Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

TỰ NHIÊN XÃ HỘI Năm học: 2022 - 2023

TUẦN 20
CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
BÀI 17: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT QUANH EM
(TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- Năng lực nhận thức tự nhiên và xã hội: vẽ hoặc sử dụng sơ đồ có sẵn để chỉ vị trí và nói
(hoặc viết) được tên một số bộ phận của động vật; trình bày được tên, chức năng của một
số bộ phận của động vật; so sánh được đặc điểm cấu tạo của một số động vật khác nhau
và phân loại được động vật dựa trên cơ quan di chuyển
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: trưng bày tranh ảnh về động vật.
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích
cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau
hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo
khi tham gia các hoạt động tự nhiên và xã hội.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: ham học hỏi, tìm tòi để mở rộng hiểu biết và vận dụng kiến thức đã học vào
cuộc sống.
- Trách nhiệm: yêu động vật, biết bảo vệ, chăm sóc động vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV: Bài hát, tranh ảnh trong SGK bài 17 hoặc tranh ảnh về động vật.
- HS: SGK, VBT, tranh ảnh sưu tầm về động vật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 GV: Phạm Thị Hoàng Lan


TỰ NHIÊN XÃ HỘI Năm học: 2022 - 2023

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TIẾT 1

1. MỞ ĐẦU (5 phút)
* Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về thế giới động vật
xung quanh em để dắt vào bài học mới.
* Phương pháp, hình thức tổ chức:

- GV tổ chức cho HS cùng múa hát theo bài hát - HS cùng hát và mua theo bài Kìa chú
Kìa chú là chú ếch con. là chú ếch con.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Bài hát nói về con vật gì?
+ Kể tên một số loài vật mà em biết?
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời. HS khác nhận - HS trả lời:
nhận xét, bổ sung. + Bài hát nói về con ếch. Bên cạnh đó
  còn có chim ri, cá rô phi, cá trê, cá rô,
  họa mi.
  + HS kể tên một số loài vật dưới nước,
trên cạn, trên không,...
- GV nhận xét, đánh giá.  - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Thế giới động vật  
xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng, phong
phú. Để nắm rõ hơn về vị trí và nói được tên
một số bộ phận của động vật, trình bày được
chức năng một số bộ phận của động vật, chung
ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong tiết học ngày
hôm nay. Chúng ta cùng vào Bài 17: Thế giới
động vật quanh em (Tiết 1).

2. KHÁM PHÁ (25 phút)


* Mục tiêu: 
- HS nhận biết được các bộ phận bên ngoài của một số con vật.
- HS chỉ vị trí và nói được tên, chức năng một số bộ phận của động vật.
* Phương pháp, hình thức tổ chức:

2 GV: Phạm Thị Hoàng Lan


TỰ NHIÊN XÃ HỘI Năm học: 2022 - 2023

Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ phận bên ngoài  


của con vật (15 phút)  
- GV chia lớp thành các nhóm có 4 HS và yêu - HS quan sát Hình 1.
cầu HS: Quan sát các động vật trong hình Hình  
1 SGK tr.72 và hoàn thành bảng theo gợi ý:  
 
 

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo nhóm.
- GV mời đại diện 1-2 nhóm trình bày trước - HS trình bày trước lớp:
lớp.
 
 
 
 
 
 
 
- GV yêu cầu HS trả lời: Nêu nhận xét về các - HS nhận xét: Các bộ phận bên ngoài
bộ phận bên ngoài của động vật mà em đã của các loại động vật đều khác nhau để
quan sát. phù hợp và thích nghi với môi trường
  sống của chúng.
- GV kết luận: Các loài động vật có hình dạng, - HS lắng nghe, tiếp thu.
kích thước và màu sắc khác nhau, cơ thể chúng  
thường gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di  
chuyển.  

Hoạt động 2: Tìm hiểu tên , chức năng của


một số bộ phận ở con vật (10 phút)

3 GV: Phạm Thị Hoàng Lan


TỰ NHIÊN XÃ HỘI Năm học: 2022 - 2023

- GV chia HS thành các nhóm đôi, cho HS quan -HS thảo luận nhóm đôi quan sát hình
sát các hình 2, 3, 4, 5 trong SGK trang 73 và và thực hiện yêu cầu.
yêu cầu HS: Chỉ trên hình và nói về cơ quan di
chuyển , lớp bao phủ của các động vật dưới đây
theo các gợi ý :

+ Cá di chuyển bằng gì?


+ Da cá được bao phủ bởi những gì?
+ Chim có các bộ phận nào?
+ Toàn thân chim bao phủ bằng gì?
- GV mời các nhóm HS trình bày với cả lớp. - HS trình bày trước lớp.
Lớp
Tên con Cơ quan
Hình bao
vật di chuyển
phủ
2 Con cá Vây Vảy
3 Con thằn lằn Chân Vảy
4 Con chim Cánh Lông vũ
5 Con chó Chân Lông mao
- GV nhận xét và cùng HS rút ra kết luận: Lớp - HS lắng nghe, tiếp thu
bao phủ bên ngoài của động vật có chức năng
che chở, giữ nhiệt độ cho cơ thể. Đối với một số
động vật, lớp bao phủ còn có chức năng chống
thấm nước hoặc ngụy trang.

3. VẬN DỤNG (5 phút)


* Mục tiêu: HS nêu được nhận xét và so sánh về lớp bao phủ, cơ quan di chuyển của
một số động vật.
* Phương pháp, hình thức tổ chức:

- GV cho HS làm việc cặp đôi, hỏi - đáp nhau - HS thảo luận nhóm 2 trả lời các câu

4 GV: Phạm Thị Hoàng Lan


TỰ NHIÊN XÃ HỘI Năm học: 2022 - 2023

(theo các câu hỏi): hỏi.


+ Nhận xét và so sánh về lớp bao phủ, cơ quan
di chuyển của một số động vật mà em biết.
+ Em nhìn thấy các con vật này ở đâu?
+ Chúng di chuyển bằng cơ quan nào?
+ Chức năng của lớp bao phủ bên ngoài con vật
ấy là gì?
- GV mời các nhóm trình bày nội dung đã thảo - Đại diện các nhóm trình bày, nhận
luận. xét.
- GV kết luận: Động vật có lớp bao phủ bên - HS lắng nghe, tiếp thu.
ngoài như vảy, lông vũ, lông mao,… giúp bảo
vệ cho cơ thể.
* Hoạt động nối tiếp:
- GV yêu cầu HS về sưu tầm tranh, ảnh các loại -HS lắng nghe thực hiện.
động vật.
- Quan sát cách di chuyển của một loại động vật
và chụp ảnh hoặc quay video clip để giới thiệu
cho bạn.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

5 GV: Phạm Thị Hoàng Lan

You might also like