BGHH0

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

HÌNH HỌC HỌA HÌNH

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG


Chương 0
MỞ ĐẦU
S a
a
s s
A A A

A’ A’ A’
P P P
Trong kỹ thuật, bản vẽ kỹ thuật( trên giấy) được sử
dụng trong sản xuất và trao đổi thông tin giữa các nhà
thiết kế và thi công.
Bản vẽ kỹ thuật là một mặt phẳng 2 chiều còn hầu hết
vật thể đều là các vật thể 3 chiều.
Vậy làm sao để biểu diễn các đối tượng 3 chiều lên
mặt phẳng 2 chiều?

Gaspard Monge

Hình họa
I- MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU:
-Mục đích:Bản vẽ là văn kiện kỹ thuật cơ bản để chỉ đạo sản xuất .Bản vẽ được
xây dựng nhờ những phương pháp biểu diễn và các hệ thông qui ước. Nghiên
cứu các phương pháp biểu diễn làm cơ sở lý luận cho việc xây dựng các bản vẽ
là nguồn gốc lịch sử và là một trong những nội dung của Hình học họa hình.
Để biểu diễn các đối tượng cụ thể như một bộ phận máy móc,một công trình xây
dựng,trươc hết phải biết cách biểu diễn các không gian hình học chứa những
đối tương cụ thể ấy.
- Đối tượng môn học Hình học họa hình là một môn học nghiên cứu cách biểu
diễn các không gian bằng những yếu tố hình học của một không gian có chiều
thấp hơn ,phổ biến nhất là mặt phẳng, rồi dùng các hình biểu diễn ấy để nghiên
cứu các không gian ban đầu.
Hình học họa hình nhờ bảo đãm được tính trực quan và chính xác nên đã được
dùng nhiều trong thực tế để xây dựng các bản vẽ kỹ thuật và nó là một trong
những môn học cơ sở của chương trình đào tạo kỹ sư.
-Yêu cầu của hình biểu diễn: Muốn đạt được mục đích trên , các hình biểu diễn
phải đạt được các yêu cầu sau;
+ Đơn giản, rõ ràng, chính xác.
+ Thỏa mãn tính tương đương hình học hay tính phản chuyển của bản vẽ.

* Để học tốt môn hình học họa hình, người học cần nắm vững
các kiến thức của hình học sơ cấp nhất là hình học không gian.
S
II- CÁC PHÉP CHIẾU
1- Phép chiếu xuyên tâm
a) Xây dựng phép chiếu
A
- Cho mặt phẳng P, một điểm S không thuộc P
và một điểm A bất kỳ.
- Gọi A’ là giao của đường thẳng SA với mặt
phẳng P.
*Ta có các định nghĩa sau:
A’
+ Mặt phẳng P gọi là mặt phẳng hình chiếu
+ Điểm S gọi là tâm chiếu
+ Điểm A’ gọi là hình chiếu xuyên tâm của P
điểm A lên mặt phẳng hình chiếu P
+ Đường thẳng SA gọi là tia chiếu của điểm A Hình 0.1 Xây dựng phép
chiếu xuyên tâm
P
b) Tính chất phép chiếu
C’
C
S
A’
C A
S E F’
B B B’
A D
F D D’
C’=D’
E’
A’ B’ T’
b)
P
a) Hình 0.2a,b Tính chất phép chiếu xuyên tâm

- Nếu AB là đoạn thẳng không đi qua tâm chiếu S thì hình chiếu xuyên tâm của nó
là một đoạn thẳng A’B’.
- Nếu CD là đường thẳng đi qua tâm chiếu S thì C’=D’.(Hình chiếu suy biến) (Hình
0.2.a)
- Hình chiếu xuyên tâm của các đường thẳng song song nói chung là các đường
đồng quy. (Hình 0.2.b)
2- Phép chiếu song song
a
a) Xây dựng phép chiếu
- Cho mặt phẳng P, một đường thẳng s
không song song mặt phẳng P và một s
điểm A bất kỳ trong không gian. A
- Qua A kẻ đường thẳng a//s . A’ là giao
của đường thẳng a với mặt phẳng P.
* Ta có các định nghĩa sau:
+ Mặt phẳng P gọi là mặt phẳng hình
chiếu A’
+ Đường thẳng s gọi là phương chiếu
+ Điểm A’ gọi là hình chiếu song song P
của điểm A lên mặt phẳng hình chiếu P
theo phương chiếu s Hình 0.3 Xây dựng phép chiếu
+ Đường thẳng a gọi là tia chiếu của song song
điểm A
b) Tính chất phép chiếu a) C
- Nếu đường thẳng AB không song song
B s
với phương chiếu s thì hình chiếu song song M
của nó là đường thẳng A’B’ D
- Nếu CD song song với phương chiếu s A
thì hình chiếu song song của nó là một điểm C’=D’
C’=D’ A’ B’
- Nếu M thuộc đoạn AB thì M’ thuộc A’B’ M’
+ Tỷ số đơn của 3 điểm không đổi: P

b) I K
N Q s

- Nếu MN//QP thì: M P

N’
M’ I’ K’
- Nếu IK // P thì: Q’

P P’

Hình 0.4a,b Tính chất phép chiếu


song song
a
3- Phép chiếu vuông góc
- Phép chiếu vuông góc trường hợp đặc a)
s
biệt của phép chiếu song song khi phương A
chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu.
- Phép chiếu vuông góc có đầy đủ tính chất
của phép chiếu song song, ngoài ra có
thêm các tính chất sau: A’
+ Chỉ có một phương chiếu s duy nhất
P
+ Giả sử AB tạo với P một góc φ thì:
A’B’=AB.cosφ b) B
A’B’ ≤ AB
- Sau đây là những ứng dụng của phép s
chiếu vuông góc mà ta gọi là phương A
pháp hình chiếu vuông góc

φ
A’ B’
P
Hình 0.5a,b. Phép chiếu vuông góc

You might also like