Hướng dẫn ôn thi vấn đápmôn PHÁT TRIỂN Kỹ năng NCKH (áp dụng kỳ 1, năm 2020-21)

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP

PHẦN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG (NCKH)


HÌNH THỨC THI: VẤN ĐÁP
(Áp dụng từ học kỳ 1 năm học 2022 - 2023 dành cho các lớp)
------------------------
Chuyên đề 1: Nội dung trọng tâm:
1. Khái niệm khoa học
2. Chức năng của khoa học (liên hệ thực tiễn).
3. Công nghệ và các thành phần của công nghệ. Cách mạng công nghiệp
(công nghệ) 4.0. Nêu ví dụ về một số sản phẩm công nghệ hiện nay.
4. Khái niệm nghiên cứu khoa học. Những đặc trưng cơ bản của nghiên
cứu khoa học.
5. Thực trạng nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Hà Tĩnh
thời gian gần đây (thuận lợi, khó khăn, kết quả nổi bật).
6. Phân biệt phát minh; phát hiện và sáng chế. Cho ví dụ.
7. Mối quan hệ giữa đào tạo và nghiên cứu khoa học ở trường đại học.
Chuyên đề 2: Nội dung trọng tâm:
1. Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học.
2. Trình bày tóm tắt 3 nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học được sử
dụng nhiều nhất trong các đề tài hiện nay. Các phương pháp Nhóm bạn đã sử
dụng trong nghiên cứu đề tài (Đề cương nghiên cứu, nếu có)
3. Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết (khái niệm, nội dung;
mục đích, ý nghĩa đối với một đề tài).
4. Phương pháp quan sát khoa học (khái niệm, yêu cầu đối với phương
pháp quan sát khoa học); phân biệt quan sát khoa học và quan sát thông thường
5. Phương pháp điều tra (khái niệm, các loại điều tra. Loại điều tra sử
dụng nhiều nhất trong các đề tài hiện nay.
6. Điều tra bằng phiếu câu hỏi (ankét). Cấu trúc một phiếu điều tra.
7. Phân biệt câu hỏi đóng và câu hỏi mở trong một phiếu điều tra. Lấy ví
dụ để so sánh.
8. Nêu 2 phương pháp xử lý số liệu sử dụng trong một đề tài.
Chuyên đề 3, 4: Nội dung trọng tâm:
1.Trình bày tóm tắt 3 giai đoạn tổ chức thực hiện một đề tài nghiên cứu
khoa học. Liên hệ với đề tài của Nhóm bạn (nếu có).
2. Cấu trúc Đề cương chi tiết của một đề tài NCKH (Trình bày tóm tắt).
Vai trò của đề cương chi tiết khi thực hiện đề tài.
3. Cơ sở (tiêu chí) đánh giá một đề tài nghiên cứu khoa học.
4. Hội đồng đánh giá - nghiệm thu công trình nghiên cứu khoa học (số
lượng; thành phần; vai trò của thành viên trong Hội đồng). Việc chuẩn bị của
sinh viên cho bảo vệ đề tài.
5. Mục tiêu hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên theo Quy định
về Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trong các cơ sở giáo dục đại
học (Ban hành kèm theo Thông tư số 19/ 2012/ TTBGDĐT ngày 01/06/2012
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
6. Yêu cầu về hoạt động khoa học của sinh viên theo Quy định về hoạt
động nghiên cứu khoa học của sinh viên (Ban hành kèm theo Thông tư số
19/2012/TT-BGDĐT ngày 01/06/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
7. Trách nhiệm và quyền của sinh viên trong hoạt động nghiên cứu khoa
học theo Quy định nêu trên .
8. Yêu cầu về văn phong khoa học và ngôn ngữ khoa học của đề tài; cách
trình bày một đề tài (nội dung và hình thực)?

*Sinh viên lưu ý:

1) Mỗi sinh viên bốc câu hỏi, chuẩn bị và trả lời không quá 10 phút.
2) Không được sử dụng tài liệu khi chuẩn bị câu hỏi. Cán bộ hỏi thi có thể
có các câu hỏi phụ để kiểm tra kiến thức và kỹ nâng cao của sinh viên.
4) Lớp trưởng (nhóm trưởng) chuyển câu hỏi ôn tập cho các bạn trong lớp
ngay sau khi nhận được.
5) Phòng thi đảm bảo vệ sinh, mỗi buổi thi bố trí 2 bàn hỏi thi/;1 bàn/2
giảng viên; nước khoáng cho GV hỏi thi. Thi xong Sinh viên phải chờ nghe
thông báo kết quả thi sau khi kết thúc buổi thi, ai về trước sau này nếu có vấn
đề gì nảy sinh không được khiếu nại.

Chúc các bạn thành công!

HẾT

Hà Tĩnh, ngày 30 tháng 11 năm 2022


BỘ MÔN TÂM LÝ - GIÁO DỤC
(Đã duyệt)

TS. Nguyễn Văn Tịnh

You might also like