Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

BÀI 2: CÂN BẰNG HOÁ HỌC


CÂN BẰNG HOÁ HỌC TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY

Họ và tên: Dương Lê Hoàng


MSSV: 20212435
Lớp: Tin học công nghiệp và tự động hoá

I. Mục đích
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học và chứng minh
Nguyên lý chuyể n dich
̣ cân bằ ng Le Chatelier:
Trong một hệ đang cân bằ ng nế u ta thay đổ i một trong các điề u kiện (nhiệt
độ, nồ ng độ, áp suấ t) thì cân bằ ng sẽ chuyể n dich
̣ theo chiề u chố ng la ̣i sự thay đổ i
đó.
II. Nguyên tắc tiến hành
Giữ nguyên các yếu tố khác và thay đổi yếu tố cần khảo sát để quan sát ảnh
hưởng của yếu tố đó đến cân bằng hoá học.
a) Ảnh hưởng của nồ ng độ: Nế u ta tăng nồ ng độ của một chấ t cân bằ ng
̣ theo chiề u làm giảm nồ ng độ của chấ t đó. Nế u ta giảm nồ ng độ của
sẽ chuyể n dich
một chấ t cân bằ ng sẽ chuyể n dich
̣ theo chiề u làm tăng nồ ng độ của chấ t đó.
b) Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nế u ta tăng nhiệt độ cân bằ ng sẽ chuyể n
̣ theo chiề u thu nhiệt. Nế u ta ha ̣ nhiệt độ cân bằ ng sẽ chuyể n dich
dich ̣ theo chiề u
phát nhiệt
III. Quan sát hiện tượng và giải thích
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
1.1. Ảnh hưởng của nồ ng độ
Hiện tượng
̣ cân bằ ng của phản ứng sau:
Xét sự chuyể n dich
2

3+ - 2+
Fe + CNS Fe(CNS) (màu đỏ)

Rót vào cố c nhỏ khoảng 20 ml nước cấ t, thêm vào đó 1 gio ̣t dung dich
̣ FeCl3
̣ NH4CNS bão hoà. Sau đó lấ y dung dich
bão hoà và 1 gio ̣t dung dich ̣ ra 4 ố ng
nghiệm, mỗ i ố ng nghiệ m khoảng 1ml (hay 10 gio ̣t hoặc hoặc khoảng 1cm chiều
cao)
Ống 1: Giữ nguyên để so sánh
Ống 2: Thêm ½ giọt dung dịch FeCl3 bão hoà : Màu đậm hơn
Ống 3: thêm ½ giọt dung dịch NH4CNS bão hoà: Màu đậm hơn
Ống 4: thêm vài hạt tinh thể NH4Cl: Màu nhạt dần: Màu nhạt dần đi
Giải thích:
Ống 2: Khi thêm FeCl3 thì nồng độ Fe3+ trong dung dịch tăng nên cân bằng
chuyển dịch theo chiều thuận để giảm nồng độ Fe 3+, tạo ra thêm FeCNS2+ do đó
dung dịch đỏ hơn
Ống 3: Nồng độ CNS- trong dung dịch tăng nên cân bằng chuyển dịch theo
chiều thuận tạo ra thêm FeCNS2+ do đó dung dịch đỏ hơn
Ống 4: Nồng độ NH4Cl tăng nên cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
làm giảm nồng độ này nên nồng độ FeCl3 tăng (màu vàng cam) do đó dung dịch
nhạt màu đi.
1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Hiện tượng
Xét ảnh hưởng của nhiệt độ đế n cân bằ ng của phản ứng sau:
2NO2 N2O4
(nâu) (không màu)
- Lấ y ống nghiệm có chứa sẵn khí NO2 màu nâu đỏ.Nhúng ố ng 1 vào
hỗ n hơ ̣p làm la ̣nh gồ m nước đá và muố i ăn. ố ng 2 còn la ̣i để so sánh. Quan sát sự
biế n đổ i màu của ố ng 1 nhúng vào nước la ̣nh. Sau đó nhúng ố ng 1 vào nước nóng
3

- Ống 1: Nhúng trong nước lạnh màu nhạt hơn


- Ống 2: Nhúng vào nước nóng màu đậm hơn
- Giải thích:
Khi nhúng vào nước nóng màu đậm hơn vì phản ứng xảy ra theo chiều
nghich tạo ra nhiều NO2 và phản ứng từ N2O4 sang NO2 là phản ứng thu nhiệt
Khi nhúng vào nước lạnh phản ứng thực hiện theo chiều thuận tạo ra nhiều
N2O4 và là phản ứng toả nhiệt.

2. Cân bằng trong dung dịch điện ly


2.1. Màu chất chỉ thị trong các môi trường khác nhau
Lấy vào 3 ống nghiệm:
Ống 1: 10 giọt dung dịch H2SO4 2N
Ống 2: 10 giọt nước cất
Ống 3: 10 giọt dung dịch NaOH 2N
Chất chỉ thị Màu trong các môi trường
màu Axít Trung tính Bazơ

Quì tím Đỏ Tím Xanh

Mêtyl da cam Đỏ Cam nhạt Vàng cam


(đục)
Phênol phtalêin Không màu Không màu Hồng

2.2. Cân bằng trong dung dịch Axit yếu và Bazo yếu
a) Axit yếu:
4

Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml (hoặc 20 giọt) dung dịch axit axêtic
loãng (CH3COOH 2N). Thêm vào 1 giọt Mêtyl da cam. Chia dung dịch thu
được vào 2 ống nghiệm:
Ống 1: giữ nguyên để so sánh. dung dịch có màu đỏ
Ống 2: Thêm vài tinh thể CH3COONa, lắc cho tan: dung dịch sẽ
chuyển từ màu đỏ sang cam vàng
- Giải thích:
Trong dung dịch CH3COOH tồn tại cân bằng:
CH3COOH + H2O CH3COO- + H3O+ (1)
Dung dịch có nồng độ ion H3O+ > 10-7 M nên có tính axit làm cho chất chỉ
thị mêtyl da cam có màu đỏ cam.
Nếu ta thêm vào dung dịch một lượng muối CH3COONa:
CH3COONa  CH3COO- + Na+
Thì cân bằng (1) sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch làm giảm nồng độ [H3O+
] do đó màu đỏ da cam chuyển sang màu vàng.
b) Bazo yếu
- Tương tự như trên, lấy vào ống nghiệm khoảng 2m (hoặc 20 giọt)
dung dịch NH3 2N. Thêm 1 giọt phênolphtalêin. Quan sát màu. Chia dung dịch thu
được vào 2 ống nghiệm:
Ống 1: giữ nguyên để so sánh : dung dịch màu tím.
Ống 2 : thêm vài tinh thể NH4Cl, lắc đến tan : mất màu ( không
màu).
- Giải thích:
Xét cân bằng:
NH3 + H2O NH4+ + OH- (2)
Dung dịch có tính kiềm nên làm hồng phênolphtalêin. Nếu ta thêm vào dung
dịch một lượng muối NH4Cl:
5

NH4Cl  NH4+ + Cl-


Thì sẽ làm năng NH4+ cân bằng (2) sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch làm
nhạt màu hồng
2.3. CB trong chất điện ly ít tan
a) Điều kiện tạo thành kết tủa
Lấy vào 2 ống nghiệm lần lượt các dung dịch sau:
- Ống 1: 5 giọt dung dịch CaCl2 0,1M và 5 giọt dung dịch BaSO4 bão hoà:
Không có kết tủa
- Ống 2: 5 giọt dung dịch BaCl2 0,1M và 5 giọt dung dịch CaSO4 bão hoà:
Có kết tủa trắng đục
- Giải thích:
Xét dung dịch BaSO4 bão hòa. Gọi S là độ tan của BaSO4
BaSO4 ↔ Ba2+ +SO42-
S(BaSO4) =√T(BaSO4) =√1,1.10−10=1,05.10−5
-Ống 1 xảy ra phản ứng: Ca2+ + SO42- 🡪CaSO4
[Ca2+] = 0,1.5/10 = 0,05
[SO42-] = S.5/10 = 5,25.10−6
[Ca2+]. [SO42-] = 2,625.10−7 <T(CaSO4) 🡪 không có kết tủa.
-Ống 2 xảy ra phản ứng sau: (Ba2+) + SO42- 🡪BaSO4
[Ba2+] = 0,1.5/10 = 0,05
[SO42-] = S(CaSO4).5/10 = 3,9.10−3
[Ba2+]. [SO42-] =1,95.10−4 >T(BaSO4)🡪có kết tủa.

b) Điều kiện hoà tan


6

- Điều chế kết tủa CaCO3 bằng cách lấy vào ống nghiệm 10 giọt dung
dịch Na2CO3 0,1M và nhỏ thêm vào đó 10 giọt dung dịch CaCl2 0,1M. Thêm từ từ
từng giọt dung dịch HCl 2N vào kết tủa thu được.
- Hiện tượng : Ban đầu có kết tủa , nhỏ dần HCl thì tan dần kết tủa.
- Giải thích:
Phải làm cho tích số của nồng độ ion của nó trong dung dịch nhỏ hơn tích số
tan. Khi nhỏ từng giọt dung dịch HCl 2N sẽ làm giảm nồng độ ion của dung dịch
CaCO3: [Ca2+]. [CO32-] < 4,8.10−9

2.4. Sự thuỷ phân muối


- Hiện tượng :
- Ống 1: NH4Cl :giấy pH có màu vàng ,độ pH =4,5
- Ống 2: CH3COONa :giấy pH có màu xanh lá cây,độ pH =8,5
- Giải thích:
Muối tạo thành từ anion gốc axit yếu và cation gốc bazơ mạnh thì gốc axit
yếu bị thủy phân tạo ra OH-
CH3COONa  CH3COO- + Na+
CH3COO- + H2O ↔ CH3COOH + OH
Muối tạo thành từ cation gốc bazơ yếu và anion gốc axit mạnh thì cation gốc
bazơ yếu bị thủy phân tạo ra H3O+:
NH4Cl NH4+ + Cl-
NH4+ + H2O ↔NH3 + H3O+

You might also like