Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Trường Đại họcGTVT University of Transport and Communications

Khoa:Cơ khí Faculty of Mechanical Engineering

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
Project of Machine Element

1. Thông tin tổng quát (general information)


- Tên học phần: Đồ án chi tiết máy
- Mã số học phần: TKM 202.1
- Ngành/Chuyên ngành đào tạo Ngành Kỹ thuật Cơ khí, Kỹ thuật Cơ điện tử,
Kỹ thuật Cơ khí Động lực, Kỹ thuật Ô tô, Kỹ
thuật Nhiệt
-Thuộc khối kiến thức/ kỹ năng:
Kiến thức cơ bản Kiến thức chuyên ngành
 Kiến thức cơ sở ngànhKiến thức ngành
- Số tín chỉ: 01
+ Số tiết lý thuyết: 15
+ BTL 0
+ Số tiết Thảo luận,Bài tập: 0
+ Số tiết,thực hành,thí nghiệm: 30
+ Số tiết tự học: 60
- Học phần tiên quyết: Chi tiết máy
- Học phần học trước: Khoa học vật liệu cơ khí; Cơ học vật liệu cơ
khí; Nguyên lý máy; Chi tiết máy
- Học phần song hành: Kỹ thuật chế tạo máy
- Yêu cầu khác đối với học phần: Projector, loa.

2. Mô tả học phần(course descriptions)


(vị trí của học phần đối với CTĐT, những mục đích và nội dung chính yếu của học phần,kỹ
năng yêu cầu)
- Học phần thuộc khối kiến thức cơ sở ngành của các ngành thuộc Khoa Cơ khí.
- Học phần trang bị cho sinh viên :
+Nắm vững phương pháp tính toán thiết kế các bộ truyền động cơ khí, ổ đỡ, các chi tiết
nối ghép và các chi tiết khác,
+ Nắm vững chế độ lắp ghép, dung sai chi tiết và cách ghi trên bản vẽ,
+ Thiết lập bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết của hộp giảm tốc.

1
- This subject provides studentswith the knowledge:
+ Methods of calculation and design for mechanical transmissions, support bearing,
connection parts, and other mechanic elements
+ Mastering the fit tolerance, part tolerance, and showing the tolerance on the drawings.
+ Establishment of absembly and part drawings of the grearbox.

3. Nguồn học liệu (learning resources: course books, reference books, and softwares)
(Các giáo trình, tài liệu tham khảo, các phần mềm, không quá 5 cuốn)
Giáo trình:
[1] Trương Tất Đích (2011), Thiết kế môn học Chi tiết máy, Nhà xuất bản GTVT.
[2]Trịnh Chất – Lê Văn Uyển (2003), Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí, Nhà xuất
bản Giáo dục.
Tài liệu khác:
[1] An Hiệp - Trần Vĩnh Hưng (1999), Dung sai và đo lường cơ khí, Nhà xuất bản GTVT.
[2] Bianca M. Colosimo- Nicola Senin (2011), Geometric Tolerances, Springer.
[3] Nguyễn Trọng Hiệp (1999), Chi tiết máy, Nhà xuất bản giáo dục.
[4] Robert C.J- Kurt M. M (2012), Fundamentals of Machine Component Design, John Wiley
& Sons
4. Mục tiêu học phần(course goals)
(các mục tiêu tổng quát của học phần, thể hiện sự liên quan với CĐR của CTĐT được phân
nhiệm cho MH, Viết cô đọng)
Mục tiêu CĐR liên quan
Mô tả mục tiêu [2]
(G.x) [1] của CTĐT [3]
Trang bị cho sinh viên kỹ năng tính toán thiết kế các bộ CĐR3 (1.2)
truyền động cơ khí, các chi tiết máy đỡ, nối. Phương pháp
G.1
tính và chọn các chi tiết tiêu chuẩn. Lựa chọn hệ thống dung
sai lắp ghép
Vận dụng kiến thức lý thuyết nhận diện và xác định các yêu CĐR6 (2.1)
G.2 cầu kỹ thuật của hộp giảm tốc. Từ đó tính toán thiết kế, tạo
bản vẽ lắp, bản vẽ kỹ thuật một hộp giảm tốc cụ thể.
[1]: Ký hiệu mục tiêu của học phần. [2]: Mô tả mục tiêu. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT và chuẩn
đầu ra CDIO tương ứng.
5. Chuẩn đầu ra học phần(course learning outcomes)
(CĐR chi tiết hơn mục tiêu)
CĐR HP Mức độ chung
Mô tả CĐR học phần[2]
cấp độ 3 HP theo Bloom
(G.x.y) [1] [3]
Trình bày và phân biệt được các kiểu hộp giảm tốc cơ
G.1.1 bản, bộ truyền ngoài, bộ truyền trong (cấp nhanh, cấp 1.2–TUA4
chậm) (BL2)

2
Sử dụng kiến thức để tính toán thiết kế chọn động cơ, phân
phối tỉ số truyền, vận tốc, mô men xoắn trên các trục (BL3).
G1.2
Tính toán thiết kế trục, ổ, các bộ truyền trên hộp giảm tốc
(BL3)
Phân tích lựa chọn kết cấu hộp giảm tốc (BL4). Phân tích
G1.3
lựa chọn dung sai lắp ghép (BL4)
Vận dụng các kiến thức để Vẽ bản vẽ lắp của hộp giảm
G2.1 2.1 - UA3
tốc, bản vẽ chế tạo (BL3).
[1]: Ký hiệu CĐR của học phần. [2]: Mô tả CĐRhọc phần, bao gồm các động từ chủ động theo
Bloom’s Toxonomi, khuyến khích viết tích hợp kỹ năng và kiến thức[3]: Mứcđộ năng lực mà HP
đảm trách theo hoạt động TUA.
6. Đánh giá học phần(course assessment)
(các thành phần, các bài đánh giá, các tiêu chí đánh giá, chuẩn đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể
hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành CĐR học


Hình thứcđánh Tiêu chí
phần đánh phần Tỷ lệ (%)[5]
giá (A.x.y)[2] đánh giá [4]
giá [1] (G.x.y) [3]
A1. Đánh A1.1 Báo cáo quá G.1.1 Chuyên cần và kiến thức nắm
giá quá trình trình học tập của được khi kết thúc buổi học (BL2) 10%
(50%) sinh viên
A1.2 Kiểm tra G.1.2 Kết quả phân phối tỷ số truyền,
thuyết minh tính G1.3 vận tốc, mô men xoắn trên các
toán của sinh G2.1 trục (BL3), trình tự tính toán thiết 20%
viên kế các bộ truyền. Kết quả tính
toán
A1.3 Kiểm tra G1.3 Bản vẽ lắp hộp giảm tốc: kết cấu
bản vẽ lắp, chi hộp giảm tốc, dung sai lắp ghép
tiết hộp giảm tốc (BL4) và bản vẽ chế tạo 01 chi
20%
tiết trên hộp giảm tốc (chi tiết
bánh răng hoặc chi tiết trục)
(BL4)
A2. Đánh A2.2. Đồ án G1.2 Khả năng áp dụng lý thuyết
giá kết thúc G1.3 chung để phân tích và giải quyết
học phần G2.1 bài toán phân tích, thiết kế hộp 50%
(50%) giảm tốc.
[1]: Các thành phần đánh giá của học phần. [2]: Các bài đánh giá.[3]: Các CĐR được đánh
giá. [4]: Tiêu chí đánh giá. [5]: Tỷ lệ điểm của các bài đánh giá trong tổng điểm học phần.
7. Khung kế hoạch giảng dạy:
(Các nội dung giảng dạy theo buổi học, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần, các

3
hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà), và các bài đánh giá của học phần, Việc giảng dạy kỹ năng
trong môn học có thể dạy lý thuyết và áp dụng hoặc có thể học qua trải nghiệm). Trong môn
học này, kỹ năng được dạy theo phương pháp trải nghiệm, được tích hợp trong môn học.

Bài
CĐR Hoạt động dạy và học [4]
TT Nội dung [2] Số tiết đánh
HP [3]
giá [5]
1 Chương 0. Giới thiệu về học 1 LT - Giới thiệu về môn học và
phần ý nghĩa của môn học đối
0.1. Giới thiệu về giảng viên với ngành học, thống nhất
phụ trách học phần phương pháp học, phương
0.2. Giới thiệu mục tiêu và các pháp đánh giá.
chuẩn đầu ra của học phần - Các quy định, quy chế và
0.3. Giới thiệu các yêu cầu và yêu cầu đối với môn học.
cách học, cách đánh giá của
học phần
2 Chương 1. Thiết kế hệ thống 5LT+10 G.1.1 - GV Thuyết giảng, trao A1.1
truyền động cơ khí TH G1.2 đổi, thảo luận. A2.2
1.1. Các kiểu hộp giảm tốc. - GV giao đề bài đồ án Chi
1.2. Chọn động cơ và phân phối tiết máy (ĐA CTM), giúp
tỉ số truyền. SV xác định các vấn đề
1.3. Một số vấn đề về tính toán cần giải quyết trong ĐA
thiết kế bộ truyền. CTM, bao gồm yêu cầu
1.4. Thiết kế trục, then. phân tích bản vẽ, sử dụng
1.5. Lựa chọn ổ lăn. công cụ hỗ trợ quá trình
làm ĐA CTM được giao

3 Chương 2. Lựa chọn lắp 5LT + G1.3 - GV Thuyết giảng, trao A1.2
ghép, Thiết kế vỏ hộp, các chi 10TH đổi, thảo luận, thực hiện A2.2
tiết phụ và bôi trơn các ví dụ thực tế và giao
2.1.Lựa chọn lắp ghép bài thực hành về nhà cho
2.2.Những vấn đề về thiết kế SV.
- SV thực hành nội dung
vỏ hộp
theo đầu đề ĐA CTM.
2.3.Chọn các chi tiết phụ
2.4. Bôi trơn (bôi trơn ổ, lót kín
ổ lăn, bôi trơn hộp)

4
4 Chương 3. Bản vẽ lắp, bản vẽ 5LT+10 G1.3 - GV Thuyết giảng, trao A1.3
chi tiết hộp giảm tốc TH G2.1 đổi, thảo luận. A2.2
3.1.Cơ sở thiết lập bản vẽ - SV thực hành nội dung
3.2.Lập bản vẽ lắp theo đầu đề ĐA CTM.

3.3.Lập bản vẽ chi tiết

[1]: Thông tin về tuần/ buổi học. [2]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [3]: Liệt
kê CĐR liên quan của học phần (ghi ký hiệu Gx.y). [4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở
lớp, ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu). [5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan
(ghi ký hiệu Ax.y).
8. Quy định của học phần(course requirements and expectations)
(các quy định của học phần (nếu có), thí dụ: sinh viên không nộp bài tập và báo cáo đúng thời
hạn, được coi như không nộp bài; sinh viên vắng 2 buổi thực hành trở lên, không được phép
dự thi cuối kỳ…)
9. Phụ trách học phần
- Khoa/ Bộ môn: Khoa Cơ khí/ Bộ môn Thiết kế máy
- Địa chỉ và email liên hệ: P606, Nhà A6

You might also like