ĐC CDIO HP TT HCM 2022-ĐH Không Chuyên LLCT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

UBND TỈNH HÀ TĨNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Ngành đào tạo: Cử nhân các ngành ngoài sư phạm, Trình độ: Đại học
Bộ môn: Chính trị; Khoa: Chính trị - Luật

1. Thông tin về giảng viên


- Giảng viên thứ nhất:
Họ và tên: Trần Nguyên Hào
Học vị: Thạc sĩ
Chức danh khoa học: Giảng viên chính
Thời gian làm việc với sinh viên: Sáng thứ hai hàng tuần
Địa chỉ liên hệ: Đường khối phố phía Bắc, Khối phố 7, Phường Đại Nài, Thành phố Hà Tĩnh
Điện thoại, email: 0912.292.648; hao.trannguyen@htu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Hồ Chí Minh học, Chính trị học, Văn hóa học, Đạo đức học, Kỹ năng mềm
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Mã môn học: 11140209
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: - Bắt buộc: x
- Tự chọn:
- Các môn học tiên quyết: Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học
- Các môn học kế tiếp: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 21
+ Làm bài tập trên lớp + Thảo luận: 9
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...):
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 60
3. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức:
+ Sinh viên hiểu được những kiến thức cơ bản về khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí
Minh;
+ Sinh viên hiểu được một cách hệ thống những nội dung cơ bản về tư tưởng, Hồ Chí Minh;
+ Sinh viên có kiến thức cơ bản về sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân và trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Kỹ năng
+ Sinh viên có khả năng tư duy độc lập, phân tích, đánh giá, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn
đề trong thực tiễn đời sống, học tập và công tác.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Sinh viên được nâng cao bản lĩnh chính trị, yêu nước, trung thành với mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội; nhận thức được vai trò, giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với Đảng và dân tộc Việt Nam;
+ Sinh viên thấy được trách nhiệm của bản thân trong việc học tập, rèn luyện để góp phần vào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Học phần gồm 7 chương với những nội dung cơ bản sau: Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh, đối tượng, phương
pháp nghiên cứu của môn Tư tưởng Hồ Chí Minh; cơ sở, quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; những
nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh: về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, về chủ nghĩa xã hội và con
đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, về Đảng Cộng sản Việt Nam, vê đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc
tế, về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân, về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới.
5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1.
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA
HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
(Lý thuyết: 2gtc; Bài tập, thảo luận, kiểm tra: 1gtc: Tự học: 6 giờ)
Tài liệu học tập: [1], trang 5-18; [2], trang 17-21
1.1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2. Đối tượng nghiên cứu
1.3. Phương pháp nghiên cứu
1.3.1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2.2. Một số phương pháp cụ thể
1.4. Ý nghĩa việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh
1.4.1. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
1.4.2. Giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi
dưỡng lòng yêu nước
1.4.3. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác

Chương 2.
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
(Lý thuyết: 2 gtc; Thảo luận, bài tập, kiểm tra: 1 gtc; Tự học: 6 giờ)
Tài liệu học tập: [1], trang 19-41; [2], trang 21-52
2.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
2.1.1. Cơ sở thực tiễn
2.1.1.1. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
2.1.1.2. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
2.1.2. Cơ sở lý luận
2.1.2.1. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
2.1.2.2. Tinh hóa văn hóa nhân loại
2.1.2.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin
2.1.3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
2.1.3.1. Phẩm chất Hồ Chí Minh
2.1.3.2. Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận
2.2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
2.2.1. Thời kỳ trước năm1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm đường cứu nước mới
2.2.2. Thời kỳ 1911 - 1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản
2.2.3. Thời kỳ 1920 - 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
2.2.4. Thời kỳ từ 1930 - 1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn, sáng
tạo
2.2.5. Thời kỳ từ đầu năm 1941 - 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của
Đảng và nhân dân ta.
2.3. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
2.3.1. Đối với cách mạng Việt Nam
2.3.1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một xã hội
mới trên đất nước ta
2.3.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay
2.3.2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại
2.3.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng dân tộc gắn với sự tiến bộ
xã hội
2.3.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình, hợp tác và phát
triển trên thế giới
Chương 3.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(Lý thuyết: 4 gtc; Thảo luận, bài tập, kiểm tra: 2 gtc; Tự học: 12 giờ)
Tài liệu học tập: [1], trang 42- 71; [2], trang 53-131
3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
3.1.1. Vấn đề độc lập dân tộc
3.1.1.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
3.1.1.2. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân
3.1.1.3. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
3.1.1.4. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
3.1.2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
3.1.2.1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
3.1.2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điểu kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo
3.1.2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên minh công - nông làm
nền tảng
3.1.2.4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở
chính quốc
3.1.2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng
3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
3.2.1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
3.2.1.2. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan
3.2.1.3. Một số đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa
3.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.2.2.1. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.2.2.2. Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3.2.3.1. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
3.2.3.2. Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ
3.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
3.3.1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội
3.3.2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để bảo đảm nền độc lập dân tộc vững chắc
3.3.3. Điều kiện để bảo đảm độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
3.4. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam
giai đoạn hiện nay
3.4.1. Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh đã xác định
3.4.2. Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa
3.4.3. Củng cố , kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị
3.4.4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị; suy thoái về đạo đức, lối sống và “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong nội bộ
Chương 4.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN
DÂN, VÌ NHÂN DÂN
(Lý thuyết: 4 gtc; Thảo luận, bài tập, kiểm tra: 2 gtc; Tự học: 12 giờ)
Tài liệu học tập: [1], trang 72-98; [2], trang 132-175; 156-198
4.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
4.1.1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
4.1.2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
4.1.2.1. Đảng là đạo đức, là văn minh\
4.1.2.2. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
4.1.2.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên
4.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước Việt Nam
4.2.1. Nhà nước dân chủ
4.2.1.1. Bản chất giai cấp của nhà nước
4.2.1.2. Nhà nước của dân, do dân, vì dân
4.2.2. Nhà nước pháp quyền
4.2.2.1. Nhà nước hợp pháp, hợp hiến
4.2.2.2. Nhà nước thượng tôn pháp luật
4.2.2.3. Pháp quyền nhân nghĩa
4.2.3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
4.2.3.1. Kiểm soát quyền lực Nhà nước
4.2.3.2. Phòng, chống tiêu cực trong Nhà nước
4.3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác xây dựng Đảng và xây dựng Nhà nước
4.3.1. Xây dựng Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh
4.3.2. Xây dựng Nhà nước

Chương 5.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
(Lý thuyết: 4 gtc; Thảo luận, bài tập, kiểm tra: 2 gtc; Tự học: 12 giờ)
Tài liệu học tập: [1], trang 99-118; [2], trang 299-332
5.1. Tư tưởng Hồ Chí minh về đại đoàn kết toàn dân tộc
5.1.1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc
5.1.1.1. Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
5.1.1.2. Đại đoàn kết toàn dân tộc là một mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam
5.1.2. Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
5.1.2.1. Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
5.1.2.2. Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
5.1.3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
5.1.4. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc - Mặt trận dân tộc thống nhất
5.1.4.1. Mặt trận dân tộc thống nhất
5.1.4.2. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất
5.1.5. Phương thức xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc
5.2. Tư tưởng Hồ Chí minh về đoàn kết quốc tế
5.2.1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
5.2.1.1. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách
mạng
5.2.1.2. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của
thời đại
5.2.2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức
5.2.2.1. Các lực lượng cần đoàn kết
5.2.2.2. Hình thức tổ chức đoàn kết quốc tế
5.2.3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
5.2.3.1. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích; có lý, có tình
5.3.3.2. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ
5.3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế trong giai đoạn hiện nay
5.3.1. Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế trong hoạch định chủ trương, đường
lối của Đảng
5.3.2. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh công - nông - trí dưới sự lãnh đạo của Đảng
5.3.3. Đại đoàn kết dân tộc phải kết hợp với đoàn kết quốc tế
Chương 6.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
(Lý thuyết: 4 gtc; Thảo luận, bài tập, kiểm tra: 2 gtc; Tự học: 12 giờ)
Tài liệu học tập: [1], trang 119-151; [2], trang 333-373, 409-460
6.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
6.1.1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác
6.1.1.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa
6.1.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác
6.1.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa
6.1.2.1. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
6.1.2.2. Văn hóa là một mặt trận
6.1.2.3. Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
6.1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới
6.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
6.2.1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng
6.2.1.1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng
6.2.1.2. Đạo đức là nhân tốc tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
6.2.2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
6.2.2.1. Trung với nước, hiếu với dân
6.2.2.2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
6.2.2.3. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
6.2.2.4. Tinh thần quốc tế trong sáng
6.2.3. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng
6.2.3.1. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
6.2.3.2. Xây đi đôi với chống
6.2.3.3. Tu dưỡng đạo đức suốt đời
6.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
6.3.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
6.3.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
6.3.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người
6.4. Xây dựng văn hóa, đạo đức, con người Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
6.4.1. Xây dựng và phát triển văn hóa, con người
6.4.2. Về xây dựng đạo đức cách mạng
6. Học liệu
6.1. Tài liệu chính
[1] Bộ Giáo dục và đào tạo (2021), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính
trị), Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội

6.2. Học liệu tham khảo


[2]. Hội đồng lý luận trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin (2013), Tư tưởng Hồ
Chí Minh, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội

[3], Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, bộ 15 tập, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Mục tiêu học phần (Học phần đáp ứng chuẩn đầu ra nào của chương trình đào tạo)

Mục tiêu Mô tả Chuẩn đầu ra của CTĐT


(Goals) (Học phần này trang bị cho sinh viên) (Đánh số CĐR)
7.1.1. Hiểu biết đúng đắn, đầy đủ về khái niệm tư tưởng HCM theo quan
điểm của Đảng. Nắm vững kiến thức cơ bản về đối tượng, nhiệm vụ 1; 3; 18; 20
nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của môn tư tưởng Hồ Chí Minh
7.1.2. Phân tích và đánh giá được cơ sở thực tiễn, cơ sở lý luận và nhân tố
chủ quan Hồ Chí Minh của sự hình thành tư tưởng HCM; quá trình hình 1; 3; 18; 20
thành và phát triển TT HCM qua các thời kỳ
7.1.3. Phân tích và đánh giá được hệ thống quan niệm, quan điểm của
HCM về vấn đề độc lập dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; về 1; 3; 18; 20
G1 (Kiến thức) CNXH, về xây dựng CNXH ở Việt Nam và thời kỳ quá độ lên CNXH,
về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và CNXH;
7.1.4. Hiểu, phân tích được quan điểm Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản:
Tính tất yếu, vai trò lãnh đạo của Đảng CS, Đảng phải trong sạch, vững
mạnh; Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước Việt Nam: Nhà nước dân 1; 3; 18; 20
chủ, Nhà nước pháp quyền
7.1.5. Hiểu sâu sắc và phân tích, đánh giá được các quan điểm của HCM 1; 3; 18; 20
về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
7.1.6. Hiểu đầy đủ và phân tích, đánh giá được quan niệm, quan điểm cơ
bản của HCM về văn hóa, đạo đức cách mạng và xây dựng con người 1; 3; 18; 20
mới
7.2.1. Kỹ năng vận dụng có hiệu quả các phương pháp nghiên cứu vào
1; 3; 18; 20
học các bài học cụ thể
7.2.2. Kỹ năng phân tích, đánh giá, kỹ năng tư duy phản biện, tiếp thu có 1; 3; 18; 20
G2 (Kỹ năng) chọn lọc tri thức khoa học, tư tưởng - lý luận và các cơ sở thực tiễn khi
học tập, nghiên cứu theo tư duy độc lâp, tự chủ, sáng tạo của HCM
7.2.3 Kỹ năng vận dụng sáng tạo và phát triển các quan điểm của Hồ Chí
Minh về cách mạng Việt Nam vào điều kiện cụ thể Việt Nam để giải 1; 3; 18; 20
quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra
7.2.4. Các kỹ năng mềm cơ bản như: kỹ năng thuyết trình, biện luận,
nghiên cứu độc lập, làm việc nhóm, lập kế hoạch, quản lý thời gian, lãnh
đạo, quản lý.. 1; 3; 18; 20
7.3.1. Nhận thức đúng đắn về giá trị của tư tưởng HCM và ý nghĩa của
1; 3; 18; 20
môn học đối với sinh viên.
7.3.2. Hình thành ở sinh viên lòng yêu nước, ý thức độc lập tự chủ tự
cường và thái độ sẵn sàng cống hiến cho sự nghiệp bảo vệ nền độc lập tự 1; 3; 18; 20
do và chủ quyền quốc gia theo tư tưởng và tấm gương HCM
7.3.3. Thái độ đánh giá đúng đắn về giá trị lý luận, thực tiễn của các quan
điểm của HCM về CNXH và con đường đi lên CNXH ở VN. Tin tưởng
1; 3; 18; 20
vào con đường đi lên CNXH ở Việt Nam hiện nay và có trách nhiệm
tham gia đóng góp xây dựng đất nước.
G3 (Năng lực 7.3.4. Lòng biết ơn đối với vai trò của Hồ Chí Minh trong việc sáng lập
tự chủ và trách Đảng, lãnh đạo Đảng và lãnh đạo đưa CM VN đạt nhiều thắng lợi to lớn.
nhiệm) 1; 3; 18; 20
Có niềm tin vững chắc vào vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng
và đất nước hiện nay.
7.3.5. Niềm tin vững chắc vào chế độ chính trị VN và có thái độ tích cực
tham gia đấu tranh, xây dựng nền dân chủ, Nhà nước dân chủ XHCN ở 1; 3; 18; 20
nước ta hiện nay
7.3.6. Tinh thần và ý thức đoàn kết dân tộc, cố kết cộng đồng, lòng yêu
1; 3; 18; 20
nước, yêu đồng bào; tinh thần quốc tế trong sáng
7.3.7. Tôn kính tấm gương đạo đức và tầm vóc văn hóa HCM. Có ý thức
tự giác rèn luyện học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM; hình
thành nhân cách con người có văn hóa, phát triển toàn diện. Có ý trức 1; 3; 18; 20
trách nhiệm trong đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng,
lối sống, vi phạm đạo đức và đạo đức cách mạng đang diễn ra.
Chủ đề Nội dung, lịch trình cụ thể Đáp ứng mục tiêu HP
(30% củng cố KT, 30% bài mới, 30% bài tập, thực
hành, thảo luận, 10% kiểm tra, đánh giá)
TS LT BT/ Nội dung Kiểm Kiến thức Kỹ năng NL TC &
TH tra/Đánh TN
giá
Chủ đề 1. I. Khái niệm tư tưởng HCM
Khái niệm, - Khái niệm tư tưởng Hồ Chí
Đối tượng, Minh trong Văn kiện ĐH XI
phương pháp 3 2 1 của Đảng
nghiên cứu và - Nội hàm cơ bản của khái
ý nghĩa học niệm tư tưởng Hồ Chí Minh?
tập môn Tư - Khái quát quá trình nhận
tưởng Hồ Chí thức của Đảng về TT HCM?
Minh II. Đối tượng nghiên cứu 7.1.1. 7.2.1 7.3.1
(Tuần 1) môn học tư tưởng HCM 7.3.2
III. Phương pháp nghiên cứu
- Nội dung chủ yếu của các
nguyên tắc phương pháp Bộ câu
luận trong nghiên cứu môn hỏi số 1
học TT HCM? (Trắc
IV. Ý nghĩa việc học tập môn nghiệm)
TT HCM
Tài liệu học tập:
[1], trang 5-18; [2], trang
17-21
I. Cơ sở hình thành tư tưởng
Chủ đề 2. Cơ Hồ Chí Minh
sở, quá trình - Đặc điểm của bối cảnh lịch
hình thành và 3 2 1 sử VN và thế giới ảnh hưởng
phát triển tư đến sự hình thành TT HCM? 7.1.2 7.2.2 7.3.1
tưởng Hồ Chí - Vai trò của giá trị truyền 7.2.3 7.3.2
Minh thống tốt đẹp của dân tộc Bộ câu 7.2.4 7.3.4
(Tuần 2) VN, tinh hoa văn hóa nhân hỏi số 2
loại, chủ nghĩa M-LN đối với (Trắc
sự hình thành TT HCM ? nghiệm)
- HCM có những phẩm chất,
tài năng, năng lực gì đóng
vai trò là nhân tố chủ quan
hình thành TT HCM?
II. Quá trình hình thành và
phát triển tư tưởng Hồ Chí
Minh
- Những hoạt động thực tiễn
và lý luận của HCM trong
các thời kỳ hình thành và
phát triển TTHCM?
III. Giá trị tư tưởng HCM
Tài liệu học tập:
Tài liệu học tập: [1], trang
19-41; [2], trang 21-52
Chủ đề 3. Tư I. Tư tưởng HCM về độc lập
tưởng Hồ Chí dân tộc
Minh về độc - Nội dung cơ bản của quan
lập dân tộc và 3 2 1 điểm HCM về vấn đề độc lập
chủ nghĩa xã dân tộc?
hội - Nội dung cơ bản trong các
(Tuần 3) quan điểm của HCM về cách
mạng giải phóng dân tộc?;
sáng tạo của HCM trong các Bộ câu 7.1.3 7.2.2 7.3.2
quan điểm này? hỏi số 3 7.2.3 7.3.3
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về (Trắc 7.2.4
CNXH và xây dựng CNXH ở nghiệm)
Việt Nam
-Quan niệm và các quan
điểm của HCM về CNXH?
Tài liệu học tập:
[1], trang 42- 71;
[2], trang 53-131
Chủ đề 4. Tư II. Tư tưởng HCM về CNXH
tưởng Hồ Chí và xây dựng CNXH ở Việt
Minh về độc Nam
lập dân tộc và - Quan niệm và các quan
chủ nghĩa xã điểm của HCM về CNXH?
hội (tiếp) - Nội dung cơ bản của các
(Tuần 4) quan điểm trong TT HCM về
xây dựng CNXH ở VN ?
- Nội dung cơ bản của các
quan điểm trong TT HCM về
thời kỳ quá độ lên CNXH ở
VN ? Bộ câu 7.1.3 7.2.2 7.3.2
3 2 1 III. TT HCM về mối quan hệ hỏi số 4 7.2.3 7.3.3
giữa độc lập dân tộc và chủ (Trắc 7.2.4
nghĩa xã hội nghiệm)
- Nội dung cơ bản của các
quan điểm về ĐLDT và
CNXH?
IV. Vận dụng TT HCM về
ĐLDT gắn liền với CNXH
trong sự nghiệp cách mạng
VN giai đoạn hiện nay
- Nội dung các quan điểm
vận dụng?
Tài liệu học tập:
[1], trang 42- 71;
[2], trang 53-131

Chủ đề 5. I. Tư tưởng HCM về ĐCS


Tư tưởng Hồ Việt Nam
Chí Minh về - Tính tất yếu của ĐCS VN? -
Đảng Cộng - Vai trò lãnh đạo của ĐCS
sản Việt Nam VN theo HCm thể hiện như Bộ câu
và Nhà nước thế nào? hỏi số 5
của nhân dân, - Nội dung quan điểm của (Trắc
do nhân dân, 3 2 1 HCM về“Đảng phải trong nghiệm)
vì nhân dân sạch, vững mạnh”? 7.1.4 7.2.1 7.3.4
(Tuần 5) Tài liệu học tập: 7.2.2 7.3.5
7.2.3
[1], trang 72-98; [2], trang 7.2.4
132-175
Chủ đề 6. Tư II. Tư tưởng HCM về nhà
tưởng HCM nước của nhân dân, do nhân
về Đảng CS dân, vì nhân dân
Việt Nam và 3 2 1 - Nội dung cơ bản trong
nhà nước của quan điểm của HCM về nhà
nhân dân, do nước dân chủ?
nhân dân, vì - Nội dung cơ bản trong Bộ câu 7.2.1
nhân dân quan điểm của HCM về nhà hỏi số 6 7.1.4 7.2.2 7.3.4
(tiếp) nước pháp quyền? (Tự 7.2.3 7.4.5
- Nội dung cơ bản trong luận) 7.2.4
Thi giữa HP quan điểm của HCM về nhà
(Tuần 6) nước trong sạch, vững
mạnh?
Tài liệu học tập
[1], trang 72-98;
[2], trang 156-198
Chủ đề 7. Tư I. Tư tưởng Hồ Chí minh về
tưởng Hồ Chí đại đoàn kết dân tộc
Minh về đại -“ Trong TT HCM, luận
đoàn kết toàn điểm “Đại đoàn kết dân tộc Bộ câu
dân tộc và 3 2 1 là vấn đề có ý nghĩa chiến hỏi số 7 7.1.5 7.2.1 7.3.2
đoàn kết quốc lược”được hiểu như thế nào? (Trắc 7.2.2 7.3.6
tế - Nội dung cơ bản của quan nghiệm) 7.2.3
(Tuần 7) điểm “Đại đoàn kết dân tộc 7.2.4
là mục tiêu, nhiệm vụ hàng
đầu của Đảng, dân tộc”?
- Chủ thể của khối đại đoàn
kết toàn dân tộc theo HCM ?
- Nền tảng của khối đại đoàn
kết dân tộc theo HCM ?
- Điều kiện để xây dựng khối
đại đoàn kết toàn dân tộc ?
- Hình thức tổ chức của đại
đoàn kết dân tộc ?
Tài liệu học tập:
[1], trang 99-107;
[2], trang 299-332
Chủ đề 8. Tư II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về
tưởng Hồ Chí đoàn kết quốc tế
Minh về đại -Sức mạnh dân tộc và sức Bộ câu 7.2.1 7.3.2
đoàn kết toàn mạnh thời đại theo HCM? hỏi số 8 7.1.5 7.2.2 7.3.6
dân tộc và 3 2 1 - Vì sao thực hiện ĐK QT (Trắc 7.2.3
đoàn kết quốc góp phần cùng nhân dân TG nghiệm) 7.2.4
tế (tiếp) thực hiện thắng lợi các mục
(Tuần 8) tiêu CM của thời đại?
- Lực lượng và hình thức
đoàn kết quốc tế?
- Nguyên tắc đoàn kết quốc
tế?
III. Vận dụng TT HCM về
đại đoàn kết toàn dân tộc và
đoàn kết quốc tế trong giai
đoạn hiện nay
- Các quan điểm vận dụng ?
Tài liệu học tập
[1], trang 107-118;
[2], trang 299-332
Chủ đề 9. Tư I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về
tưởng Hồ Chí văn hóa
Minh về văn - Phân tích quan niệm của
hóa, đạo đức, 3 2 1 HCM về văn hóa (định nghĩa
con người theo nghĩa rộng
(Tuần 9) - Quan điểm của HCM về
quan hệ giữa văn hóa với các
lĩnh vực khác? Bộ câu 7.2.1 7.3.2
- Quan điểm của HCM về vai hỏi số 9 7.1.6 7.2.2 7.3.7
trò của VH? (Trắc 7.2.3
- Quan điểm của HCM về nghiệm) 7.2.4
xây dựng nền VH mới ?
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về
đạo đức
- Quan điểm của HCM về vai
trò, sức mạng của đạo đức?
- Nội dung các chuẩn mực
đạo đức cách mạng theo tư
tưởng HCM ?
- Các nguyên tắc xây dựng
đạo đức mới theo TT HCM ?

Tài liệu học tập


[1], trang 119-151;
[2], trang 333-373, 409-460
Chủ đề 10. Tư III. Tư tưởng Hồ Chí Minh
tưởng Hồ Chí 3 3 0 về con người Đề
Minh về văn - Quan niệm của HCM về cương ôn
hóa, đạo đức, con người? tập thi 7.1.6 7.2.1 7.3.7
con người - Quan điểm của HCM về vai hết học 7.2.2
(tiếp) trò của con người phần 7.2.3
- Quan điểm của HCM về 7.2.4
Ôn tập có xây dựng con người
IV. Xây dựng văn hóa, đạo
hướng dẫn đức, con người Việt Nam
(Tuần 10) hiện nay theo tư tưởng HCM
- Các quan điểm vận dụng ?

SV ôn thi hết học phần, có sự


hướng dẫn của giảng viên
Tài liệu học tập:
[1], trang 119-151
[2], trang 333-373, 409-460

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu về cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các qui
định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
- Quy định số lần kiểm tra, đánh giá, bài tập, bài thực hành, tiểu luận, thi và trọng số của mỗi lần kiểm tra, đánh giá:

Điểm bộ phận (DBP)


(6)
(1) (2) (3) (4) (5)
TC
H H H H
SL HS SL SL SL SL SL HS
S S S S
3 8 1 1 1 1 1 1 1 1 5 1 *
Trọng số 50% 50%
(1) Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập;
     (2) Điểm đánh giá nhận thức và thái độ;
     (3) Điểm đánh giá phần thực hành (nếu có);
     (4) Điểm chuyên cần (vắng học 2% tổng số tiết trừ 1 điểm, tính theo thang điểm 10)
     (5) Điểm thi giữa học phần;
(6) Điểm thi/ tiểu luận học phần (nếu có);
     - Cách tính điểm TBC của học phần:

trong đó
DTBC Điểm trung bình chung của môn học;
DBP Điểm trung bình chung bộ phận;
DT: Điểm thi/tiểu luận của học phần.
Hà Tĩnh, ngày 10 tháng 8 năm 2022
P. ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BM GIẢNG VIÊN

TS. Nguyễn Văn Hòa TS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn TS. Nguyễn.Thị Bích Hằng ThS. Trần Nguyên Hào

You might also like