyết đối nghịch Ha: tỷ số hai phương sai khác 1, lớn hơn 1 hay bé hơn 1.

Tiêu chuẩn kiểm định cho so sánh hai phương sai là :

σ1 2
F=
σ22

Tiêu chuẩn này có phân phối Fisher với các độ tự do ν1 = n1−1 và ν2 = n2−1.
Hàm Fisher

Kiểm định giả thuyết H0 hai phía (two tailed)

Trong thực hành, chúng ta đưa


phương sai lớn hơn lên tử số,
điều này buộc F có giá trị nhỏ
nhất là 1. Điều này giúp chúng ta
chuyển về kiểm định một phía
(right tail)

Nếu F nhỏ hơn F


tra bảng
-> chấp nhận H0.
F table
Bảng F một phía với α = 0.05
SO SÁNH TƯƠNG ĐỒNG GIỮA HAI THIẾT BỊ
Ví dụ
Mức QCN AST QCN
N Adv1800-1 Adv1800-2
1 30 30
2 31 31
• Dùng mẫu QC hai mức nồng độ QCN 3 30 32
4 29 30
và QCP
5 30 30
• Máy XN: Advia 1800-1, Advia 1800-2 6 31 31
7 32 32
• Thực hiện 10 lần trên mỗi máy 8 31 31
9 30 29
• Hàm so sánh: Fisher một bên
10 30 30
• Ngưỡng tin cậy: 95% TB 30.40 30.60
SD 0.84 0.97
CV% 2.77 3.16
Phương sai (σ^2) 0.71 0.93
P.sai min 0.71
P.sai max 0.93
F tính 1.31
F tra bảng (0.05;9;9) 3.18
Đánh giá Tương đồng/QCN
AST QCP
Mức QCP N Adv1800-1 Adv1800-2
1 150 152
2 151 154
3 152 152
4 149 149
5 148 148
6 150 150
7 154 152
8 153 152
9 151 151
10 149 149
TB 150.7 150.9
SD 1.89 1.85
CV% 1.25 1.23
Phương sai (σ^2) 3.57 3.43
P.sai min 3.43
P.sai max 3.57
F tính 1.04
F tra bảng (0.05;9;9) 3.18
Đánh giá Tương đồng/ QCP
So sánh tương đồng > hai thiết bị: Hàm Cochran

So sánh > hai phương sai

Giả thuyết H0 : σ12 = σ22 = σ32 =…

Ha: σ12 ≠ σ22 ≠ σ32 ≠ …

σmax2 Với: σmax2 : Phương sai lớn nhất


Công thức F = r
r : số máy so sánh
∑σj2
j=1

F tra bảng: với ngưỡng tin cậy 95%, r , n-1 độ tự do

F < F tra bảng -> chấp nhận H0, nghĩa là các thiết bị có sự tương đồng
Ví dụ: Ứng dụng hàm Cochran
 Kiểm tra tính tương đồng của sức căng (tensile strength) của sợi vải trên 20 mẫu vải (r
= 20), thực hiện test sức căng trên mỗi mẫu vải 10 lần (n = 10).

 Kết quả phương sai (SD2) được tính toán theo bảng

 Giả thuyết H0 là không có sự khác biệt về sức căng giữa 20 mẫu vải trên,  = 0.05?.

Mẫu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Sd2 24.9 8.4 21.2 8.0 8.4 6.0 26.3 26.7 6.8 12.5

Mẫu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Sd2 12.5 11.4 4.8 22.2 22.6 16.1 10.9 9.6 60.5 10.9

Nguồn: Kovesi. J: Kvantitative modszerek. Oktatási segédagyag, BME, MBA


Tính toán thống kê
 Giả thuyết H0 các SD là không khác biệt (phương sai: SD2)
 HA : Khác biệt có ý nghĩa giữa các SD của các mẫu vải
 R = 20,  = 0.05
 N = 10 -> độ tự do df = 10 -1 = 9

60.5
 F= = 0.183
24.9 + 8.4 + 21.2+…60.5 + 10.9

 F tra bảng (0.05; 20;9) = 0.135

 Như vậy F > F tra bảng => bác bỏ H0, nghĩa là sức căng của các mẫu vải
khác nhau ( không tương đồng)
TÓM TẮT: Độ tương đồng của thiết bị

Cách kiểm tra độ tương đồng:


• Vật liệu: Sử dụng mẫu QC hoặc IQC (tối thiểu hai mức, thông thường 3
mức). Có thể sử dụng mẫu bệnh nhân nếu QC hoặc IQC không sẵn có

• Số lần chạy: trên mỗi máy, chạy lặp lại tối thiểu 10 lần đối với mỗi mức
(so sánh tương quan số mẫu nên = 40, khuyến khích chạy duplicate).

• Số ngày chạy: trong ngày hoặc nhiều ngày (dùng tương quan, khuyến
cáo 5 ngày, mỗi ngày chạy 8 mẫu -> tổng số 40 mẫu BN)
Hàm Fisher (F): So sánh phương sai

 Nếu 2 thiết bị thì sử dụng thống kê F-test để đánh giá

+Tính F cal = sd12 (larger sd) / sd22 (smaller sd) ; với df = n1-1, n2-1.

+ F table (n1-1, n2-1) tra bảng

Tiêu chuẩn đánh giá: F cal < F table thì kết luận thiết bị tương đồng.

 Nếu 3 thiết bị trở lên thì áp dụng thống kê Cochran

+ F=Phương sai lớn nhất/tổng phương sai

+ F tra bảng (f,n-1), f: số máy, n số lần chạy

Tiêu chuẩn đánh giá: Fcal < F tra bảng là phù hợp. Hệ thống máy tương
đồng.
Bài tập

 Bài tập 1: Chia nhóm

Lập kế hoạch thực hiện so sánh tương đồng hai thiết bị

Lập kế hoạch thực hiện so sánh tương đồng ba thiết bị


Bài tập

Bài tập 2: Ứng dụng phép kiểm

1. Tính phương sai và hệ số F

2. Tra bảng thông số F ở ngưỡng 95% và các độ tự do


Giải pháp

 Sử dụng một thiết bị đủ công suất (lý tưởng)

 Xem lại quy trình thẩm định (xác nhận) phương pháp, thông
tin standardization.

 Đồng bộ thiết bị (thay máy cũ, không ổn định…), thống nhất


phương pháp xét nghiệm.

 Chấp nhận và report kèm thông tin tên máy XN và phương


pháp thực hiện: thường dùng cho XN miễn dịch
Một số lưu ý

 Tầm quan trọng (tính tự giác)

 Đồng thuận

Chưa được thống nhất về phương pháp


Tham khảo

1. James O. Westgard. Basic Method Validation: The Comparison of Methods


Experiment
2. John H Lumsden (2000). Laboratory test method validation
3. Luisa D. Scapin; Vanessa P. Ramos; Marion de Marco (2018). Harmonization
study of results between biochemical analyzers Labmax 240 and Labmax
240 Premium, J Bras Patol Med Lab; 54(3): 158-163.
4. Jeffrey D. Budd, A. Paul Drahm, Thomas. A. Gwise et al (2013). EP09-A3:
Mesuarement procedure comparison and bias estimation using patient
samples, aproved guide line- third edition, Clinical and Laboratory
Standards institute
THE END

You might also like