Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC

NẤM DA (DERMATOPHYTES)

Giảng viên: ThS. Lê Quang Hạnh Thư


ĐẶC ĐIỂM CHUNG
- Là nấm sợi ưa keratin → gây bệnh ở da, tóc móng

- Tốc độ sinh trưởng ở môi trường nuôi cấy: 1- 3

tuần
- Định danh nấm da, dựa vào
- Đặc điểm khóm nấm

- Đặc điểm sợi nấm

- Đặc điểm bào tử

- Tính chất sinh hóa, sinh lý


ĐẶC ĐIỂM CHUNG
- Sinh sản
- Sinh sản vô tính bằng bào tử đính.

- Sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

- Một số loài có bào tử bao dày (T.schoenleinii, T.verrucosum)

- Đặc điểm bào tử

Chi Trichophyton Microsporum Epidermophyton

Nhiều, hình thoi


Bào tử Ít, hình dồi, vách Nhiều, hình chùy, vách
Vách dày/mỏng,
đính lớn mỏng, trơn trơn.
trơn/sần sùi

Bào tử Nhiều, đính riêng rẽ


Ít Không có
đính nhỏ hoặc chùm
ĐẶC ĐIỂM CHUNG

M.canis M.gypseum

E.floccosum

T.rubrum
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
- Sợi nấm có vách ngăn, phân nhánh

- Có một số sợi nấm đặc biệt: xoắn, lược, sừng nai, u,

vợt…
ĐẶC ĐIỂM CHUNG

E.floccosum M.audouinii T.schoenleinii

T.mentagrophytes M.canis
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Nơi cư trú tự nhiên
1. Nhóm ưa đất: M.gypseum
2. Nhóm ưa người: T.rubrum, T.violaseum,
T.schoenleinii, E.floccosum
3. Nhóm ưa thú: M.canis, T.equinum, T. verrucosum →
gây viêm mạnh ở người
ĐẶC ĐIỂM GÂY BỆNH
- Có sự chuyên biệt về ký chủ và nơi ký sinh

- Gây bệnh ở da, tóc, móng

Da Tóc Móng
Microsporum x x
Trichophyton x x x
Epidermophyton x x

- Mồ hôi, biểu bì tổn thương/nhiễm bẩn, suy giảm miễn dịch


→ gia tăng triệu chứng
BỆNH HẮC LÀO
- Tên gọi khác: Lác đồng tiền

- Nguyên nhân: T.rubrum, Microsporum sp., E.floccosum

(hiếm)
- Tổn thương hình tròn như đồng xu, ranh giới rõ → lan

dần thành mảng lớn, đỏ/nâu, bờ gồ cao, tróc vảy, ngứa


(tăng khi có mồ hôi), có thể kèm mụn nước/mụn mủ do
bội nhiễm, có thể thay đổi sắc tố da…
- Đường lây: tiếp xúc, dùng chung vật dụng

- Vị trí bệnh: da đầu, chân tay, da đùi, toàn thân…


BỆNH HẮC LÀO
BỆNH VẨY RỒNG
- Do T.concentricum

- Bệnh ít gặp, hiện nay chủ yếu ở vùng miền núi hẻo lánh

- Từ 1 điểm → lan thành các vòng đồng tâm, tróc vảy, ngứa

nhiều, da không viêm → mạn tính, dễ lây lan, không tự khỏi


BỆNH NẤM BẸN
- Do E.floccosum đối xứng, lan xuống đùi

- Do T.rubrum và T. mentagrophytes: không đối xứng, lan

ra mông/lên thân
- Tổn thương dạng đồng tiền → lan, ranh giới rõ, có mụn

nước, gây ngứa, bong vảy, lành ở trung tâm trước…


- Thường gặp ở nam giới, khu vực nhiệt đới, điều kiện

làm việc/vệ sinh ẩm ướt, mặc đồ chật/sử dụng quần áo


với người bệnh, trẻ em mang tã…
- Dễ tái phát sau điều trị do mầm bệnh còn sót trong đồ

dùng cá nhân (quần áo, khăn…)


BỆNH NẤM BẸN
BỆNH NẤM CHÂN
- Do T.rubrum, T.mentagrophytes, E.floccosum
1. Gây tróc vảy, chảy nước hoặc dạng khảm khô, ngứa, nứt da, có
thể kèm bội nhiễm gây mụn mủ/dịch vàng…
2. Viêm kẽ: thường từ kẽ chân 3-4 → lan kẽ ngón khác → lan đến
lưng/lòng bàn chân
3. Dạng tổ đĩa: mụn nước sâu dưới da → vỡ gây ngứa nhiều, đau.
4. Lan sang móng

- Do điều kiện lao động tiếp xúc với nước, đi giày/tất gây bí

chân (bộ đội, vận động viên…), khí hậu, cơ địa mồ hôi
nhiều, suy giảm miễn dịch (đái tháo đường…)
BỆNH NẤM CHÂN
BỆNH NẤM MÓNG
- Do T.rubrum : xuất phát từ bờ/dưới móng

- Do T. mentagrophytes: xuất phát từ mặt móng

- Móng bị tổn thương: mặt móng sần sùi/lỗ rõ,

dày, cong, dễ gãy, đổi màu (đục, nâu, đen…),


móng có thể teo/biến dạng, viêm/nhiễm trùng
da quanh móng/kẽ móng…
BỆNH NẤM MÓNG
CHỐC ĐẦU (NẤM DA ĐẦU)
Dạng bệnh Nguyên nhân Triệu chứng
Chốc đầu mảng xám - Microsporum sp. - Vùng rụng tóc có giới hạn rõ, tóc
rụng cách da đầu vài mm, da đầu
không sưng
- Sau điều trị tóc mọc lại
Chốc đầu mưng mủ - T.mentagrophytes - Da đầu sưng chảy nước vàng
- M.canis hoặc mủ, đóng mày
- Tóc rụng, sau điều trị không mọc
lại
Chốc đầu chấm đen - T.tonsurans - Tóc đứt sát chân tóc, da đầu
- T.violaceum sưng, mô dưới da bị phá hủy
→ chấm đen ở da đầu
Chốc đầu lõm chén - T.schoenleini - Da đầu viêm mạn tính, có đóng
mày hình lõm chén, gây teo da
đầu
- Tóc không rụng nhưng bóng,
- Bốc mùi hôi chuột.
CHỐC ĐẦU

Chốc đầu mảng xám Chốc đầu lõm chén

Chốc đầu chấm đen Chốc đầu mưng mủ


BỆNH NẤM TÓC
1. Phát ngoại (ectothrix)
- Nấm da gây tổn thương mặt ngoài của sợi tóc

- Mặt ngoài sợi tóc tổn thương, bào tử bao quanh sợi tóc → chiếu

đèn Wood phát quang màu vàng lục

2. Phát nội (endothrix)


- Nấm da xâm nhập vào bên trong sợi tóc

- Mặt ngoài sợi tóc còn nguyên vẹn, bên trong sợi tóc có sợi

nấm/bào tử đốt/bào tử tròn → chiếu đèn Wood không phát quang


BỆNH NẤM TÓC
Kiểu bệnh Nguyên nhân Đặc điểm
- Microsporum sp. - Quanh sợi tóc: bào tử nhỏ bao
Kiểu
đều.
Microsporum
- Trong sợi tóc: sợi tơ nấm.
- T.mentagrophytes - Quanh sợi tóc: bào tử nhỏ bao
Phát Kiểu giống
không đều, có khi thành chuỗi.
ngoại – Microsporum
- Trong sợi tóc: sợi tơ nấm.
nội
Vi nấm ưa thú - Quanh sợi tóc: bào tử lớn
Kiểu bào tử - T.verrucosum - Trong sợi tóc: sợi tơ nấm.
lớn - T.rosaceugagdm
- T.ochraceum
Vi nấm ưa người - Trong sợi tóc: bào tử tròn
Kiểu phát nội - T.tonsurans
Phát
- T.violaceum
nội - Trong sợi tóc: sợi nấm, có thể đứt
Kiểu lõm chén - T.schoenleinii
(Favus) thành bào tử đốt, nhiều bọt khí.
BỆNH NẤM TÓC
BỆNH NẤM TÓC

Favus
CHẨN ĐOÁN
1. Chiếu đèn Wood: vùng tổn thương phát quang

màu vàng lục


CHẨN ĐOÁN
2. Quan sát trực tiếp
- Bệnh phẩm lấy trước khi bệnh phân dùng thuốc →
cạo vảy da/móng, tóc
- Xử lý với KOH 10 – 25%
- Soi tươi/nhuộm LPCB/nhuộm Calcofluor White soi
hiển vi huỳnh quang…
- Kết quả
- Da, móng: sợi, có thể có bào tử đốt
- Tóc: bào tử quanh/trong tóc, sợi nấm trong sợi tóc…
CHẨN ĐOÁN
2. Quan sát trực tiếp

a-d: phết KOH của


mẫu tóc nhiễm nấm
e: tóc được nhuộm
Calcofluoro dưới kính
hiến vi huỳnh quang
f: mẫu da nhiễm nấm
CHẨN ĐOÁN
2. Quan sát trực tiếp

a-b: mẫu móng nhiễm


T.rubrum soi tươi với
KOH10% và sau
nhuộm
c-d: mẫu tóc nhiễm
T.violaceum phát nội
soi tươi với KOH10%
và sau nhuộm
CHẨN ĐOÁN
3. Nuôi cấy

- Môi trường
- Sabouraud dextrose agar + chloramphenicol + cycloheximide

- DTM: môi trường đỏ nếu mẫu cấy có nấm da

- Môi trường T1-7 phân biệt Trichophyton sp.

- Điều kiện nuôi: 30 – 370C/1 – 4 tuần

- Ghi nhận: đặc điểm khóm, đặc điểm hiển vi…


HÌNH THỂ MỘT SỐ LOÀI NẤM DA

Xốp Bột Nhung


T. mentagrophytes
HÌNH THỂ MỘT SỐ LOÀI NẤM DA

T.rubrum
HÌNH THỂ MỘT SỐ LOÀI NẤM DA

M.canis
CHẨN ĐOÁN
4. Khác

- Thử nghiệm sinh hóa

- Thử nghiệm xuyên tóc


ĐIỀU TRỊ
Theo hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế 2015
- Nguyên tắc
- Xác định và loại bỏ yếu tố thuận lợi cho vi nấm phát triển
- Dùng thuốc tác dụng tại chỗ và/hoặc toàn thân tùy mức độ
thương tổn do vi nấm gây ra
- Tại chỗ: kem bôi/thuốc mỡ/ dầu gội…
- Ciclopiroxolamin 1%, Ketoconazol 2%, Terbinafin 1%,
Clotrimazol 1%
- Toàn thân
- Griseofulvin, Terbinafin, Itraconazole
HẾT

You might also like