tự luận nguyên hàm từng phần

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

Chủ đề 4: NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN

A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


Cho hai hàm số u = u ( x ) và v = v ( x ) có đạo hàm liên tục trên K ta có công thức nguyên hàm từng

phần: ∫ udv
= uv − ∫ vdu.

Chú ý: Ta thường sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần nếu nguyên hàm có dạng
I = ∫ f ( x ) .g ( x ) dx, trong đó f ( x ) và g ( x ) là 2 trong 4 hàm số: Hàm số logarit, hàm số đa thức, hàm

số lượng giác, hàm số mũ.


Để tính nguyên hàm ∫ f ( x ) .g ( x ) dx từng phần ta làm như sau:
= u f= ( x) du f ' ( x ) dx
– Bước 1. Đặt  ⇒ (trong đó G ( x ) là một nguyên hàm bất kỳ của hàm số
= dv g=( x ) dx v G ( x )
g ( x) )

– Bước 2. Khi đó theo công thức nguyên hàm từng phần ta có:

) .g ( x ) dx
∫ f ( x= f ( x ) .G ( x ) − ∫ G ( x ) . f ' ( x ) dx.

Chú ý: Khi I = ∫ f ( x ) .g ( x ) dx và f ( x ) và g ( x ) là 2 trong 4 hàm số: Hàm số logarit, hàm số đa

thức, hàm số lượng giác, hàm số mũ ta đặt theo quy tắc đặt u.
Nhất log (hàm log, ln) – Nhì đa (hàm đa thức)
Tam lượng (hàm lượng giác) – Tứ mũ (hàm mũ)
Tức là hàm số nào đứng trước trong câu nói trên ta sẽ đặt u bằng hàm đó. Ví dụ:
u = f ( x )
• Nếu f ( x ) là hàm log, g ( x ) là một trong 3 hàm còn lại, ta sẽ đặt  .
dv = g ( x ) dx

u = g ( x )
• Tương tự nếu f ( x ) là hàm mũ, g ( x ) là hàm đa thức, ta sẽ đặt 
dv = f ( x ) dx
Một số dạng nguyên hàm từng phần thường gặp.
Dạng 1: I
= ∫ P ( x ) ln ( mx + n ) dx, trong đó P ( x ) là đa thức.
= u ln ( mx + n )
Theo quy tắc ta đặt  .
dv = P ( x ) dx

sin x 
 Dạng 2: I = ∫ P ( x )   dx, trong đó P ( x ) là đa thức.
cos x 
u = P ( x )

Theo quy tắc ta đặt  sin x  .
dv = cos x  dx
  
 Dạng 3: I = ∫ P ( x ) e ax +b dx, trong đó P ( x ) là đa thức

u =P ( x )
Theo quy tắc ta đặt  ax + b
.
dv = a dx

sin x  x
 Dạng 4: I = ∫   e dx.
cos x 
 sin x 
u =  
Theo quy tắc ta đặt  cos x  .
 x
dv = e dx
B. VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a) I1 = ∫ x sin xdx b) I 2 = ∫ xe3 x dx c) I 3 = ∫ x 2 cos xdx d) I 4 = ∫ x ln xdx

Lời giải:
a) I1 = ∫ x sin xdx

= u x= du dx
• Cách 1: Đặt  ←
→
sin xdx = dv v = − cos x

∫ x sin xdx =
→ I1 =
 − x cos x + ∫ cos xdx =
− x cos x + sin x + C.

− ∫ xd ( cos x ) =
∫ x sin xdx =
• Cách 2: I1 = −  x cos x − ∫ cos xdx  =
− x cos x + sin x + C

b) I 2 = ∫ xe3 x dx

du = dx
u = x 
• Cách 1: Đặt  3 x ←
→ 1 3x
e dx = dv v = 3 e

1 3x 1 3x 1 3x 1 3x 1 3x 1 3x
→ I2

= ∫=
xe dx 3x
xe − =∫ e dx d ( 3x )
xe − ∫ e = xe − e + C
3 3 3 9 3 9
• Cách 2:
1 1 1 1  1 1 
I2 = ∫ xe
3x
dx = ∫ xd ( e3 x ) =  xe3 x − ∫ e3 x dx  =  xe3 x − ∫ e3 x d ( 3 x )  =  xe3 x − e3 x  + C
3 3 3 3  3 3 

c) I 3 = ∫ x 2 cos xdx

u = x 2 du = 2 xdx
• Cách 1: Đặt  ←
→
cos xdx = dv v = sin x

∫ x cos xdx =
Khi đó I 3 = x 2 sin x − ∫ 2 x sin xdx =
2
x 2 sin x − 2 J

Xét J = ∫ x sin xdx. Đặt


u = x du = dx
   − x cos x + ∫ cos xdx =
→J = − x cos x + sin x
sin xdx → v = − cos x
= dv ←

=→ I 3 x 2 sin x − 2 ( − x cos x + sin x ) + C.




• Cách 2: I 3 = 2 2
x 2 sin x − ∫ sin xd ( x 2 ) =
∫ x d ( sin x ) =
∫ x cos xdx = x 2 sin x − ∫ 2 x sin xdx

= x 2 sin x + 2 ∫ xd ( cos x ) = x 2 sin x + 2 x cos x − 2 ∫ cos xdx = x 2 sin x + 2 x cos x − 2sin x + C.

d) I 4 = ∫ x ln xdx

 dx
 du =
u = ln x  x x2 x 2 dx x 2 x2
• Cách 1: Đặt 
 xdx = dv
←
→ 2
→ I4

= ∫=
x ln xdx
2
ln x − ∫=
2 x
.
2
ln x − + C.
4
v = x
 2
• Cách 2: Ta có:
 x2  x2 x2 x2 x 2 dx x 2 x2
I4
= ∫ x ln xdx
= ∫ ln xd  = ln x − ∫2 d ( ln x
= ) ln x − ∫2 x 2
= ln x − + C.
 2 2 2 4

Ví dụ 2: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:


a) I 5 = ∫ x 2 ln xdx b) I 6 ∫ x ln ( x + 1) dx
2
=

c) I=
7 ∫ ln ( x + )
1 + x 2 dx d) I 8 = ∫ e x sin xdx

Lời giải:
a) I 5 = ∫ x 2 ln xdx

• Cách 1:
 dx
 du =
u = ln x  x x3 x 3 dx x 3 x3
∫ x ln= ln − ∫ =
2
Đặt  2 ←
→ → I5

= xdx . ln x − + C.
 x dx = dv v = x
3
3 3 x 3 9
 3
• Cách 2:
 x3  x3 x3 x3 x3 dx x3 x3
Ta có =
I5 ∫ x ln xdx
2
= ∫ ln xd  = ln x − ∫3 d ( ln x
= ) ln x − ∫3 x 3
= ln x − + C.
 3 3 3 9

b) I 6 ∫ x ln ( x + 1) dx
2
=

 x  x2 2
2
x2
I 6 ∫ x ln ( x + 1)=
Ta có= 2
dx ∫ ln ( x + 1) d  =
2
 ln ( x + 1) − ∫ d ( ln 2 ( x + 1) )
 2  2 2
 
x2 2 x 2 2 ln ( x + 1) x2 2 x2 x2 2
= ln ( x + 1) − ∫ . = dx ln ( x + 1) − ∫ ln ( x +=
1) dx ln ( x + 1) − J
2 2 x +1 2 x +1 2
x2
ln ( x + 1) dx = ∫
( x 2 − 1) + 1 
ln ( x + 1) dx = ∫  x − 1 +
1 
Xét J = ∫  ln ( x + 1) dx =
x +1 x +1  x +1

dx  x2 
=∫ ( x − 1) ln ( x + 1) dx + ∫ ln ( x + 1) =∫ ln ( x + 1) d  − x  + ∫ ln ( x + 1) d ( ln ( x + 1) ) =
x +1  2 

 x2   x2  ln 2 ( x + 1)  x 2  1 x2 − 2x ln 2 ( x + 1)
=  − x  ln ( x + 1) − ∫  − x  d ( ln ( x + 1) ) + =  − x  ln ( x + 1) − ∫ dx +
 2   2  2  2  2 x +1 2

x2 − 2 x  3  x2
Xét K = ∫ x + 1 dx = ∫  x − 3 + 
x +1 
dx =
2
− 3 x + 3ln x + 1

 x2  1  x2  ln 2 ( x + 1)
→ J  − x  ln ( x + 1) −  − 3 x + 3ln x + 1  +

= + C.
 2  2 2  2

x 2 ln 2 ( x + 1)  x 2  1  x2  ln 2 ( x + 1)
Từ đó ta=
được I 6 −  − x  ln ( x + 1) +  − 3 x + 3ln x + 1  − + C.
2  2  2 2  2

c) I=
7 ∫ ln ( x + 1 + x 2 dx )
(
Ngầm hiểu u= ln x + 1 + x 2 ; v= x ta có )
x
1+
I=
7 x ln x + 1(+ x 2
− ∫ 
xd )
ln x + 1 + x 2 =
 (
 x ln x + 1 + x 2 −
) (
1 + x 2 xdx
∫ x + 1 + x2 )
1 d ( x + 1)
2

(
= x ln x + 1 + x 2
)−∫ xdx
(
= x ln x + 1 + x
1 + x2
2
) − ∫
2 1+ x 2 ( )
= x ln x + 1 + x 2 − 1 + x 2 + C.

Vậy I=
7 (
x ln x + 1 + x 2 − 1 + x 2 + C. )
d) I 8 = ∫ e x sin xdx

∫ sin xd ( e ) =
∫ e sin xdx = e x sin x − ∫ e x d ( sin x ) = e x sin x − ∫ cos xd ( e x )
e x sin x − ∫ e x cos xdx =
x x
I8 =

=e x sin x − ∫ cos xd ( e x ) =e x sin x − e x cos x − ∫ e x d ( cos x )  =e x sin x − e x cos x + ∫ e x sin xdx 


   
e x sin x − e x cos x
= e x sin x − e x cos=
x + I 8  e x sin x − e x cos x − I 8 =→ I8
 + C.
2
Nhận xét: Trong nguyên hàm I 8 chúng ta thấy rất rõ là việc tính nguyên hàm gồm hai vòng lặp, trong

mỗi vòng ta đều nhất quán đặt u là hàm lượng giác (sinx hoặc cosx) và việc tính toán không thể tính trực
tiếp được.

Ví dụ 3: Tính các nguyên hàm sau:


ln ( x − 1) ln ( 2 x + 1)
a) I 9 = ∫ dx b) I10 = ∫ dx
( 2 x + 1) (1 − 3x )
2 2

x 2e x
c) I11 = ∫ x.sin x.cos 2 xdx d) I12 = ∫ dx
( x + 2)
2

Lời giải
 1
=u ln ( x − 1) du = dx
 
 x −1 − ln ( x − 1) dx
a) Đặt  1 ⇒ . Khi
= đó: I 9 +∫
dv = 2 x + 1 2 dx v =
−1 2 ( 2 x + 1) 2 ( 2 x + 1)( x − 1)
 ( )  2 ( 2 x + 1)

− ln ( x − 1) 1  1 2  − ln ( x − 1) 1 x −1
+ ∫ −  dx = + ln +C
2 ( 2 x + 1) 6  x − 1 2 x + 1  2 ( 2 x + 1) 6 2 x + 1

 1
= u ln ( 2 x + 1) du = dx
 
 2x +1 − ln ( 2 x + 1) dx
b) Đặt  1 ⇒ . Khi
= đó: I10 +∫
dv = 1 − 3 x 2 dx v =
−1 3 ( 3 x − 1) 3 ( 2 x + 1)( 3 x − 1)
 ( )  3 ( 3 x − 1)
ln ( 2 x + 1) 1  3 2  − ln ( 2 x + 1) 1 3x − 1
− + ∫ −  dx= + ln +C
3 ( 3 x − 1) 15  3 x − 1 2 x + 1  3 ( 3 x − 1) 15 2 x + 1

du = dx
u = x  − x cos3 x 1
c) Đặt  ⇔  3
− cos x . Khi
= đó I11 + ∫ cos3 xdx
2
dv = sin x cos xdx v = 3 3
 3
− x cos3 x 1 cos 3 x + 3cos x − x cos3 x sin 3 x sin x
= + ∫ dx
= + + +C
3 3 4 3 36 4
u = x 2 e x =du x ( x + 2 ) e x dx
 
d) Đặt  dx ⇒  −1
dv = ( x + 2 )2 v =
  x+2

− x 2e x − x 2e x x 2e x
⇒ I12 = + ∫ xe x dx = + ∫ xe x dx =− + xe x − e x + C.
x+2 x+2 x+2

Ví dụ 4: Tính các nguyên hàm sau:


a) I13 ∫ x ln ( x + 1) dx b) I14 = ∫ x tan 2 xdx
2
=

c) I15 ∫ x ln ( x + 1) dx d) I16 = ∫ x sin xdx


2 2
=

Lời giải
 2 xdx
du =
u ln (1 + x ) 
 2
= 1 + x2
a) I13 ∫ x ln ( x 2 + 1) dx. Đặt 
= ⇒ 2
 xdx = dv v = x + 1
 2

(x 2
+ 1) (x 2
+ 1) 2 x (x 2
+ 1)
⇒ I13
= x 2 ) dx
∫ x ln (1 += 2
ln (1 + x 2 ) − ∫ =
2 1 + x2
dx
2
ln (1 + x 2 ) − ∫ xdx

⇒ I13
=
(x 2
+ 1) x2
ln (1 + x ) −=
2
+C
(x 2
+ 1) ln (1 + x 2 ) − x 2
+C
2 2 2
 1  x
∫ x tan xdx =
b) I14 = ∫ x 1 − cos2 x  dx =
∫ xdx − ∫ cos2 xdx
2

u = x
x  du = dx
Ta đi tính J = ∫ dx. Đặt  1 ⇒
 cos 2 x dx = dv v = tan x
2
cos x

sin xdx d ( cos x )


J x tan x − ∫ tan xdx
⇒= = x tan x − ∫ = x tan x + ∫ = x tan x + ln cos x + C
cos x cos x
x2
⇒ I14 = + x tan x + ln cos x + C
2
 2 xdx
du =

=

c) I15 ∫ x 2 ln ( x 2 + 1) dx. Đặt 
=
u ln ( ) ⇒  1 + x2
1 + x 2

 3
v = x
2
 x dx = dv
 3
x3 x3 2 x x3 2 x4
∫ x ln ( x +=
1) dx ln ( x 2 + 1) − ∫ . 2 = ln ( x 2 + 1) − ∫ 2
2 2

= I15 dx dx
3 3 x +1 3 3 x +1
x4
Ta đi tính K = ∫ dx
1 + x2
dt 1 x4 x3 − 3x
Đặt x = tan t ⇒ dx = 2
cos t
và x 2 =
+ 1 tan 2 x=
+1
cos 2 t
K
⇒= ∫ 1 + x2 dx
= arctan x +
3
+C

x3 ln ( x 2 + 1) 2 x3 − 3x 
∫ x ln ( x + 1)=
2 2
Do đó: =
I15 dx +  arctan x + +C
3 3 3 

d) I16 = ∫ x sin xdx

1 = u t = du dt
Đặt x =t ⇒ dt = xdx ⇒ 2dt =dx ⇒ I16 =∫ 2t sin tdt. Đặt  ⇒
2 sin tdt = dv v = − cos t

⇒ I16 = 2  t cos t + ∫ cos t  =


∫ 2t sin tdt =− −2t cos t + 2sin t + C ⇒ I16 =
−2 x cos x + 2sin x + C
 

Ví dụ 5: Tính nguyên hàm


= I ∫ ln ( x + 2 ) dx.
A.=I x ln ( x + 2 ) − x + C. B. I = ( x + 2 ) ln ( x + 2 ) − x + C.
1 1
I x ln ( x + 2 ) +
C. = + C. I x ln ( x + 2 ) −
D. = + C.
x+2 x+2
Lời giải:
 dx
=u ln ( x + 2 ) du =
Đặt  ⇒ x + 2 (Ta có thể chọn v= x; v= x + 1..., tuy nhiên ta nên chọn v= x + 2 để
dv = dx v= x + 2

tính toán dễ dàng hơn).


Khi đó I = ( x + 2 ) ln ( x + 2 ) − ∫ dx = ( x + 2 ) ln ( x + 2 ) − x + C. Chọn B.

Ví dụ 6: Tính nguyên =
hàm I ∫ x ln ( x − 1) dx.
x2 x2 x x2 −1 x2 x
A.
= I ln ( x − 1) − + + C. B. I
= ln ( x − 1) − + + C.
2 4 2 2 4 2
x2 −1 x2 x x2 −1 x2 x
C. I
= ln ( x − 1) + + + C. D. I
= ln ( x − 1) − − + C.
2 4 2 2 4 2
Lời giải:
 dx
du =
=u ln ( x − 1) 
 x −1
Đặt  ⇒
dv = xdx
2 2
v = x − 1 = x − 1 = ( x − 1)( x + 1)
 2 2 2 2

x2 −1 x +1 x2 −1 x2 x
Khi
= đó I ln ( x − 1) − ∫ = dx ln ( x − 1) − − + C. Chọn D.
2 2 2 4 2

Ví dụ 7: Tính nguyên hàm= ∫ ( x − 2 ) e dx.


x
I

A. I =( x − 3) e x + C. B. I =( x − 1) e x + C. C.=
I xe x + C. D. I =( x + 1) e x + C.
Lời giải:
u =x−2 du =
dx
Đặt  x
⇒  x
⇒I=( x − 2 ) e x − ∫ e x dx =( x − 2) ex − ex + C =( x − 3) e x + C. Chọn A.
= dv e= dx v e

Ví dụ 8: Giả sử F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f (=


x) ( 2 x + 1) sin x.
Biết F ( 0 ) = 3, tìm F ( x ) .

A. F ( x ) =
( 2 x + 1) cos x + 2sin x + 2. B. F ( x ) =
− ( 2 x + 1) cos x + 2sin x + 4.
C. F ( x ) =
( 2 x + 1) cos x − 2sin x + 2. D. F ( x ) =
− ( 2 x + 1) cos x − 2sin x + 4.

Lời giải:
u = 2x +1 du = 2dx
( x)
Ta có: F= ∫ ( 2 x + 1) sin xdx. Đặt  ⇒
dv = sin xdx v = − cos x
⇒ F ( x) =
− ( 2 x + 1) cos x + ∫ 2sin xdx =
− ( 2 x + 1) cos x + 2sin x + C

Mặt khác F ( 0 ) =−1 + C =3 ⇒ C =4 ⇒ F ( x ) =− ( 2 x + 1) cos x + 2sin x + 4. Chọn B.

ln xdx
Ví dụ 9: Tìm nguyên hàm I = ∫ .
( x + 1)
2

ln x 2 x ln x
A. =
I − ln x + 1 + C. B. − ln x + 1 + C.
x +1 x +1
x ln x x ln x
C.=
I − ln x + 1 + C. D.=
I + ln x + 1 + C.
x +1 x +1
Lời giải:

u = ln x  dx
 du =
  x x ln x dx x ln x
Đặt  dx ⇒  I
⇒= −∫ = − ln x + 1 + C. Chọn C.
dv = 1 x x + 1 x + 1 x + 1
 ( x + 1) v =− x + 1 + 1 =x + 1
2

Ví dụ 10: Tìm nguyên hàm=


I ∫ ( 2 − x ) cos xdx.
( 2 − x ) sin x + cos x + C.
A. I = ( 2 − x ) sin x − cos x + C.
B. I =

C. I =( 2 − x ) cos x − sin x + C. D. I =( 2 − x ) cos x + sin x + C.


Lời giải:
u =2− x du =−dx
Đặt  ⇒ ( 2 − x ) sin x + ∫ sin xdx =
⇒I= ( 2 − x ) sin x − cos x + C. Chọn B.
= dv cos
= xdx v sin x

Ví dụ 11: Tìm nguyên hàm= ∫ ( x + 1) .3 dx ta được:


x
I

A.
= I
x.3x
+ C. B.=
I
( x + 1) 3x + 3x
+ C.
ln 3 ln 3 ln 2 3

C. I
=
( x + 1) 3x − 3x + C. D.=
I
( x + 1) 3x − 3x
+ C.
ln 3 ln 3 ln 2 3
Lời giải:
du = dx
u= x + 1  ( x + 1) 3x − 3x dx ( x + 1) 3x − 3x
Đặt 
 dv = 3 x
dx
⇒
v =
3x =⇒I
ln 3 ∫ ln 3=⇒I
ln 3 ln 2 3
+ C. Chọn D.

 ln 3

Ví dụ 12: Cho nguyên hàm ∫ x cos m.x 2 + n.x sin 2 x + p.cos 2 x + C trong đó m; n, p; C ∈ . Tính giá
2
xdx =

trị của P = m + n + p.
3 5 3 5
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
4 4 2 8
Lời giải:
1 + cos 2 x 1 1
Ta=
có: I ∫x 2
= dx
2 ∫ xdx + ∫ x cos 2 xdx
2
du = dx
u = x  x sin 2 x sin 2 xdx x sin 2 x cos 2 x
Đặt  ⇒ sin 2 x ⇒ ∫ x cos 2 xdx = −∫ = + +C
dv = cos 2 xdx v = 2 2 2 4
 2
1 2 1 1 5
I
⇒= x + x sin 2 x + cos 2 x + C ⇒ m + n + p= . Chọn D.
4 4 8 8

1 f ( x)
Ví dụ 13: Cho F ( x ) = là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số
x 2
cos 2 x
f ' ( x ) tan x

x + sin 2 x x + sin 2 x
A. ∫ f ' ( x ) tan xdx =

x 3
+ C. B. ) tan xdx
∫ f ' ( x= x3
+ C.

x + cos 2 x x + cos 2 x
C. ∫ f ' ( x ) tan xdx =
− + C. D. ∫ f ' ( x=
) tan xdx + C.
x3 x3
Lời giải:
Tính nguyên hàm I = ∫ f ' ( x ) tan xdx

 dx
u = tan x du = f ( x ) dx 1
Đặt  ⇒ cos 2=x ⇒ I f ( x ) .tan x − ∫ = f ( x ) tan x − 2 + C
dv = f ' ( x ) dx v = f ( x )
2
cos x x

f ( x) −2 x −2 −2 cos 2 x
Mặt khác =F ' ( x ) = 4 =3 ⇒ f ( x ) = 3
cos 2 x x x x
−2 cos 2 x 1 − sin 2 x 1
Do đó=I 3
.tan x − 2 +=
C − 2 + C. Chọn A.
x x x3 x
 x2 
Ví dụ 14: Cho F ( x ) =
1 −  cos x + x sin x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) sin x. Nguyên hàm của
 2

hàm số f ' ( x ) cos x là:

A. cos x − x sin x + C. B. sin x + x cos x + C.


C. cos x + x sin x + C. D. sin x − x cos x + C.
Lời giải:
Tính nguyên hàm I = ∫ f ' ( x ) cos xdx

u = cos x du = − sin xdx


Đặt  ⇒
= dv f= ' ( x ) dx v f ( x )

 x2 
⇒ I f ( x ) .cos x + ∫ f ( x )=
= sin xdx f ( x ) cos x + 1 −  cos x +x sin x
 2

 x2  x 2 sin x
Mặt khác F ' ( x ) =− x cos x − 1 −  sin x + sin x + x cos x = =f ( x ) sin x
 2 2

x2
Do đó f ( x ) = ⇒ I = cos x + x sin x. Chọn C.
2

f ( x)
) e x + x là một nguyên hàm của hàm số
Ví dụ 15: Cho F ( x= .
x
Tìm nguyên hàm của hàm số f ' ( x ) ln x.

A. x ( e x + x ) ln x − e x − x + C. B. x ( e x + 1) ln x − e x − x + C.

C. x ( e x + 1) ln x − e x + x + C. D. x ( e x + x ) ln x + e x + x + C.

Lời giải:
Tính nguyên hàm I = ∫ f ' ( x ) ln xdx

 dx
u = ln x du = f ( x ) dx
Đặt  ⇒ x= ⇒ I f ( x ) ln x − ∫ = f ( x ) ln x − e x − x + C.
dv = f ' ( x ) dx v = f ( x ) x

f ( x)
Mặt khác = F ' ( x ) = e x + 1 ⇒ f ( x ) = x ( e x + 1)
x
I x ( e x + 1) ln x − e x − x + C. Chọn B.
Suy ra =

Ví dụ 16: Cho F ( x ) = x sin x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) e x .


Tìm nguyên hàm của hàm số f ' ( x ) e x

A. x ( sin x + cos x ) + sin x + C. B. e x ( cos x − sin x ) + sin x + C.

C. x ( cos x − 2sin x ) + sin x + C. D. x ( cos x − sin x ) + sin x + C.

Lời giải:
u e=x
du e x dx
Đặt  ∫ f '( x)= e x . f ( x ) − ∫ f ( x ) .e x dx
x
⇒ ⇒I
= e dx
= dv f=' ( x ) dx v f ( x )

= f ( x ) e x − x sin x + C.

Lại có: f ( x )= ( x ) sin x + x cos x


.e x F '=

I sin x + x cos x − x sin x + C= x ( cos x − sin x ) + sin x + C. Chọn D.


⇒=

f ( x)
Ví dụ 17: Cho F ( x=
) x 2 + 1 là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của f ' ( x ) ln x.
x
A. ∫ f ' ( x ) ln= x 2 ( 2 ln x + 1) + C. B. ∫ f ' ( x ) ln xdx =x (1 − 2 ln x ) + C.
2
xdx

C. ∫ f ' ( x ) ln xdx =− x ( 2 ln x + 1) + C. D. ∫ f ' ( x ) ln= x 2 ( 2 ln x − 1) + C.


2
xdx

Lời giải:
 dx
u = ln x du = f ( x)
Đặt 
dv = f ' ( x ) dx
⇔ x suy ra ∫ f ' ( x=
) .ln xdx ln x. f ( x ) − ∫
x
dx
v = f ( x )

f ( x) f ( x)
Ta có F ′ ( x=
) ⇔ 2 x= ⇔ f ( x=
) 2x2
x x
Do đó ∫ f ′ ( x ) .ln=
xdx 1 + C x 2 ( 2 ln x − 1) + C. Chọn D.
2 x 2 .ln x − x 2 −=

Ví dụ 18: Cho F ( x ) = ln x là một nguyên hàm của xf ( x ) . Tìm nguyên hàm của f ' ( x ) ln x.

1  1 1 1
A. ∫ f ' ( x ) ln xdx
= 2 
x 
ln x +  + C.
2
B. ∫ f ' ( x ) ln xdx
=  ln x +  + C.
x 2

1  1 1
C. ∫ f ' ( x ) ln xdx
= 2 
x 
ln x +  + C.
2
D. ∫ f ' ( x ) ln=
xdx
x2
( 2 ln x + 1) + C.

Lời giải:
 dx
u = ln x du = f ( x)
Đặt 
dv = f ' ( x ) dx
⇔ x suy ra ∫ f ' ( x=
) .ln xdx ln x. f ( x ) − ∫
x
dx
v = f ( x )

1 1
( x ) x. f ( x ) ⇔= x. f ( x ) ⇔ f =
Ta có F ′ = ( x) 2
x x
ln x dx ln x 1
Do đó ∫ f ′ ( x ) .ln xdx= x 2
− ∫ 3 + C=
x x 2
+ 2 + C. Chọn A.
2x

f ( x)
Ví dụ 19: Cho F ( x ) = ln x là một nguyên hàm của . Tìm nguyên hàm của f ' ( x ) ln x.
x3
1   1
A. ∫ f ' ( x ) ln xdx = x 2  − ln x  + C.
2 
B. ∫ f ' ( x ) ln xdx
= x 2  ln x +  + C.
 2

 1
C. ∫ f ' ( x ) ln=
xdx x 2 ( 2 ln x − 1) + C. D. ∫ f ' ( x ) ln xdx
= x 2  ln x −  + C.
 2
Lời giải:
 dx
u = ln x du = f ( x)
Đặt  ⇔ x suy ra ∫ ) .ln xdx ln x. f ( x ) − ∫
f ' ( x= dx
dv = f ' ( x ) dx v = f ( x ) x

f ( x) 1 f ( x)
Ta có F ′ ( x=
) 3
⇔= 3
⇔ f ( x=
) x2
x x x
x2
Do đó ∫ f ′ ( x ) .ln xdx
= x 2 ln x − ∫ xdx
= x 2 .ln x − + C. Chọn D.
2

f ( x)
F ( x ) x tan x + ln cos x là một nguyên hàm của hàm số
Ví dụ 20: Cho = . Tìm nguyên hàm của hàm
cos 2 x
số f ' ( x ) tan x.

A. ∫ f ' ( x ) tan
= xdx ln cos x + C. B. ∫ f ' ( x ) tan
= xdx ln sin x + C.

C. ∫ f ' ( x ) tan xdx =


− ln cos x + C. D. ∫ f ' ( x ) tan xdx =
− ln sin x + C.

Lời giải:
 dx
u = tan x du = f ( x)
Đặt  ⇔ cos 2 x ⇒ ∫ f ' ( x ) .tan xdx =f ( x ) .tan x − ∫ dx
dv = f ' ( x ) dx v = f ( x ) cos 2 x

f ( x) x f ( x)
Ta có F ′ ( x ) = ⇔ cot x + − tan x = ⇔ f ( x ) = x.
cos 2 x cos 2 x cos 2 x
Do đó ∫ f ′ ( x ) .tan xdx =x.tan x − x.tan x − ln cos x + C =−ln cos x + C. Chọn C.

Ví dụ 21: Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ln x thỏa mãn điều kiện F (1) = 3. Tính giá trị
T 2 ( ) + log 4 3.log 3  F ( e )  .
F e
của biểu thức=

9
A. T = 2. B. T = 8. C. T = . D. T = 17.
2
Lời giải:
 dx
u = ln x du =
Đặt 
dv = dx
⇔ x suy ra ∫ f ( x)=
dx x.ln x − ∫ =
dx x.ln x − x + C
v = x

Mà F (=
1) 3 
→1.ln1 − 1 += C 4. Vậy T = 17. Chọn D.
C 3 ⇔=

1
Ví dụ 22: Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = xe 2 x thỏa mãn F   = 0.
2

5
Tính ln F   .
2

5 5 5 5


A. ln F   = −2. B. ln F   = 1. C. ln F   = 5. D. ln F   = 6.
2 2 2 2
Lời giải:
du = dx
u = x  x.e 2 x e2 x x.e 2 x e 2 x
Đặt  2x
dv = e dx
⇔ 
v =
e 2x ⇒
∫ ( )
f x dx =
2
− ∫2 dx =
2

4
+C

 2

1 x.e 2 x e 2 x 5


Mà F  =
 0 
→ C
= 0 
→ F ( x
= ) − . Vậy ln F   = 5. Chọn C.
2 2 4 2

Ví dụ 23: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x.e − x thỏa mãn F ( 0 ) = −1. Tính tổng S các

nghiệm của phương trình F ( x ) + x + 1 =0.

A. S = −3. B. S = 0. C. S = 2. D. S = −1.
Lời giải:
= u x= du dx
Đặt  −x
⇔ −x
⇒ ∫ f ( x ) dx =
− x.e − x + ∫ e − x dx =
− x.e − x − e − x + C
dv = e dx v = −e
Mà F ( 0 )= −1  → F ( x )= − x.e − x − e − x .
→ C − 1= −1 ⇔ C= 0 

 x = −1
Do đó F ( x ) + x + 1 = 0 ⇔ − x.e − x − e − x + x + 1 = 0 ⇔ ( x + 1) (1 − e − x ) = 0 ⇔  . Chọn D.
x = 0

Ví dụ 24: Biết F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x sin x thỏa mãn F (π ) = 2π . Tính giá trị của
biểu thức
= T 2 F ( 0 ) − 8 F ( 2π ) .

A. T = 6π . B. T = 4π . C. T = 8π . D. T = 10π .
Lời giải:
= u x= du dx
Đặt  ⇔ ⇒ ∫ x.sin xdx =
− x.cos x + ∫ cos xdx =
− x.cos x + sin x + C
dv = sin xdx v = − cos x
(π ) 2π 
Mà F = →
= C 4π . Do đó F ( x ) =
− x.cos x + sin x + 4π .

−8π . Chọn C.
2.4π − 8.2π =
Vậy T =
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Tìm một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x cos x thỏa mãn F (π ) = 2017.

A. F ( x ) = x sin x − cos x + 2019. B. F ( x ) = x sin x + cos x + 2018.

C. F ( x ) =
− x sin x + cos x − 1. D. F ( x ) =
− x sin x − cos x + 2017.

x
Câu 2: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
cos 2 x
A. − x cot x − ln cos x + C. B. x tan x + ln cos x + C.

C. − x cot x + ln cos x + C. D. − x tan x + ln cos x + C.

Câu 3: Tìm nguyên hàm của y = xe x .

A. ∫ f ( x )=
dx x 2 e x + C. B. ∫ f ( x) =
dx xe x + C.

C. ∫ f ( x ) dx =( x + 1) e D. ∫ f ( x ) dx =( x − 1) e
x
+ C. x
+ C.

Câu 4: Tìm nguyên hàm của y = x ln x.

x2 1 1 x2 1 1
A. ln x + x 2 + C. B. x 2 ln x − x 2 + C. C. ln x − x 2 + C. D. x ln x + x + C.
2 4 2 2 4 2
Câu 5: (THPT Chuyên Bến Tre 2017) Tìm nguyên hàm của f ( x ) = ln x.

A. x ln x + C. B. x − x ln x + C. C. x ln x + x + C. D. x ln x − x + C.
π 
Câu 6: Tìm một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x sin x thỏa mãn F   = 2019.
2
A. F ( x ) = x sin x + cos x + 2019. B. F ( x ) =sin x − x cos x + 2018.

C. F ( x ) = x sin x − cos x + 2019. D. F ( x ) =sin x + x cos x + 2018.

Câu 7: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x=


) ( x + 1) sin x.
A. ( x + 1) cos x + sin x + C. B. − ( x + 1) cos x + sin x + C.

C. − ( x + 1) cos x − sin x + C. D. ( x + 1) cos x − sin x + C.

Câu 8: Tìm nguyên hàm của hàm số f (=


x) ( 2 x − 1) e− x .
A. − ( 2 x + 1) e − x + C. B. − ( 2 x − 1) e − x + C.

C. − ( 2 x + 3) e − x + C. D. − ( 2 x − 3) e − x + C.

Câu 9: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x=


) ( x + 1) cos x.
A. ( x + 1) sin x − cos x + C. B. ( x + 1) sin x + cos x + C.

C. − ( x + 1) sin x − cos x + C. D. − ( x + 1) sin x + cos x + C.


Câu 10: Một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = ln x thỏa mãn F (1) = 3. Tính F ( e ) .

A. F ( e ) = 3. B. F ( e ) = 1. C. F ( e ) = 4. D. F ( e ) = 0.

Câu 11: Tìm một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = x.e − x thỏa mãn F ( 0 ) = 1.

A. − ( x + 1) e − x + 1. B. − ( x + 1) e − x + 2. C. ( x + 1) e − x + 1. D. ( x + 1) e − x + 2.

Câu 12: Tìm một nguyên hàm của hàm số f ( =


x) (x 2
+ 2x ) ex .

A. ( 2 x + 2 ) e x . B. x 2 e x . C. ( x 2 + x ) e x . D. ( x 2 − 2 x ) e x .

Câu 13: (THPT Chuyên Đại học Vinh 2017) Cho y = f ( x ) thỏa mãn f ' ( x=
) ( x + 1) e x và

∫ f ( x ) dx =( ax + b ) e + c, với a, b, c ∈ . Tính a + b.
x

A. a + b =0. B. a + b =3. C. a + b =2. D. a + b =


1.
Câu 14: (Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Cho F ( x ) = x 2 là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) .e 2 x .

Tìm nguyên hàm của hàm số f ' ( x ) .e 2 x .

A. ∫ f ' ( x ) .e B. ∫ f ' ( x ) .e
2x
dx =− x 2 + 2 x + C. 2x
dx =− x 2 + x + C.

C. ∫ f ' ( x ) .e D. ∫ f ' ( x ) .e
2x
dx = 2 x 2 − 2 x + C. 2x
−2 x 2 + 2 x + C.
dx =

Câu 15: (Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Cho F ( x=
) ( x − 1) e x là một nguyên hàm của hàm số

f ( x ) .e 2 x . Tìm nguyên hàm của hàm số f ' ( x ) .e 2 x .

2− x x
A. ∫ f '( x) e ( x − 2 ) e x + C. B. ∫ f ' ( x=
) e dx
2x 2x
dx = e + C.
2
C. ∫ f '( x) e ( 2 − x ) e x + C. D. ∫ f '( x) e ( 4 2 x ) e x + C.
2x 2x
dx = dx =−

1 f ( x)
Câu 16: (Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Cho F ( x ) = − 3
là một nguyên hàm của hàm số .
3x x
Tìm nguyên hàm của hàm số f ' ( x ) ln x.

ln x 1 ln x 1
A. ∫ f ' ( x ) ln xdx = +
x3 5 x5
+ C. B. ∫ f ' ( x ) ln xdx = −
x3 5 x5
+ C.

ln x 1 ln x 1
C. ∫ f ' ( x ) ln xdx = +
x3 3x3
+ C. D. ∫ f ' ( x ) ln xdx =

x 3
+
3x3
+ C.

1 f ( x)
Câu 17: (Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Cho F ( x ) = 2
là một nguyên hàm của hàm số . Tìm
2x x
nguyên hàm của hàm số f ' ( x ) ln x.

 ln x 1  ln x 1
A. ∫ f ' ( x ) ln xdx =
−
 x
2
+  + C.
2 x2 
B. ∫ f ' ( x ) ln xdx = + + C.
x2 x2
ln x 1  ln x 1 
C. ∫ f ' ( x ) ln xdx = x 2
+ 2 + C.
2x
D. ∫ f ' ( x ) ln xdx =
−
 x
2
+  + C.
x2 

1 f ( x)
Câu 18: Cho F ( x ) = là một nguyên hàm của . Tìm nguyên hàm của hàm số f ' ( x ) ln x.
x2 x
2 ln x 1  2 ln x 1 
A. ∫ f ' ( x ) ln xdx= x2
+ 2 + C.
x
B. ∫ f ' ( x ) ln xdx =
−
 x
2
+  + C.
x2 
2 ln x 1  2 ln x 1 
C. ∫ f ' ( x ) ln xdx= x2
− 2 + C.
x
D. ∫ f ' ( x ) ln xdx =
−
 x
2
−  + C.
x2 
f ( x)
Câu 19: Cho F ( x ) = ln x là một nguyên hàm của . Tìm nguyên hàm của f ' ( x ) ln x.
x2
A. ∫ f ' ( x ) ln xdx
= x ( ln x + 1) + C. B. ∫ f ' ( x ) ln xdx
= x ( ln x − 1) + C.

C. ∫ f ' ( x ) ln xdx
= x ( ln x − x ) + C. D. ∫ f ' ( x ) ln xdx =x (1 − ln x ) + C.
1 f ( x)
Câu 20: Cho F ( x ) = 3
là một nguyên hàm của . Tìm nguyên hàm của hàm số f ' ( x ) ln x.
x x
3ln x 3 3ln x 3
A. ∫ f ' ( x ) ln xdx =

x 2
+
2x2
+ C. B. ∫ f ' ( x ) ln xdx = x 2
− 2 + C.
2x
3ln x 3 3ln x 3
C. ∫ f ' ( x ) ln xdx =

x 2

2 x2
+ C. D. ∫ f ' (=
x ) ln xdx
x2 2 x2
+ C.

1 f ( x)
Câu 21: Cho F ( x ) = 2
là một nguyên hàm của . Tìm nguyên hàm của hàm số f ' ( x ) .x ln x.
x x
1 ln x   ln x 1 
A. ∫ f ' ( x ) x ln xdx =
−4  −
x x2 
 + C. B. ∫ f ' ( x ) x ln xdx
= 4  2 +  + C.
 x x

1 ln x   ln x 1 
C. ∫ f ' ( x ) x ln xdx =4  x − x2 
 + C. D. ∫ f ' ( x ) x ln xdx =
−4 

+  + C.
x2 x 

1 f ( x)
Câu 22: Cho F ( x ) = 2
là một nguyên hàm của . Tìm nguyên hàm của f ' ( x ) . ( x3 + 1) .
x x
2 2
A. ∫ f '( x) ( x + 1) dx = 4 x + B. ∫ f '( x) ( x + 1) dx = 4 x −
3 3
+ C. + C.
x2 x2
2 2
C. ∫ f '( x) ( x + 1) dx = D. ∫ f '( x) ( x + 1) dx =x +
3 3
−4 x − + C. + C.
x2 x2
x2 f ( x)
Câu 23: Cho F ( x ) = là một nguyên hàm của . Tìm nguyên hàm của f ' ( x ) ln x.
4 x
x2  1 x2  1
A. ∫ f ' ( x ) ln xdx
=  ln x −  + C. B. ∫ f ' ( x ) ln xdx
=  ln x +  + C.
2 2 2 2

x2  1  x2  1 
C. ∫ f ' ( x ) ln xdx
=  ln x −  + C. D. ∫ f ' ( x ) ln xdx
=  ln x +  + C.
2 2x  2 2x 
Câu 24: Cho F ( x ) = − xe x là một nguyên hàm của f ( x ) e 2 x . Tìm nguyên hàm của f ' ( x ) e 2 x .

1− x x
A. ∫ f '( x) e dx =2 (1 − x ) e x + C. B. ∫ f ' ( x )=
2x 2x
e dx e + C.
2
C. ∫ f '( x) e ( x − 1) e x + C. D. ∫ f '( x) e ( x − 2 ) e x + C.
2x 2x
dx = dx =

Câu 25: Cho F (=


x ) 2 ( x − 1) e x là một nguyên hàm của hàm số f ' ( x ) e x và f ( 0 ) = 0. Tìm nguyên hàm

của hàm số f ( x ) e x .

A. ∫ f ( x ) e dx = ( x − 2 x + 1) e x + C. B. ∫ f ( x ) e dx = ( x + 2 x − 2 ) e x + C.
x 2 x 2

C. ∫ f ( x ) e dx = ( x − 2 x + 2 ) e x + C. D. ∫ f ( x ) e dx = ( x + 2 x − 1) e x + C.
x 2 x 2
LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
= u x= du dx
Câu 1: Đặt  ⇒ ⇒ F ( x) = ∫ x cos xdx = x sin x − ∫ sin xdx
= dv cos
= xdx v sin x

= x sin x + cos x + C. Lại có F (π ) =π sin π + cos π + C =−1 + C =2017 ⇒ C =2018

Do đó F ( x ) = x sin x + cos x + 2018. Chọn B.

u = x
 du = dx
Câu 2: Đặt  dx ⇒  ⇒ ∫ f ( x ) dx =
x tan x − ∫ tan xdx
dv = cos 2 x v = tan x

sin x d ( cos x )
=x tan x − ∫ dx =x sin x + ∫ =x sin x + ln cos x + C. Chọn B.
cos x cos x
= u x= du dx
Câu 3: Đặt  x
⇒ 
= dv e= dx v e x

Khi đó ∫ xe dx =
x
xe x − ∫ e x dx = xe x − e x + C = ( x − 1) e x + C. Chọn D.
 dx
 du =
u = ln x  x x 2 ln x x x 2 ln x x 2
Câu 4: Đặt  ⇒ ⇒ ∫ x ln xdx
= − ∫ dx
= − + C. Chọn C.
dv = xdx v = x
2
2 2 2 4
 2
 dx
u = ln x du =
Câu 5: Đặt  ⇒ x ⇒ ∫ ln xdx
= x ln x − ∫ dx
= x ln x − x + C. Chọn D.
dv = dx v = x

= u x= du dx
Câu 6: Đặt  ⇒ ⇒ ∫ x sin xdx =
− x cos x + ∫ cos xdx
dv = sin xdx v = − cos x
=− x cos x + sin x + C ⇒ F ( x ) =∫ f ( x ) dx =sin x − x cos x + C.
π  π π π
Lại có: F   =− cos + sin + C =+
1 C=2019 ⇒ C =2018
2 2 2 2

Vậy F ( x ) =sin x − x cos x + 2018. Chọn B.

u = x +1 du = dx
Câu 7: Đặt  ⇒ ⇒ ∫ f ( x ) dx =− ( x + 1) cos x + ∫ cos xdx
dv = sin xdx v = − cos x
=− ( x + 1) cos x + sin x + C. Chọn B.

u = 2x −1 2dx
du =
Câu 8: Đặt  −x
⇒  −x
dv = e dx v = −e

Khi đó ∫ ( 2 x − 1) e − ( 2 x − 1) e x + ∫ 2e − x dx =
(1 − 2 x ) e− x − 2e− x + C
−x
dx =

=( −1 − 2 x ) e − x + C =− ( 2 x + 1) e − x + C. Chọn A.
u =x +1 du =dx
⇒ ( x + 1) cos xdx =( x + 1) sin x − ∫ sin xdx
xdx v sin x ∫
Câu 9: Đặt  ⇒
= dv cos
=

( x + 1) sin x + cos x + C. Chọn B.


=

 dx
u = ln x du =
Câu 10: Đặt  ⇒ x ⇒ F (=
x) ∫ ln xdx
= x ln x − ∫ dx
= x ln x − x + C.
dv = dx v = x

Lại có: F (1) = 1.ln1 − 1 + C = 3 ⇒ C = 4 ⇒ F ( e ) = e ln e − e + 4 = 4. Chọn C.

= u x= du dx
Câu 11: Đặt  −x
⇒  −x
dv = e dx v = −e

Khi đó F ( x ) =
∫ xe dx =
−x
− xe − x + ∫ e − x dx = − ( x + 1) e − x + C.
− xe − x − e − x + C =

Mặt khác F ( 0 ) =−1 + C =1 ⇒ C =2 ⇒ F ( x ) =− ( x + 1) e − x + 2. Chọn B.

=u x 2 + 2 x du = ( 2 x + 2 ) dx
Câu 12: Đặt  x
⇒ ⇒ ∫ f ( x ) dx =( x 2 + 2 x ) e x − ∫ ( 2 x + 2 ) e x dx
dv = e dx
x
v = e

Xét nguyên hàm ∫ ( 2 x + 2 ) e dx


x

u1 =2 x + 2 du1 = 2dx


Đặt  x
⇒  x
⇒ ∫ ( 2 x + 2 ) e x dx =( 2 x + 2 ) e x − 2 ∫ e x dx
= dv1 e= dx v1 e
= ( 2 x + 2 ) e x − 2e x = 2 xe x + C.

Do đó ∫ f ( x ) dx = ( x + 2 x ) e x − 2 xe x + C = x 2 e x + C. Chọn B.
2

Câu 13: Ta có ∫ f ( x ) dx =( ax + b ) e
x
+ c.


Đạo hàm 2 vế ta được  ∫ f ( x )dx  = ( ax + b ) e x + c ′
 
⇔ f ( x )= ae x + ( ax + b ) e x= ( ax + a + b ) e x
Tiếp tục đạo hàm 2 vế ta được: f ' ( x ) = ( ax + 2a + b ) e x =
ae x + ( ax + a + b ) e x = ( x + 1) e x
a = 1
Đồng nhất 2 vế ta có:  ⇒ a+b =0. Chọn A.
 2 a + b 1
=

= u e=2x
du 2e 2 x dx
Câu 14: Đặt  ⇒ ⇒ ∫ f ' ( x ) .e 2 x dx =
e 2 x . f ( x ) − ∫ 2e 2 x . f ( x ) dx
= dv f= ' ( x ) dx v f ( x )

= e2 x . f ( x ) − 2 x 2 + C

Mặt khác f ( x ) .e 2 x =F ' ( x ) =2 x ⇒ ∫ f ' ( x ) .e 2 x dx =2 x − 2 x 2 + C. Chọn D.


u e= du 2e dx
2x 2x
=
Câu 15: Đặt  ⇒ ⇒ ∫ f ' ( x ) .e 2 x dx =
e 2 x . f ( x ) − ∫ 2e 2 x . f ( x ) dx
=  dv f
= ' ( )
x dx  v f ( )
x

= e 2 x . f ( x ) − 2 ( x − 1) e x + C

Mặt khác f ( x ) .e 2 x = F ' ( x ) = e x + ( x − 1) e x = xe x

∫ f ' ( x ) .e dx = xe x − 2 ( x − 1) e x + C = ( 2 − x ) e x + C. Chọn C.
2x

 dx
u = ln x du = f ( x)
Câu 16: Đặt  ⇒ x ⇒ ∫ f ' ( x ) ln xdx =f ( x ) ln x − ∫ dx
dv = f ' ( x ) dx v = f ( x ) x

1
= f ( x ) ln x + +C
3x3
f ( x) 1 −3 x 2 1 1 ln x
Lại có: F '( x) =
= − . 6 = 4
⇒ f ( x) = 3
⇒ f ( x ) ln x =
x 3 x x x x3
ln x 1
Do đó ∫ f ' ( x ) ln xdx = +
x3 3x3
+ C. Chọn C.

f ( x) −1 −1 2
Câu 17: Ta có =F ' ( x ) =3 ⇒ f ( x ) =2 suy ra f ' ( x ) ln x = 3 .ln x.
x x x x
 1
u = ln x  du = dx
  x ln x dx − ln x 1
Đặt  2 ⇒ ⇒ ∫ f ' ( x ) ln xdx =
− 2 + ∫ 3 =2 − 2 + C.
dv = x3 dx v = −1 x x x 2x
 x 2

 dx
u = ln x du = f ( x ) dx
Cách 2: Đặt  ⇒ x ⇒ ∫ f ( x ) dx = f ( x ) ln x − ∫
dv = f ' ( x ) dx v = f ( x ) x

1
= f ( x ) ln x − +C
2x2
f ( x) −1 −1 − ln x
Mặt khác =F ' ( x ) =3 ⇒ f ( x ) =2 ⇒ f ( x ) ln x = 2
x x x x
 ln x 1 
Do đó ∫ f ' ( x ) ln xdx =
−
 x
2
+  + C. Chọn A.
2x2 

 dx
u = ln x du = f ( x)
Câu 18: Đặt  ⇔ x ⇒ ∫ f ′ ( x ) .ln xdx = f ( x ) .ln x − ∫ dx
dv = f ′ ( x ) dx v = f ( x ) x

2 f ( x) 2  2.ln x 1 
Ta có F ′ ( x )= − 3= → f ( x )= − 2 . Vậy
 ∫ f ′ ( x ) .ln xdx =
− + 2  + C.
x x x  x2 x 
Chọn B.
 dx
u = ln x du = f ( x)
Câu 19: Đặt 
dv = f ′ ( x ) dx
⇔ x suy ra ∫ f ′ ( x=
) .ln xdx ln x. f ( x ) − ∫
x
dx
v = f ( x )

f ( x) 1 f ( x)
Ta có F ′ ( x=
) 2
⇔= ) x
⇔ f ( x=
x x x2
Do đó ∫ f ′ ( x ) .ln xdx
= = x ( ln x − 1) + C. Chọn B.
x.ln x − ∫ dx

 dx
u = ln x du = f ( x)
Câu 20: Đặt  ⇔ x ⇒ ∫ f ′ ( x ) .ln xdx = f ( x ) .ln x − ∫ dx
dv = f ′ ( x ) dx v = f ( x ) x

3 f ( x) 3
Ta có F ′ ( x )= − 4= → f ( x )= − 3 .

x x x
 2.ln x 1 
Vậy ∫ f ′ ( x ) .ln xdx =
−
 x2
+ 2  + C. Chọn B.
x 

u x.ln x
= =du ln x + 1 f ( x)
Câu 21: Đặt  ⇔ ⇒ ∫ f ′ ( x ) .x ln xdx =f ( x ) .x ln x − ∫ dx
= ′ ( x ) dx
dv f= v f ( x ) x

2 f ( x) 2
Ta có F ′ ( x )= − 3= → f ( x )= − 2 .

x x x
 2.ln x 1 
Vậy ∫ f ′ ( x ) .ln xdx =
−
 x2
+ 2  + C. Chọn B.
x 

u = x3 + 1 du =3 x 2 dx
Câu 22: Đặt  ⇔ ⇒ ∫ f ′ ( x ) . ( x 3 + 1) dx =( x3 + 1) . f ( x ) − ∫ 3 x 2 . f ( x ) dx.
= dv f= ′ ( x ) dx v f ( x )
f ( x) 2 f ( x) 2
′( x)
Ta có F = ⇔ −= ( x) − 2 .
⇔ f=
x x3 x x
2 ( x3 + 1) 2
Khi đó ∫ f ( x ) . ( x + 1) dx =
′ 3
− 2
+ ∫ 6dx =
4 x − 2 + C. Chọn B.
x x
 dx
u = ln x du = f ( x)
Câu 23: Đặt 
dv = f ′ ( x ) dx
⇔ x suy ra ∫ f ′ ( x=
) .ln xdx ln x. f ( x ) − ∫
x
dx
v = f ( x )

f ( x) x f ( x) x2
Ta có F ′ ( x=
) ⇔= ⇔ f ( x=
)
x 2 x 2
x 2 .ln x x x 2 .ln x x 2
Do đó ∫ f ′ ( x ) .ln xdx
= −∫ =dx − + C. Chọn A.
2 2 2 4
= u e=2x
du 2e 2 x dx
Câu 24: Đặt  ⇔ ⇒ ∫ f ′ ( x ) e 2 x dx =
f ( x ) .e 2 x − 2 ∫ f ( x ) .e 2 x dx
= dv f= ′ ( x ) dx v f ( x )
x +1
Ta có= − x.e x )′ f ( x ) .e 2 x ⇔ −e =
F ′ ( x ) f ( x ) .e 2 x ⇔ (= x
( x + 1) f ( x ) .e2 x ⇔=
f ( x) − x .
e
 x +1 
Khi đó ∫ f ′( x) e
2x
dx = e 2 x .  − x  − 2 ( − x.e x ) + C = ( x − 1) e x + C. Chọn C.
 e 
= u f ( x ) = du f ′ ( x ) dx
Câu 25: Đặt  x
⇔  x
f ( x ) .e x − ∫ f ′ ( x ) .e x dx
⇒ ∫ f ( x ) .e x dx =
= dv e= dx v e

Ta có F ′ ( x= ′ f ′ ( x ) .e x ⇔ 2 x.e=
) f ′ ( x ) .e x ⇔  2 ( x − 1) e x = x
f ′ ( x ) .e x ⇔ f ′ ( x=
) 2x
Lại có f ( x=
) ∫ f ′ ( x ) dx= ∫ 2 xdx= x 2 + C mà f ( =
0 ) 0 
→=C 0 ⇒ f (=
x ) x2 .

Do đó ∫ f ( x ) .e dx =
x
x 2 .e x − 2 ( x − 1) e x + C = (x 2
− 2 x + 2 ) e x + C. Chọn C.

You might also like