PP CS - CNCChuong3x - 4-6

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

3.

4 Điều khiển CNC và điều khiển DNC


1. Mạch điều khiển kín, mạch điều khiển hở:
• Mạch điều khiển hở:
– Hệ điều khiển cấp các giá trị cần điều khiển chuyển
động máy công cụ và không điều chỉnh giá trị này.
– Sử dụng trên máy CNC có nguồn động lực là động cơ
bước, không có hệ thống đo.

Machine-tool and Tribology 1

3.4 Điều khiển CNC và điều khiển DNC


• Mạch điều khiển kín-có phản hồi:
– Quá trình điều khiển bị nhiễu ngẫu nhiên nên có thể cho tín
hiệu đầu ra không chính xác.
– Tín hiệu đầu ra liên tục được phản hồi về hệ điều khiển.
– Hệ điều khiển liên tục tính toán và điều chỉnh lại các giá trị
thực cần, điều khiển chuyển động các trục của máy
CNC

Machine-tool and Tribology 2

7_1
3.4 Điều khiển CNC và điều khiển DNC
2. Điều khiển CNC:
• Nhiệm vụ của điều khiển CNC
– Giải mã chương trình NC
– Xử lý các thông tin có liên quan:
• Thông tin về công nghệ
• Thông tin về hình dáng hình học
– Điều khiển, điều chỉnh các cơ cấu chấp hànhhình thành chi tiết

Machine-tool and Tribology 3

3.4 Điều khiển CNC và điều khiển DNC


• Chức năng của hệ điều khiển CNC
– Nhập dữ liệu:
• Trên bảng Điều khiển (bàn phím, màn hình):lập chương
trình, quản lý dữ liệu, mô phỏng quá trình.
• Chương trình NC nằm trong file dữ liệu có thể lưu trên
bộ nhớ ngoài: băng từ, đĩa mềm, UBS, CD..
• Liên kết với bên ngoài thông qua cổng giao tiếp, mạng...
đến máy chủ.

Machine-tool and Tribology 4

7_2
3.4 Điều khiển CNC và điều khiển DNC
– Xử lý dữ liệu: Lấy thông tin từ chương trình NC để điều
khiển, điều chỉnh vận hành các cơ cấu thực hiện việc gia
công chi tiết.
• Dữ liệu công nghệ: Chọn dao, vòng quay trục chính,
chiều quay, các lượng chạy dao, chiều sâu cắt, dung dịch
trơn nguội...(hệ lệnh đóng ngắt, tương ứng qua bộ điều
khiển thích nghi)
• Dữ liệu hình dáng hình học: Chương trình NC được hệ
CNC biên dịch, tính toán cho từng bước cho từng trục
chuyển độnghành trình chuyển động của dụng cụ cắt
được liên tục điều chỉnh bởi mạch điều khiển kín có phản
hồi.
– Xuất dữ liệu: lưu dữ liệu, in dữ liệu, truyền dữ liệu, điều
khiển các cơ cấu chấp hành.
Machine-tool and Tribology 5

3.4 Điều khiển CNC và điều khiển DNC


• Sơ đồ cấu trúc tổng quát mạch CNC hiện đại

Machine-tool and Tribology 6

7_3
3.4 Điều khiển CNC và điều khiển DNC
3. Điều khiển DNC - là dạng điều khiển trong đó có nhiều thiết
bị như máy NC, CNC, thiết bị đo được nối mạng với nhau cho
phép loại bỏ vật mang tin, các thiết bị đọc ghi :
• Thiết bị đo, hiệu chỉnh và chuẩn bị dụng cụ cắt
• Các vị trí lập trình.
• Hệ thống quản lý dụng cụ, vật liệu trung tâm.
• Đặc điểm:
– Máy tính chủ thông qua thiết bị giao tiếp quản lý và sắp
xếp thông tin đúng lúc và chính xác,
– Xác định thông số của máy và dữ liệu gia công cùng với dữ
liệu lưu trữ,
– Điều khiển từ xa các máy tính của máy CNC đang vận
hành gia công chi tiết.
Machine-tool and Tribology 7

3.4 Điều khiển CNC và điều khiển DNC


•Chức năng cơ bản của điều khiển DNC:
o Lưu trữ quản lý chương trình NC,
o Phân phối chương trình NC đến máy gia công,
o Tiếp nhận các chương trình NC đã sửa và tối ưu hoá ở các
máy công cụ.

Machine-tool and Tribology 8

7_4
3.4 Điều khiển CNC và điều khiển DNC
• Chức năng mở rộng:
– Quản lý các thông tin về dụng cụ và hiệu chỉnh dụng cụ.
– Điều hành chi tiết gia công và các tấm gá.
– Phân chia thời gian các bước gia công.
– Điều hành dòng vật liệu
– An toàn dữ liệu.
– Mô phỏng
– Kiểm tra dữ liệu dữ liệu của máy và toàn xí nghiệp...
– Lưu trữ chương trình NC với biên dịch Postprocessor
• Ưu điểm của hệ thống DNC so với CNC:
– Tổ chức sản xuất tôt hơn,
– Truy nhập nhanh chương trình và các thông tin hỗ trợ,
– Giảm thời gian chuẩn bị kết thúc,
– Giảm lỗi nhập dữ liệu,
– Quản lý tốt lưu trữ dữ liệu sản xuất (T công tác, T phục vụ, T dừng máy )
bảo trì hệ thống và báo lỗi
Machine-tool and Tribology 9

3.5 Các chuyển động nội suy trên máy CNC

1. Chức năng của bộ nội suy;


• Xuất phát từ đặc điểm các biên dạng gia công đều được tổ
hợp từ các phần tử (đường sinh và đường chuẩn) là đường
thẳng, đường tròn, đường parabol, đường bậc ba, xoắn ốc ...
• Hệ điều khiển CNC thực chất là máy tính thực hiện các
chức năng nội suy các loại đường nói trên.
• Chức năng nội suy trong điều khiển CNC:
– Tính toán giá trị các bước trung gian cần thiết để đưa ra
các lệnh thích hợp phù hợp với điều kiện đặt ra.
– Điều khiển các chuyển động chạy dao riêng lẻ bao trùm
một quĩ đạo cho trước.
Machine-tool and Tribology 10

7_5
3.5 Các chuyển động nội suy trên máy CNC
• Tương quan tỷ lệ các lượng chạy dao (bước tiến) của các
trục chạy dao sẽ khẳng định hướng chuyển động của dụng
cụ cắt.

2. Các dạng nội suy:


• Dạng nội suy chuyển động thẳng:
– Dụng cụ chuyển động theo đường thẳng từ điểm xuất
phát tới điểm đích không song song với trục chuyển động
chạy dao.
– Để đạt được quĩ đạo thẳng của dụng cụ, chuyển động của
các trục chạy dao phải được xác định tuần tự theo một tỷ
lệ nhất định (X, Y, Z)
Machine-tool and Tribology 11

3.5 Các chuyển động nội suy trên máy CNC


– Lượng chạy dao là hằng số (mm/vòng hoăặc mm/phut)
chiều dài hành trình L đã xác định trước do đó Vx, Vy,
Vz là hằng số:
» X= x(t)=Xo+ΣVx.Δt
» Y= y(t)= Yo+ΣVy.Δt
» Z= z(t)= Zo+ ΣVz.Δt

Machine-tool and Tribology 12

7_6
3.5 Các chuyển động nội suy trên máy CNC
• Dạng nội suy chuyển động cung tròn:
– Dụng cụ di chuyển từ điểm xuất phát tới điểm đích theo
quĩ đạo cung tròn
o Thuận chiều kim đồng hồ
o Ngược chiều kim đồng hồ
– Để đảm bảo quĩ đạo là cung tròn các dịch chuyển của trục
chạy dao phải được xác định lần lượt trong tương quan
quãng đường đã dịch chuyển
– Mỗi trục chuyển động chạy dao chuyển động theo dạng
sinα hoặc cosα, kết hợp thành cung tròn
• X= x(t)=Xo+R. cosφ= Xo+R. cosωt
• Y= y(t)= Yo+R. sinφ= Yo+R. sinωt

Machine-tool and Tribology 13

3.5 Các chuyển động nội suy trên máy CNC


• Sơ đồ nội suy dạng cung tròn

Chuyển động nội suy thẳng và nội suy cung tròn trên máy CNC

Machine-tool and Tribology 14

7_7
3.6 Các dạng điều khiển quĩ đạo CNC

• Hệ điều khiển CNC nhận thông tin từ chương trình NC, xử lý


và xuất tín hiệu điều khiển các động cơ truyền động phối hợp
tạo thành hành trình dịch chuyển của dụng cụ chính xác.
• Căn cứ vào dạng hành trình dịch chuyển của dụng cụ cắt phân
biệt các dạng điều khiển quĩ đạo sau:
• Điều khiển điểm,
• Điều khiển đoạn,
• Điều khiển đường:
– Điều khiển 2D
– Điều khiẻn 2D1/2
– Điều khiển 3D
Machine-tool and Tribology 15

3.6 Các dạng điều khiển quĩ đạo CNC


1. Điều khiển điểm:
– Dạng điều khiển đơn giản nhất.
– Dịch chuyển điều khiển với tốc độ nhanh, chủ yếu thực
hiện quá trình định vị, không tham gia công nghệ.
– Dịch chuyển của các trục được thực hiện độc lập.
– Dịch chuyển của trục Z (chuyển động ăn dao) được điều
khiển riêng.
– Khoan, khoét, doa, tarô, hàn điểm, đột dập...

Machine-tool and Tribology 16

7_8
3.6 Các dạng điều khiển quĩ đạo CNC
2. Điều khiển đoạn:
• Dịch chuyển của dụng cụ với lượng chạy dao xác định luôn
song song với các trục.
• Biên dạng chi tiết chỉ có thể là các đường song song hoặc
vuông góc.
• Chủ yếu gia công các bề mặt song song với băng máy
• Tiện trụ, tiện mặt đầu, phay mặt phẳng //, phay rãnh.

Machine-tool and Tribology 17

3.6 Các dạng điều khiển quĩ đạo CNC


3. Điều khiển đưòng:
• Dịch chuyển của dụng cụ với lượng chạy dao xác định theo
đường thẳng hoặc đường cong trong mặt phẳng hoặc trong
không gian.
• Biên dạng chi tiết được thực hiện bởi việc điều khiển đồng thời
hai hoặc nhiều động cơ chạy dao đồng thời.
• Các điểm trung gian giữa điểm xuất phát và điểm đích được
tính toán bởi bộ điều khiển trên cơ sở các đường cong toán học

Machine-tool and Tribology 18

7_9
3.6 Các dạng điều khiển quĩ đạo CNC
a. Điều khiển 2D:
– Hai trục chạy dao được điều
khiển đồng thời,
– Dịch chuyển của dụng cụ trên
mặt phẳng, quĩ đạo là đường
thẳng, cung tròn,
– Máy phay CNC nội suy hai
trục còn trục thứ 3 tiến dao
độc lập
b. Điều khiển 2D1/2:
– Dịch chuyển dụng cụ trong
mặt phẳng, nội suy được tiến
hành một trong 3 mặt phẳng
chính,
Machine-tool and Tribology 19

3.6 Các dạng điều khiển quĩ đạo CNC


– Tuỳ thuộc vào mặt phẳng gia công các trục chạy dao sẽ
được điều khiển tương ứng
– Tại mỗi thời điểm trên mặt phẳng nội suy chỉ có 2 trục được
điều khiển đồng thời còn trục thứ 3 coi là trục tiến dao.
c. Điều khiển 3D:
– Ba trục chạy dao được nội
suy đồng thời,
– Dụng cụ chuyển động trong
không gian 3D,
– Gia công các bề mặt có biên
dạng phức tạp,
– Phần lớn máy CNC là 3D,
– Chế tạo khuôn mẫu, chế tạo
dao...

Machine-tool and Tribology 20

7_10

You might also like