Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 56

PGS.

TS TRẦN THỊ THUỲ LINH

Chương 2 – Sách Phân tích tài chính


Chapter 2 – Financial Statement Analysis

1 8/20/21
HỆ THỐNG CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH ???

BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Bao gồm:
Ø Bảng cân đối kế toán
Ø Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Ø Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Ø Thuyết minh báo cáo tài chính

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 2 8/20/21


HỆ THỐNG CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH ???

BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Bao gồm:
Ø Bảng cân đối kế toán
Ø Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Ø Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Ø Thuyết minh báo cáo tài chính

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 3 8/20/21


I. MÔI TRƯỜNG LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH
I.1 Hệ thống các báo cáo tài chính
I.2 Các nguồn thông tin thay thế
II. BẢN CHẤT VÀ MỤC ĐÍCH CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
II.1 Các nguyên tắc của kế toán VN
II.2 Các yêu cầu cơ bản đối với kế toán VN
II.3 Các mục tiêu của kế toán tài chính
II.4 Chất lượng mong muốn của thông tin kế toán
II.5 Các nguyên tắc quan trọng trong kế toán
II.6 Sự phù hợp và các giới hạn của kế toán
III. DỒN TÍCH – NỀN TẢNG CỦA KẾ TOÁN
III.1 Khuôn khổ kế toán dồn tích
III.2 Sự thích hợp và các hạn chế của kế toán dồn tích
III.3 Các hàm ý phân tích của kế toán dồn tích
IV. PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
IV.1 Nhu cầu phân tích kế toán
PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 4 IV.2 Quản lý thu nhập 8/20/21

IV.3 Tiến trình phân tích kế toán


1. Hệ thống các
báo cáo tài chính
I. MÔI TRƯỜNG
LẬP BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
2. Các nguồn
thông tin thay
thế
PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 5 8/20/21
I. MÔI TRƯỜNG LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.1. HỆ THỐNG CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Báo cáo tài chính

Các công bố về thu nhập

Các báo cáo theo luật định khác


PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 6 8/20/21
Mục tiêu chương 2
Bao gồm:
Ø Giải thích môi trường lập báo cáo tài chính và phân tích
Ø Xác định những vấn đề hình thành nên các chuẩn mực kế toán chung
được chap nhận- GAAP
Ø Mô tả mục tiêu kế toán tài chính và xác định chất lượng của thông
tin kế toán sơ cấp và thứ cấp.
Ø Định nghĩa nguyên tắc và quy ước quyết định đến các quy tắc kế
toán
Ø….

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 7 8/20/21


I. MÔI TRƯỜNG LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.1. HỆ THỐNG CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH

BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Bao gồm:
Ø Bảng cân đối kế toán
Ø Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Ø Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Ø Thuyết minh báo cáo tài chính

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 8 8/20/21


I. MÔI TRƯỜNG LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.1. HỆ THỐNG CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH

BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Bao gồm:
Ø Bảng cân đối kế toán
Ø Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Ø Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Ø Thuyết minh báo cáo tài chính

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 9 8/20/21


Bảng phân tích tổng quát tài sản của PNJ trong năm 2017 – 2018
Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch 2018/2017
Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tăng giảm Tỷ lệ Tỷ trọng
3.887.420.813.23 1.284.651.401.6
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 84,96% 5.172.072.214.871 82,52% 33% -2,44%
5 36
I. Tiền và các khoản tương
167.814.376.098 3,67% 150.227.254.450 2,40% (17.587.121.648) -10% -1,27%
đương tiền
II. Khoản đầu tư tài chính ngắn (160.065.000.00
160.065.000.000 3,50% - 0,00% -100% -3,50%
hạn 0)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 103.698.291.895 2,27% 133.581.413.665 2,13% 29.883.121.770 29% -0,14%
3.383.605.076.09 1.436.261.653.2
IV. Hàng tồn kho 73,95% 4.819.866.729.341 76,90% 42% 2,95%
8 43
V. Tài sản ngắn hạn khác 72.238.069.144 1,58% 68.396.817.415 1,09% (3.841.251.729) -5% -0,49%

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 687.938.037.414 15,04% 1.095.501.183.218 17,48% 407.563.145.804 59% 2,44%

I. Các khoản phải thu dài hạn 41.746.375.257 0,91% 55.045.824.370 0,88% 13.299.449.113 32% -0,03%

II. Tài sản cố định 484.699.732.543 10,59% 635.701.823.366 10,14% 151.002.090.823 31% -0,45%

III. Tài sản dở dang dài hạn 9.665.078.966 0,21% 67.983.789.990 1,08% 58.318.711.024 603% 0,87%

IV. Đầu tư tài chính dài hạn 20.000.000.000 0,44% 160.000.000.000 2,55% 140.000.000.000 700% 2,12%

V.Tài sản dài hạn khác 131.826.850.648 2,88% 176.769.745.492 2,82% 44.942.894.844 34% -0,06%
4.575.358.850.64 1.692.214.547.4
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 100% 6.267.573.398.089 100% 37% 0,00%
9 40
Bảng phân tích khái quát nguồn vốn của PNJ trong năm 207 – 2018
Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch 2018/2017
Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tăng giảm Tỷ lệ tăng giảm Tỷ trọng tăng giảm

A. NỢ PHẢI TRẢ 1.549.664.382.047 33,87% 2.543.666.800.727 40,58% 994.002.418.680 64% 6,71%

I. Nợ ngắn hạn 1.495.725.175.047 32,69% 2.531.807.778.727 40,40% 1.036.082.603.680 69% 7,70%

Phải trả người bán ngắn hạn 279.319.406.605 6,10% 465.422.796.887 7,43% 186.103.390.282 67% 1,32%

Người mua trả tiền trước ngắn hạn 37.742.598.354 0,82% 52.773.513.870 0,84% 15.030.915.516 40% 0,02%

Thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước 116.383.358.330 2,54% 140.710.949.415 2,25% 24.327.591.085 21% -0,30%

Phải trả người lao động 97.064.244.559 2,12% 188.482.808.253 3,01% 91.418.563.694 94% 0,89%

Chi phí phải trả ngắn hạn 4.629.017.766 0,10% 10.106.931.424 0,16% 5.477.913.658 118% 0,06%

Phải trả ngắn hạn khác 51.847.439.279 1,13% 41.529.698.026 0,66% (10.317.741.253) -20% -0,47%

Vay ngắn hạn 857.278.850.200 18,74% 1.570.482.498.026 25,06% 713.203.647.826 83% 6,32%

Qũy khen thưởng phúc lợi 51.460.259.954 1,12% 62.298.582.826 0,99% 10.838.322.872 21% -0,13%

II. Nợ dài hạn 53.939.207.000 1,18% 11.859.022.000 0,19% (42.080.185.000) -78% -0,99%

Phải trả dài hạn khác 628.026.000 0,01% 628.026.000 0,01% - 0% 0,00%

Vay dài hạn 46.234.864.000 1,01% 7.800.000.000 0,12% (38.434.864.000) -83% -0,89%

Dự phòng phải trả dài hạn 7.076.317.000 0,15% 3.430.996.000 0,05% (3.645.321.000) -52% -0,10%

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 3.025.694.468.602 66,13% 3.723.906.597.362 59,42% 698.212.128.760 23% -6,71%

I. Vốn chủ sở hữu 3.025.694.468.602 66,13% 3.723.906.597.362 59,42% 698.212.128.760 23% -6,71%

Vốn góp của chủ sở hữu 1.081.020.340.000 23,63% 1.670.029.820.000 26,65% 589.009.480.000 54% 3,02%

Thặng dư vốn cổ phần 876.761.282.458 19,16% 925.397.862.458 14,76% 48.636.580.000 6% -4,40%

Cổ phiếu quỹ (7.090.000) 0,00% (7.090.000) 0,00% - 0% 0,00%

Qũy đầu tư phát triển 220.087.556.918 4,81% 265.087.556.918 4,23% 45.000.000.000 20% -0,58%

Lợi nhuận sau thuế (LNST) chưa phân phối 847.832.379.226 18,53% 863.398.447.986 13,78% 15.566.068.760 2% -4,75%

TỔNG NGUỒN VỐN 4.575.358.850.649 100% 6.267.573.398.089 100% 1.692.214.547.440 37% 0,00%
Mục tiêu chương 2

Bạn nhận xét gì ?


Ø Tình hình hình tài sản; tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn?
Ø Nợ phải trả?
Ø Vốn chủ sở hữu?
Ø Lợi nhuận chưa phân phối?
Ø….

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 12 8/20/21


1.1. HỆ THỐNG CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÁC CÔNG BỐ VỀ THU NHẬP
Các BCTC quý, năm được lập và kiểm toán hoặc soát xét trước khi công bố. BCTC
năm được kiểm toán, BCTC 6 tháng được soát xét, BCTC quý không được kiểm
toán hay soát xét.
=> Công ty luôn thông báo các thông tin cơ bản đến công chúng sớm hơn thông
qua một công bố về thu nhập thông qua các bản tin và các website của công ty.

Tác dụng của các công bố:


- Giúp NĐT hiểu được các nhân tố cốt lõi thúc đẩy giá trị cổ đông
- Giúp xác định xu hướng và dự báo kết quả hoạt động tương lai
- Công khai loại bỏ các khoản mục tạm thời để có thể so sánh qua từng năm

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 13 8/20/21


I. MÔI TRƯỜNG LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.1. HỆ THỐNG CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Bảng 2.1. Một số báo cáo cần công bố đại chúng và nộp cho UBCK NN,
Sở giao dịch chứng khoán (Bộ Tài chính ban hành Thông tư 96/2020/TT-
BTC hướng dẫn công bố thông tin trên thị trường chứng khoán, thay thế Thông tư số
155/2015/TT-BTC kể từ ngày 1/1/2021.)
Phụ lục 1 Giấy ủy quyền thực hiện công bố thông tin
Phụ lục 2 Báo cáo thường niên
Phụ lục 3 Báo cáo về sở hữu cổ đông lớn
Phụ lục 4 Báo cáo về thay đổi sở hữu của cổ dông lớn
Phụ lục 8 Báo cáo tình hình quản trị công ty

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 14 8/20/21


I. MÔI TRƯỜNG LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.1. HỆ THỐNG CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH


CÁC BÁO CÁO THEO LUẬT ĐỊNH KHÁC
Ø Báo cáo xin phát hành cổ phiếu riêng lẻ
Ø Báo cáo thay đổi thành viên hội đồng quản trị hoặc ban điều
hành
Ø Báo cáo ủy quyền (được gửi kèm với thông cáo của đại hội đồng
cổ đông hàng năm)

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 15 8/20/21


1.1. HỆ THỐNG CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC BCTC THEO LUẬT ĐỊNH
*Thiết lập các chuẩn mực kế toán

VIỆT NAM MỸ QUỐC TẾ


VAS do Bộ tài chính soạn thảo FASB là cơ quan thiết lập IAS được thiết lập bởi Hội đồng chuẩn mực
* Nhà quản trị kế toán quốc tế
* Có quyền kiểm soát cuối cùng đối với tính minh bạch của hệ thống KT và các số liệu KT
* Tác động gián tiếp đến các BCTC thông quan ảnh hưởng của quá trình thiết lập chuẩn mực
* Cơ chế giám sát và thực thi: bảo đảm tính tin cậy và minh bạch của hệ thống báo cáo tài chính. Các cơ
chế này có phạm vi và chức năng riêng, không bị trùng lắp nhau:
* Ủy ban chứng khoán
* Kiểm toán
* Giám sát công ty
* Sự kiện tụng
PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 16 8/20/21
I. MÔI TRƯỜNG LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.2. CÁC NGUỒN THÔNG TIN THAY THẾ

Thông tin kinh tế, • Các nhà đầu tư cập nhật dự báo về công ty
ngành và công ty • Thị trườn CK phản ưng tức thì đối với các thông tin

• Là nguồn thông tin quan trọng


Các công bố tự nguyện • Động cơ để công bố: nghĩa vụ pháp lý, sự điều chỉnh các
kỳ vọng, phát tín hiệu ra thị trường

• Thu thập, xử lý, diễn giải và phổ biến thông tin về viễn
cảnh tài chính công ty
Trung gian thông tin • Cung cấp các báo cáo hữu ích dùng cho các quyết định
kinh doanh, cung cấp đúng lúc các thông tin về triển
vọng cho việc ra quyết định đầu tư,…
PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 17 8/20/21
II. BẢN CHẤT VÀ MỤC ĐÍCH
CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 18 8/20/21


II. BẢN CHẤT VÀ MỤC ĐÍCH CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
2.1. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA KẾ TOÁN VIỆT NAM

Hoạt
Thận động
trọng liên tục

Nhất Giá gốc


quán

Cơ sở Phù hợp
dồn tích
Trọng
yếu
PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 19 8/20/21
II. BẢN CHẤT VÀ MỤC ĐÍCH CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

2.2. CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI KẾ TOÁN CỦA VN

Trung thực Khách quan Đầy đủ

Kịp thời Dễ hiểu Có thể so sánh

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 20 8/20/21


2.3. CÁC MỤC TIÊU CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH (THEO FASB)
*Trách nhiệm quản lý: là một khái niệm nhìn về quá khứ, sử dụng bảng cân đối
kế toán và báo cáo thu nhập để đánh giá mức độ quản lý hiệu quả của các nhà
quản trị đối với vốn đầu tư.

*Thông tin để ra quyết định: Triển vọng thông tin của FASB có ý nghĩa quan
trọng đối với phân tích tài chính.

ØSự chú trọng vào quyết định đầu tư làm tăng sự hữu ích của BCTC đối với
phân tích tài chính

ØSự thay đổi từ đo lường sang công bố làm gia tăng nhu cầu và phạm vi của
các kỹ năng phân tích kế toán của người
PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 21
sử dụng BCTC 8/20/21
II. BẢN CHẤT VÀ MỤC ĐÍCH CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

2.4. CHẤT LƯỢNG MONG MUỐN CỦA THÔNG TIN KẾ TOÁN


*Sự thích hợp: Là khả năng thông tin tác động đến quyết định. Trực tiếp
giúp cho người ra quyết định dự báo được thu nhập trong tương lai.
Giúp người sử dụng xem lại các thông tin hay kỳ vọng.

*Tính tin cậy: là khả năng có thể xác nhận được, thông tin trung thực,
phản ánh thực tế, không thiên vị

*Thông tin kế toán thường đòi hỏi một sự đánh đổi giữa tính thích
hợp và tính tin cậy
PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 22 8/20/21
II. BẢN CHẤT VÀ MỤC ĐÍCH CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
2.5. CÁC NGUYÊN TẮC QUAN TRỌNG TRONG KẾ TOÁN
• Tất cả các giao dịch được ghi chép, phân loại và tóm tắt thông qua sử dụng các tài
Kế toán kép khoản chỉ định

Chi phí lịch • Hướng đến việc báo cáo thông tin hợp lý và khách quan
sử • Đôi khi phải điều chỉnh chi phí lịch sử để đảm bảo tính tin cậy và thích hợp.

Kế toán dồn • Kế toán hiện đại chấp nhận nền tảng dồn tích hơn nền tảng dòng tiền
tích • Doanh thu được ghi nhận khi thực hiện và chi phí xảy ra

Công bố đầy • Cung cấp đầy đủ chi tiết để thích hợp cho nhiều đối tượng sử dụng khác nhau
đủ • Đơn giản hóa và tóm tắt một cách đầy đủ thông tin để có thể hiểu và tiết kiệm chi phí

Tính trọng • Mức độ bỏ sót hay báo cáo sai các thông tin kế toán mà đánh giá dựa vào
yếu thông tin đó có thể bị thay đổi
PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH• Lập báo cáo trên quan điểm kém
23 lạc quan nhất khi đối mặt với những điều
Tính bảo thủ 8/20/21

không chắc chắn trong đo lường.


II. BẢN CHẤT VÀ MỤC ĐÍCH CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
2.6. SỰ PHÙ HỢP VÀ CÁC GIỚI HẠN CỦA KẾ TOÁN

NHỮNG GIỚI HẠN CỦA THÔNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Tính đúng Tính thường Tính hướng


lúc xuyên về tương lai

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 24 8/20/21


PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 25 8/20/21
III. DỒN TÍCH – NỀN TẢNG CỦA KẾ TOÁN

1. Khuôn khổ kế toán dồn tích

2. Sự thích hợp và các hạn chế của kế toán


dồn tích

3. Các hàm ý phân tích của kế toán dồn


tích
PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 26 8/20/21
1. KHUÔN KHỔ KẾ TOÁN DỒN TÍCH

Khái niệm dồn tích

Dồn tích là tổng của các điều chỉnh kế toán mà làm cho thu nhập ròng khác
biệt so với dòng tiền thuần. Điều chỉnh bao gồm:

- Tăng/Giảm thu nhập


- Đồng thời tăng/giảm một tài sản hoặc giảm/tăng một khoản nợ phải trả.

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 27 8/20/21


1. KHUÔN KHỔ KẾ TOÁN DỒN TÍCH

Dồn tích và dòng tiền


*Thu nhập ròng = Dòng tiền hoạt động + Các bút toán dồn tích
*Sự khác biệt giữ kế toán dồn tích và kế toán dòng tiền là vấn đề thời
điểm và sự kết hợp.

- Thời điểm: dòng tiền không phát sinh đồng thời với các hoạt động
kinh tế tạo ra dòng tiền đó

- Sự kết hợp: dòng tiền vào và dòng tiền ra phát sinh từ một hoạt động
PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 28
kinh doanh nhưng không được kết hợp với nhau về thời gian 8/20/21
1. KHUÔN KHỔ KẾ TOÁN DỒN TÍCH

Quá trình thực hiện dồn tích – Ghi nhận


doanh thu và kết hợp chi phí

Ghi nhận doanh thu: Kết hợp chi phí:


- Thu được - Chi phí sản phẩm: ghi
- Được thực hiện nhận khi sản phẩm hay dịch
vụ được đem bán
- Có thể được thực hiện
- Chi phí thời kỳ: được kết
hợp với doanh thu thời kỳ

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 29 8/20/21


1. KHUÔN KHỔ KẾ TOÁN DỒN TÍCH

Dồn tích ngắn hạn và dài hạn

Dồn tích ngắn hạn (dồn tích vốn luân chuyển): nảy
sinh chủ yếu từ hàng tồn kho và các giao dịch tín
dụng thương mại mà làm tăng tất cả các loại TK phải
thu và phải trả.

Dồn tích dài hạn: phát sinh từ vốn hoá (quá trình trì
hoãn các chi phí xảy ra trong hiện tại mà các lợi ích
từ nó được kỳ vọng trong tương lai và tạo ra các tài
sản dài hạn). Chi phí của các tài sản này được phân
bổ trong suốt thời kỳ tạo ra lợi ích của nó.
PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 30 8/20/21
2. SỰ THÍCH HỢP VÀ CÁC HẠN CHẾ CỦA
KẾ TOÁN DỒN TÍCH
Thích hợp – Trong lý thuyết
*Dồn tích ngắn hạn: cải thiện sự phù hợp của kế toán bằng cách giúp
việc ghi nhận doanh thu khi nó phát sinh và các chi phí khi nó xảy
ra.

*Dồn tích dài hạn: quá trình vốn hoá đầu tư trong tài sản dài hạn và
phân bổ chi phí của chúng trong suốt thời kỳ tạo lợi ích giúp cải
thiện sự phù hợp của thu nhập bằng cách giảm tính biến động và làm
cho chi phí của đầu tư dài hạn phù hợp với các lợi ích của nó.
PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 31 8/20/21
2. SỰ THÍCH HỢP VÀ CÁC HẠN CHẾ CỦA
KẾ TOÁN DỒN TÍCH
Thích hợp – Trong lý thuyết
*Thành quả tài chính: ghi nhận doanh thu và kết hợp với chi phí tạo ra một con số thu nhập
tốt hơn so với dòng tiền trong việc đánh giá thành quả tài chính.
*Tình hình tài chính: kế toán dồn tích tạo ra một bảng cân đối kế toán với các số liệu phù
hợp.
*Dự báo dòng tiền tương lai: thu nhập dồn tích là một dự báo tốt hơn của dòng tiền tương
lai:
- Thông qua ghi nhận doanh thu, phản ánh kết quả của dòng tiền tương lai.
- Kế toán dồn tích sắp xếp tốt hơn dòng tiền vào và ra theo thời gian thông qua quá trình kết
hợp.

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 32 8/20/21


2. SỰ THÍCH HỢP VÀ CÁC HẠN CHẾ CỦA
KẾ TOÁN DỒN TÍCH

Thích hợp – Trong thực nghiệm


Ví dụ: Xét 2 công ty bán lẻ Wal-Mart và Kmart.

- Wal-Mart là một công ty tăng trưởng cao.


- Kmart đang trong giai đoạn suy thoái.

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 33 8/20/21


Bảng 2.2: So sánh giá cổ phiếu, thu nhập ròng và dòng tiền tự do
– Wal Mart và Kmart
1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998

Wal-Mart

Giá cổ phiếu 4,22 5,33 8,25 13,47 16,28 13,25 11,44 10,19 11,87 19,91

Thu nhập ròng 0,18 0,24 0,28 0,35 0,44 0,51 0,58 0,60 0,67 0,78

Dòng tiền tự do 0,04 (0,01) (0,05) (0,17) (0,48) (0,50) (0,19) (0,21) 0,84 0,66

Kmart

Giá cổ phiếu 18,9 16,62 15,50 24,50 23,25 19,63 13,63 5,88 11,13 11,00
4

Thu nhập ròng 2,00 0,81 1,89 2,02 2,07 (2,13) 0,64 (1,24) (0,45) 0,51

Dòng
PGS. TS TRẦN THỊ tiền
THUỲ tự
LINH do 1,76 (2,26) 0,20 (0,47) (2,15)
34 1,29 2,71 0,48 0,61 1,35 8/20/21
PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 35 8/20/21
=> Kế toán dồn tích ghi nhận các tác động của hầu hết các
hoạt động kinh tế kịp thời hơn.
PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 36 8/20/21
2. SỰ THÍCH HỢP VÀ CÁC HẠN CHẾ CỦA
KẾ TOÁN DỒN TÍCH

Hạn chế

* Kế toán dồn tích đưa sự phán đoán vào kế toán với nhiều ước tính và
điều chỉnh khác nhau

* Việc sử dụng phán đoán có thể làm giảm khả năng so sánh và tính
nhất quán của các báo cáo tài chính, dẫn đến việc bóp méo kế toán.

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 37 8/20/21


3. CÁC HÀM Ý PHÂN TÍCH CỦA KẾ TOÁN DỒN TÍCH

Thu nhập dồn Thu nhập dồn


tích và dòng tích và dòng
tiền - Ảo tưởng tiền - Sự thật

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 38 8/20/21


3. CÁC HÀM Ý PHÂN TÍCH CỦA KẾ TOÁN DỒN TÍCH

Ảo tưởng
*Vì giá trị công ty phụ thuộc vào dòng tiền tương lai, chỉ có dòng tiền hiện tại
là phù hợp cho việc định giá
*Giá trị công ty thì bằng với dòng tiền tương lai chiết khấu về hiện tại
*Tất cả dòng tiền có giá trị phù hợp
*Tất cả các điều chỉnh kế toán dồn tích có giá trị không phù hợp
*Dòng tiền là không thể bị thao túng
*Tất cả thu nhập là thao túng được
*Không thể liên tục quản lý thu nhập theo hướng tăng lên trong dài hạn
*Các quy tắc kế toán là không phù hợp cho việc định giá
PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 39 8/20/21
3. CÁC HÀM Ý PHÂN TÍCH CỦA KẾ TOÁN DỒN TÍCH

Sự thật
*Kế toán dồn tích (thu nhập) thì thích hợp hơn dòng tiền
*Dòng tiền có tính tin cậy hơn dồn tích
*Các con số kế toán dồn tích bị lệ thuộc vào những bóp méo
kế toán
*Giá trị công ty có thể được xác định bằng cách sử dụng các
con số kế toán

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 40 8/20/21


3. CÁC HÀM Ý PHÂN TÍCH CỦA KẾ TOÁN DỒN TÍCH

Chúng ta có nên từ bỏ dồn tích để sử dụng dòng tiền không?


*Nhận thức về các giới hạn của kế toán dồn tích và để đánh giá, điều
chỉnh các số liệu trong báo cáo tài chính thông qua một tiến trình
phân tích kế toán.
*Bằng tiến trình này, nhà phân tích có khả năng khám phá sự phong
phú của kế toán dồn tích đồng thời làm giảm sự biến dạng và các giới
hạn của nó.
=> Phân tích nguồn và sử dụng vốn (dòng tiền) là quan trọng cho việc
phân tích tài chính hiệu quả.

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 41 8/20/21


IV. PHÂN TÍCH
KẾ TOÁN

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 42 8/20/21


Định nghĩa, mục tiêu và ý nghĩa của Phân Tích Kế Toán

Các nguyên nhân gây sai lệch

Các hoạt động phân tích để đánh giá tính hiệu quả của nguồn
thông tin

Tiến trình phân tích kế toán

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 43 8/20/21


IV. PHÂN TÍCH KẾ TOÁN

* Là một tiến trình đánh giá quy mô các số liệu


Định nghĩa kế toán của một công ty, phản ánh thực trạng
kinh tế.
PHÂN TÍCH KẾ TOÁN * Là cáchmà nhà phân tích sử dụng để đánh
giá các biến dạng của kế toán trong một
doanh nghiệp.
* Điều kiện tiên quyết đối với việc phân tích
tài chính hiệu quả

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 44 8/20/21


IV. PHÂN TÍCH KẾ TOÁN

* Đánh giá các rủi ro kế toán và khả năng tạo thu


Mục tiêu nhập của một doanh nghiệp, ước tính khả năng
tạo thu nhập trong tương lai.
PHÂN TÍCH KẾ TOÁN * Tìm hiểu những tác động tiêu cực do kế toán
gây ra đối với các báo các tài chính, trên cở sở
đó thực hiện một số biện pháp xử lý, điều chỉnh
cần thiết nhằm tăng cường tính hiệu quả, chính
xác của nguồn thông tin hỗ trợ cho phân tích t ài
chính
* Tìm ra các nguyên nhân gây sai lệch báo cáo tài
chính giúp nhà quản trị đư a ra những quyết định
phù hợp với tình hình thự c tế của công ty
PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 45 8/20/21
IV. PHÂN TÍCH KẾ TOÁN

* Cơ sở, điều kiện tiên quyết để xây dựng và lập


Ý nghĩa báo các tài chính
* Cơ sở để theo dõi, kiểm tra, quản lý hoạt động
PHÂN TÍCH KẾ TOÁN kinh doanh của DN.
* Là nguồn thông tin quan trọng hỗ trợ cho nhà
quản trị, nhà đầu tư, nhà tài trợ trong việc đưa ra
các quyết định điều hành, đầu tư và tài trợ của
mình.

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 46 8/20/21


IV. PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
* Chuẩn mực kế toán khác nhau sẽ gây nên các sai
lệch khác nhau trên kết quả của báo cáo t ài chính
Sự cần thiết * Phương pháp hạch toán kế toán khác nhau cũng dẫn
tới các kết quả khác nhau của báo cáo t ài chính.

PHÂN TÍCH KẾ TOÁN * Mục đích, đối tượng mà người lập báo cáo hướng tới
(nhà quản trị, nhà đầu tư, nhà tài trợ) mà việc lập báo
cáo sẽ có những sai lệch với tình hình thực tế do tính
chủ quan của người lập báo cáo.
* Mặt khác, phân tích kế toán đòi hỏi người thực hiện
phải có kiến thức về kế toán. Trong trường hợp các
nhà phân tích thiếu những kiến thức này thì họ
thường có khuynh hướng bỏ qua phân tích kế toán.
Vì vậy họ sẽ không thấy được hết ý nghĩa của các
báo cáo tài chính và điều này sẽ rất nguy hiểm cho
phân tích tài chính.
PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 47 8/20/21
IV. PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
4.2. CÁC NGUYÊN NHÂN TẠO RA SAI LỆCH

Do các chuẩn mực kế toán

Các nguyên
nhân tạo ra sai
lệch Do phương pháp hạch toán

Do chủ quan của người lập

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 48 8/20/21


IV. PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
4.3. PHÁT HIỆN RA SAI LỆCH VÀ
TĂNG TÍNH HỢP LÝ CỦA NGUỒN THÔNG TIN
Tìm hiểu sự sai lệch qua ba hoạt động chính:

Ø Hoạt động tài trợ

Ø Hoạt động đầu tư

Ø Hoạt động kinh doanh

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 49 8/20/21


IV. PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
4.3. PHÁT HIỆN RA SAI LỆCH VÀ
TĂNG TÍNH HỢP LÝ CỦA NGUỒN THÔNG TIN
Tìm hiểu sự sai lệch qua hai hoạt động chính:

Ø Hoạt động tài trợ

Ø Hoạt động đầu tư

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 50 8/20/21


HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ
ü Mục tiêu của phân tích hoạt động tài trợ là phân tích cơ cấu hoạt động tài trợ
của doanh nghiệp để thấy được những nghĩa vụ nợ ngắn hạn và dài hạn cũng
như các nghĩa vụ tiềm tàng mà doanh nghiệp phải thực hiện.

ü Việc phân tích các thành phần này giúp chúng ta có cái nhìn rõ ràng hơn về tình
hình tài chính của doanh nghiệp khi xem xét sự tương thích giữa những nghĩa
vụ nợ của doanh nghiệp và các tài sản mà doanh nghiệp đang nắm giữ.

ü Việc phân tích này cũng giúp chúng ta đưa ra những điều chỉnh cần thiết để các
số liệu phản ánh tốt hơn tình hình tài chính của doanh nghiệp.

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 51 8/20/21


HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
ü Phân tích cơ cấu từng khoản mục đầu tư trong tổng đầu tư, trên tổng thu nhập
của DN để xem hiệu quả đem lại của từng khoản mục đầu tư, xem xét và đánh
giá tính hợp lý, hiệu quả và bền vững của hoạt động đầu tư của DN.

ü Phân tích tính xác thực của các khoản mục đầu tư, dự báo xu hướng tăng giảm
tỷ suất sinh lợi, khả năng thanh khoản cũng như tỷ suất sinh lợi của các khoản
đầu tư trong tương lai của DN.

ü Trong phân tích họat đồng đầu tư, nghiên cứu tập trung phân tích các khoản
mục của hoạt động đầu tư như TSNH, TSCĐ và phương pháp trích khấu hao
của DN ảnh hư ởng như thế nào đến bảng cân đối kế toán, cũng như tác động
của các khoản chi phí trả trước, đồng thời đưa ra biện pháp xử lý, điều chỉnh
nhằm có những đánh giá chính xác trong quá trình phân tích.
PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 52 8/20/21
IV. PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
4.4. TIẾN TRÌNH PHÂN TÍCH KẾ TOÁN

Đánh giá chất lượng thu nhập

Tiến trình
phân tích kế toán

Điều chỉnh báo cáo tài chính

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 53 8/20/21


IV. PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
4.4. TIẾN TRÌNH PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
4. Nhận định và đánh giá các mối
đe dọa

3. Xác định chiến lược lập báo cáo

2. Đánh giá mức độ linh hoạt của


kế toán
1. Nhận dạng và đánh giá các
chính sách kế toán chủ yếu

Đánh giá
PGS. TS TRẦNchất
THỊ THUỲlượng
LINH thu nhập 54 8/20/21
IV. PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
4.4. TIẾN TRÌNH PHÂN TÍCH KẾ TOÁN

Nhận định đúng


và điều chính các
con số kế toán

Điều chỉnh báo cáo tài chính

PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 55 8/20/21


PGS. TS TRẦN THỊ THUỲ LINH 56 8/20/21

You might also like