Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 131

ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA DƯỢC

THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ TKTW


TÊ – MÊ - NGỦ
BỘ MÔN DƯỢC LÝ
TỔNG QUAN VỀ ĐAU

Cảm giác khó chịu

Xuất hiện cùng lúc tổn thương mô tế bào

ĐAU
Chủ quan tùy theo từng người

Dấu hiệu của bệnh tật


3
Company Logo
CUNG PHẢN XẠ

Bộ phận nhận cảm

Trung ương TK

Sợi TK dẫn truyền vào

Bộ phận đáp ứng

Sợi TK dẫn truyền ra


NHẮC LẠI VỀ HỆ TKTW

• Phân loại
• Thần kinh trung ương
• Não
• Tủy sống
• Thần kinh ngoại biên
• Dây thần kinh ngoại biên
CẤU TẠO NEURON
CÁCH DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG TK
• Điện thế nghỉ:
• Chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng TB khi TB không bị kích thích
• Phía trong màng tế bào tích điện âm hơn so với phía ngoài màng
CÁCH DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG TK

• Cơ chế hình thành điện thế


nghỉ:
• Sự phân bố ion 2 bên MTB
và sự di chuyển của ion
qua MTB
CÁCH DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG TK

Cơ chế hình thành điện thế nghỉ:


• Tính thấm chọn lọc của TB với ion:
chọn lọc với ion K+, cho phép cổng K+
mở, K từ trong ra ngoài nhưng do lực
hút tĩnh điện của các anion protein,
SO42- bên trong TB làm cho K+ ra
ngoài với 1 lượng nhỏ và nằm sát mặt
ngoài màng TB
•  Mặt ngoài tích điện dương hơn so
với mặt trong tích điện âm
CÁCH DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG TK

• Cơ chế hình thành điện thế


nghỉ:
• Bơm Na –K: vận chuyển K
từ ngoài vào bên trong màng
làm cho nồng độ K bên trong
luôn cao hơn bên ngoài

Điện thế nghỉ: -60/-70 mV


CÁCH DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG TK
• Khi bị kích thích, tính thấm màng TB nơi bị kích thích thay đổi, chuyển từ trạng
thái nghỉ sang hoạt động
•  Kênh Na+ mở  Na + đi vào bên trong  mất phân cực (khử cực)  đảo
cực (quá khử cực)  trong (+), ngoài (–)
• Kênh Na + mở ra trong khoảnh khắc rồi đóng lại
• Ngay khi kênh Na + chưa đóng thì kênh K+ mở  K+ từ trong ra ngoài  tái phân
cực  điện thế hoạt động
• Khi kênh Na+ vửa mở ra, Na+ vào bên trong  tạo dòng ion chạy từ nơi bị kích
thích sang vùng tiếp giáp  thay đổi tính thấm của vùng tiếp theo
•  xung điện được truyền dọc theo sợi TK
• Nơi xung điện đi qua bước vào giai đoạn trơ tuyệt đối, không bị kích thích nữa
•  xung điện TK chỉ truyền theo 1 chiều
CÁCH DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG TK
• Dẫn truyền thần kinh qua synapse
• Khi sự khử cực xảy ra tại tiền synapse  giải phóng chất dẫn
truyền TK vào khe synapse đi về phía hậu synapse  khử cực
màng  tín hiệu truyền từ neuron thứ 1 sang neuron thứ 2
KÍCH THÍCH VÀ ỨC CHẾ TK
• Khi màng neuron hậu synapse đang ở trạng thái khử cực nhẹ thì chỉ
1 tín hiệu yếu từ neuron hoạt động truyền đến cũng gây khử cực
màng neuron tiếp thu  màng bị kích thích
• Khi tín hiệu đến màng hậu synapse đang ở trạng thái quá cực hóa
không gây biến đổi màng neuron ở trạng thái ức chế
• Tóm lại
• Hoạt hóa kênh Na+  khử cực màng  kích thích neuron
• Hoạt hóa kênh K+  quá cực hóa màng  ức chế neuron
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ TKTW
• Ưu tiên tác động trên các neuron trung gian
• Gồm
• Thuốc làm suy nhược thần kinh
• Thuốc tê, mê
• Thuốc ngủ, an thần
• Thuốc giảm đau, chống co giật
• Thuốc kích thích thần kinh
• Kích thích trên vỏ não
• Kích thích trên tủy sống
THUỐC TÊ
THUỐC TÊ ĐỊNH NGHĨA

• Thuốc làm giảm/ mất tạm thời (nơi thuốc tiếp xúc) các kích
thích hoặc dẫn truyền của sợi TK

• → Mất cảm giác nơi thuốc tiếp xúc

•  Không làm mất ý thức


THUỐC TÊ CÁC PP GÂY TÊ
Gây tê bề mặt: thuốc tê đặt trên niêm mạc, vết loét, vết thương, vết phỏng
(DD, bột, mỡ)

 Giảm đau, ngứa, dùng trong nhãn khoa, tiểu phẫu TMH

Gây tê xuyên thấm: tiêm thuốc ở một hoặc nhiều điểm (dưới da hoặc mô dưới
da) làm mất cảm giác nơi cần phẫu thuật

 Nhổ răng, mổ abces, bướu

Gây tê dẫn truyền: tiêm gần thân neuron  ức chế dẫn truyền TK

 Mất cảm giác ở 1 vùng có các nhánh TK lan tỏa (phong tỏa hạch)

Gây tê tủy sống: đưa thuốc vào điểm ngoài màng cứng hoặc khoang dưới
nhện để phong bế các rễ của TK tủy sống

Mổ chi dưới, vùng bụng, mông


CÁC PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ
Gây tê ngoài màng cứng cho sản phụ
THUỐC TÊ CƠ CHẾ TÁC DỤNG

• Ức chế kênh Na+ trên màng TB  ngăn khử cực  chặn luồng
dẫn truyền TK → mất cảm giác (đau  nhiệt  tiếp xúc)
THUỐC TÊ CƠ CHẾ TÁC DỤNG

Bộ phận nhận cảm

Trung ương TK

X
Sợi TK dẫn truyền vào

Bộ phận đáp ứng

Sợi TK dẫn truyền ra


THUỐC TÊ TIÊU CHUẨN

 Tan trong nước và ổn định/dung dịch

 Không bị phân hủy bởi nhiệt/ tiệt trùng

 Độc tính thấp (liều điều trị)

 Không kích ứng

 Tác dụng nhanh, thời gian tác dụng dài

 Mức độ gây tê đủ sâu

 Tương hợp với các thuốc co mạch

 Tác động gây tê phải hồi phục hoàn toàn


THUỐC TÊ CẤU TRÚC HÓA HỌC

• Thân dầu: nhân thơm hoặc dị vòng, thường mang nhóm thế

•  Tăng cường độ, thời gian tác dụng

•  Ảnh hưởng sự cân bằng dầu/nước  cần có sự cân bằng tương đối

• Trung gian: Dây alkyl nối phần thân dầu bằng liên kết ester/amid/ete

• Thân nước: Amin bậc 3 hoặc bậc 2


THUỐC TÊ PHÂN LOẠI

• Thuốc tê có nguồn gốc tự nhiên: cocain


• Thuốc tê tổng hợp:
• Liên kết ester: procain, tetracain
• Liên kết amide: lidocaine, bupivacaine
• Liên kết ete: pramoxin, quinisocain
THUỐC TÊ DƯỢC ĐỘNG HỌC

• Không thấm qua da lành


• Thời gian tác động
• Ngắn: procain, lidocaine
•  Kết hợp với thuốc co mạch
• Dài: bupivacain
THUỐC TÊ DƯỢC ĐỘNG HỌC

• Ảnh hưởng của pH môi trường đối với hoạt tính của thuốc tê
• Thuốc tê: base yếu, ở dạng không ion hóa, tan dễ trong lipid và thấm vào TBTK
• Tỷ lệ ion hóa này phụ thuộc vào pH môi trường ngoại bào
• pH từ 4 – 7: đủ dạng base khuếch tán vào mô  có TD
• Khi MT trở nên acid (mô viêm): tỷ lệ ion hóa tăng  hiệu lực
giảm/mất
• Thuốc ester bị thủy giải nhanh bởi butyryl/huyết tương  T1/2 ngắn
• Thuốc tê amid bị thủy giải bởi microsom gan
Prilocain > etidocain>lidocaine> mepivacain> bupivacaine
Thận trọng trên bệnh nhân bệnh gan T1/2 kéo dài)
CÁC THUỐC TÊ ĐIỂN HÌNH
THUỐC TÊ THIÊN NHIÊN
• Nguồn gốc:
• Alkaloid được chiết xuất từ lá cây coca Nam Mỹ
THUỐC TÊ THIÊN NHIÊN - COCAIN
• Dược động học
• Hấp thu dễ qua da, niêm mạc
• Bị phân hủy bởi esterase/máu hoặc gan
• 10-15% được đào thải qua thận ở dạng nguyên vẹn
THUỐC TÊ THIÊN NHIÊN - COCAIN
Tác dụng
• Gây tê: nhanh, ,mạnh, gây tê bề mặt, dẫn truyền tốt
• TKTW: hưng phấn, kích thích (cảm giác khoan khoái, cường cơ,
cảm giác đói và mệt nhọc)
• Tê liệt ở liều cao (run rẩy, co giật)
• Giao cảm: cường GC gián tiếp
•  co mạch, THA, tăng nhịp tim, giãn đồng tử
• Hô hấp – tim mạch: kích thích/ liều điều trị  tê liệt ở liều cao
THUỐC TÊ THIÊN NHIÊN - COCAIN
• Độc tính:
• Cấp: biểu hiện các triệu chứng trên tim mạch, TKTW
• Mạn: lạm dụng thuốc  nghiện thuốc
Chỉ sử dụng gây tê bề mặt (độc tính cao):
• Nhãn khoa: DD 1-2%
• TMH: DD 5 – 10%
THUỐC TÊ TỔNG HỢP -
NHÓM NỐI ESTER
PROCAIN (NOVOCAIN)

• Cấu trúc hóa học


• Dẫn xuất của acid para amino benzoic
PROCAIN (NOVOCAIN)
• Dược động học
• Khó thấm qua da, niêm mạc  không dùng gây tê bề mặt
• Bị phân hủy bởi esterase/máu thành PABA và diethyl amino
ethanol
• Đào thải chủ yếu qua thận
• Tác dụng
• Gây tê dẫn truyền và xuyên thấm tốt
• Có tính giãn mạch nhẹ
• TD giãn cơ trơn nhẹ và suy nhược cơ tim
PROCAIN (NOVOCAIN)
• Độc tính
• Tương đối thấp (ít độc hơn cocain 3 lần)
• Tai biến do phản ứng cá biệt: sốc, trụy tim mạch, co thắt khí quản
• Liều độc:
• TKTW: kích thích, run rẩy, ảo giác  suy nhược
• Liệt hô hấp, tim mạch
PROCAIN (NOVOCAIN)
• Chỉ định
• Gây tê xuyên thấm và dẫn truyền: dd 1 – 2%
• Có thể phối hợp với adrenalin (1% procain + 0.004% adrenalin)
• Chống lão suy (dd 2% + vitamin)
• Tương tác thuốc:
• Giảm/mất tác dụng của các kháng sinh sulfamid
•  không dùng chung
TETRACAIN
• Cấu trúc hóa học
TETRACAIN
• Đặc điểm:
• Gây tê mạnh hơn procain ( ~ 10 lần)
• Độc tính cao hơn (~ 4 lần cocain)
• Gây tê bề mặt tốt
• Chỉ định
• Nhãn khoa: DD 0.5%
• TMH: DD 2%
• Gây tê tủy sống: 5 – 20 mg (giới hạn sử dụng)
THUỐC TÊ TỔNG HỢP -
NHÓM NỐI AMID
LIDOCAIN (LIGNOCAIN, XYLOCAIN)

• Cấu trúc hóa học


LIDOCAIN (LIGNOCAIN, XYLOCAIN)

• Dược động học:


• Hấp thu tương đối nhanh bằng đường tiêm
• Phối hợp với adrenalin  kéo dài hiệu lực 2 – 3 lần
•  giảm hấp thu + độc tính
• Tác dụng
• Gây tê bề mặt và dẫn truyền tốt (~3 lần procain)
• Ức chế dẫn truyền ở cơ tim  trị loạn nhịp
LIDOCAIN (LIGNOCAIN, XYLOCAIN)

• Tác dụng phụ: độc hơn procain 2 lần


• Mệt mỏi, chóng mặt, buồn ngủ
• Buồn nôn, khô miệng
• Hạ huyết áp, tim chậm
• Dị ứng: ngứa, ho, co thắt PQ, phù thanh quản, trụy tim mạch
• Quá liều: chóng mặt, ảo giác, lú lẫn, run rẩy, co giật, suy hô hấp,
trụy tim mạch
• Dấu hiệu độc TK: C/máu tĩnh mạch: 5,6 mcg/ml
• Dấu hiệu độc tim: C/máu tĩnh mạch: 20 mcg/ml
LIDOCAIN (LIGNOCAIN, XYLOCAIN)
• Chỉ định
• Là thuốc tê được sử dụng rộng rãi nhất
• Gây tê bề mặt: nội soi thực quản, dạ dày, khí quản (dd 1 – 5%)
• Gây tê xuyên thấm, dẫn truyền: dd 0.5 – 1% (± adrenalin 1/100000)
• Chống loạn nhịp (IV)
• Sử dụng trị liệu
• Dd tiêm: 0.5%, 1.5%, 2%
• Dd tiêm 1 – 2% phối hợp với adrenalin
• Dd đắp: 5%
• Dạng gel 2% độ nhớt cao cho đường tiêu hóa, 2% cho đường tiết niệu
• Dạng phun mù 5%, 10%
MEPIVACAIN, PRILOCAIN
• Cấu trúc hóa học
MEPIVACAIN, PRILOCAIN
• Đặc điểm
• Đặc tính tương tự lidocaine
• Tác động nhanh
• Bền hơn
• Sử dụng trị liệu
• Gây tê xuyên thấm và dẫn truyền
• Mepivacain: dd 1 – 2%
• Prilocain: dd 4%
BUPIVACAIN

• Cấu trúc hóa học


BUPIVACAIN
• Đặc điểm:
• Cấu trúc tương tự mepivacain
• Tác động gây tê mạnh hơn lidocaine 3 – 4 lần và kéo dài 2 – 4
giờ
• Độc tính tương tự tetracain
• TDP: chóng mặt, buồn ngủ, buồn nôn, bí tiểu, tiểu không kiểm
soát
BUPIVACAIN
Sử dụng trị liệu
• Gây tê xuyên thấm, dẫn truyền, tủy sống
• Bupivacain: dd 0.25 – 0.75%
• Trong các thủ thuật ngoại khoa, sản khoa
• Gây tê trong phẫu thuật chi dưới kể cả vùng hông kéo dài 1.5 – 4 giờ
THUỐC TÊ TỔNG HỢP -
NHÓM NỐI ETE
PRAMOXIN (PRAMOCAIN)
• Cấu trúc hóa học
PRAMOXIN (PRAMOCAIN)
• Đặc điểm
• Cấu trúc có nối ete ở chuỗi trung gian
• Là DX của hydroquinone
• Tác động gây tê bề mặt rất tốt
• Sử dụng trị liệu
• Trong các chứng ngứa, nứt ghẻ, phỏng ở da hay phụ khoa (trị
triệu chứng)
• Pramocain: dạng gel hoặc dạng dung dịch
• Không dùng ở mũi, mắt, nội soi khí quản/dạ dày (dễ kích ứng
màng nhày)
• Hiệu lực gây tê kéo dài 3 – 4 giờ
QUINISOCAIN
• Đặc điểm
• Là DX của isoquinolein với nối ete trong cấu trúc thuốc tê
• Tác động gây dẫn truyền yếu
• Hiệu lực gây tê bề mặt mạnh (~200 lần cocain), độc gấp 2 lần
cocain
• Chỉ định
• Ngứa hậu môn, niệu đạo, sinh dục, bệnh da mạn tính (trị triệu
chứng)
• Quinisocain: dạng thuốc mỡ 0.5% hoặc dạng dung dịch
• Gây tê thể hiện vài phút sau khi thuốc tiếp xúc, kéo dài 2 – 4 giờ
THUỐC MÊ – THUỐC TIỀN MÊ
THUỐC MÊ ĐỊNH NGHĨA

 Ức chế có hồi phục hệ TKTW

 Mất ý thức, cảm giác, phản xạ và giãn cơ vân

 Không xáo trộn hô hấp, tuần hoàn


THỨ TỰ ỨC CHẾ TK CỦA THUỐC MÊ
Vỏ não
Dưới vỏ não
Tủy sống
Ngưng thuốc Thêm thuốc

Hồi phục Liệt hành tủy


chức năng

Tỉnh Tử vong
THUỐC MÊ ĐẠI CƯƠNG

Đường đi của thuốc mê • An thần


• Giãn cơ
• Thuốc (tiêm hoặc hô hấp)  máu  TKTW • Giảm ý thức
• Mất phản xạ
• Vô cảm
THUỐC MÊ ĐẠI CƯƠNG
• Các giai đoạn của sự mê
• GĐ 1 (giảm đau): suy nhược trung khu vỏ não
•  mất dần cảm giác (đau, nhiệt) và ý thức
• GĐ 2 (kích thích): suy nhược  vỏ não không duy trì được khả
năng ức chế đối với các trung khu vỏ não
•  kích động, hung hăng, giãy giụa, tăng tiết nước bọt, nôn
• GĐ 3 (phẫu thuật): ức chế toàn bộ TKTW (trừ hành tủy)
•  mất ý thức, phản xạ, giãn cơ vân
• GĐ 4 (liệt hành tủy): ức chế trung tâm hô hấp, vận mạch (hành tủy)
•  ngưng thở và ngưng tim
• Ngưng thuốc  trung khu TK phục hồi theo thứ tự ngược lại
THUỐC MÊ ĐẠI CƯƠNG
• Tiêu chuẩn của thuốc mê
 Khởi mê nhanh, êm dịu, hồi phục nhanh
 Dễ chỉnh liều
 Giãn cơ vận động
 Không ảnh hưởng tuần hoàn, hô hấp
 Không độc
 Không tác dụng phụ
 Không gây cháy nổ
 Giá thành thấp
THUỐC MÊ PHÂN LOẠI
• Thuốc mê đường hô hấp
• Ether ethylic, dinitrogen oxide, chloroform
• Enfluran, isofluran, desfluran, sevofluran, methoxyfluran
• Halothan
• Thuốc mê đường tiêm tĩnh mạch
• Barbiturat: natrithiopental, methohexital…
• Dẫn xuất benzodiazepine (BZD): diazepam, lorazepam, midazolam…
• Thuốc khác: etomidate, ketamine, fentanyl, propofol…
THUỐC MÊ ĐẠI CƯƠNG
THUỐC MÊ ĐẠI CƯƠNG
• Các chất dẫn truyền TK
• Chất dẫn truyền TK kích thích
• Acetylcholin: receptor nicotinic và muscarinic
• Glutamat, aspartate, homocysteat: TT AMPA, NMDA, kainat,
metatropic
• Chất dẫn truyền TK kích thích và ức chế (tùy vị trí tác dụng)
• Epinephrin, norepinephrine
• Serotonin: TT 5-HT1A-1C, 5-HT2, 5-HT3, 5HT4-7
• Chất dần truyền TK ức chế
• Dopamin: TT D1, D2, D3, D4, D5
• GABA, glycin: TT GABAA, GABAB, TT của glycin GABAA
THUỐC MÊ CƠ CHẾ TÁC DỤNG
• GABA có 2 receptor: GABAA, GABAB
• GABAA gắn ở sau synapse, gắn trực tiếp vào kênh Cl-
• GABA gắn lên GABAA làm mở kênh Cl-  ion từ ngoài vào trong
TB
•  quá cực hóa  màng neuron bị ức chế
• GABAB khu trú tại tiền synapse, gắn với G-protein
• GABA gắn lên GABAB ức chế thành lập cAMP  ức chế mở kênh
Ca2+, hoạt hóa kênh K  quá cực hóa  màng neuron bị ức chế
• Glycin: receptor của glycin tương tự như GABAA
THUỐC MÊ ĐẠI CƯƠNG
• Cơ chế tác dụng
• Hiệp đồng, làm tăng tác dụng của GABA trên thụ thể GABAA
• Thuốc mê đường hô hấp
• Thuốc mê đường tĩnh mạch: etomidate, propofol, barbiturat,
ketamin
• Khóa subtype của receptor nicotinic (giảm đau)
• Thuốc mê đường hô hấp nồng độ cao
• Hoạt hóa kênh K
• Nitrogenoxide, ketamin
• Ức chế receptor NMDA: ketamine, xenon, barbituric nồng độ cao
• Ức chế protein của synapse
• Tăng tác dụng của glycin trên thụ thể của glycin
THUỐC MÊ ĐẠI CƯƠNG

• Các tai biến khi dùng thuốc mê


• Trong gây mê
• Hô hấp: co thắt thanh quản, tăng tiết dịch hô hấp  ngừng hô hấp,
phản xạ (ngất xám)
• Tim mạch: ngừng tim phản xạ, HHA, loạn nhịp tim (rung thất)
• Tiêu hóa: buồn nôn, nôn  nghẽn hô hấp
• Sau gây mê
• Hô hấp: viêm đường hô hấp (ether)
• Tim mạch: suy tim, tim nhiễm độc
• Cơ quan khác: gan, thận
THUỐC TIỀN MÊ ĐẠI CƯƠNG

• Mục đích sử dụng


• Tăng tác dụng gây mê, giảm tổng liều thuốc mê
• Giảm tác động có hại của thuốc mê, giảm sự lo lắng của BN
• Các nhóm thuốc:
• An thần BZD , barbituric, phenothiazine
• Thuốc giãn cơ
• Liệt đối giao cảm: atropine, scopolamine
• Chống rung tim: procainamide
• Kháng histamine H1: promethazine
• Hưng phấn tim (dành cho người suy tim): cafein, ephedrine
THUỐC MÊ PHÂN LOẠI
THUỐC MÊ ĐƯỜNG HÔ HẤP
DIETHYL ETHER
• Cấu trúc hóa học

• Tính chất
• Chất lỏng, trong suốt, không màu, không tan/nước
• Bay hơi nhanh, dễ cháy nổ  sử dụng hạn chế
• Bảo quản trong lọ màu, nút kín
DIETHYL ETHER
• Tác dụng
• Gây mê chậm
• Hồi phục kéo dài
• Giãn cơ thích hợp ở giai đoạn 3
• Giới hạn an toàn rộng, ít ảnh hưởng đến tim
• Chỉ định
• Gây mê cho phẫu thuật nhỏ, ngắn
• Có thể phối hợp với các thuốc mê khác
DIETHYL ETHER
• Tác dụng phụ
• Hô hấp: kích thích hô hấp, co thắt thanh quản, tăng tiết dịch hô hấp
 ngạt khi mổ, viêm phổi sau mổ  kết hợp atropine
• Tim mạch: HHA nhẹ, tim nhanh
• Tiêu hóa: buồn nôn, nôn, giảm nhu động ruột trong hậu phẫu
• Chống chỉ định
• Phẫu thuật trên 90 phút
• Phẫu thuật bằng dao điện
CHLOROFORM
• Cấu trúc hóa học

• Tính chất
• Chất lỏng, không màu, mùi đặc biệt, vị nồng ngọt
• Không cháy nổ
• Bảo quản trong lọ màu, nút kín
CHLOROFORM
• Tác dụng
• Gây mê tương đối mạnh
• Thời kỳ kích thích ngắn
• Giãn cơ tốt
• Nồng độ trị liệu 0.2 – 1.5%, khoảng an toàn hẹp  ít dùng
CHLOROFORM

• Tác dụng phụ


• Hô hấp: suy hô hấp, vận mạch
• Tim mạch: tim chậm, HHA
Độc cơ tim
Ngất do ngưng tim
• Cơ quan khác: độc gan, thận
HALOTHAN
• Cấu trúc hóa học

• Tính chất
• Chất lỏng bay hơi, mùi đặc biệt, vị nồng ngọt giống chloroform
• Không cháy nổ, ít tan trong nước
HALOTHAN
• Tác dụng
• Gây mê nhanh, mạnh (4 lần ether)
• Giãn cơ tương đối tốt
• Giảm đau, an thần kém
• Không kích ứng đường hô hấp
• Tác dụng êm dịu, tỉnh nhanh (< 1 giờ)
• Chỉ định
• Gây mê trong phẫu thuật,
• Phối hợp với thiopental để duy trì mê
HALOTHAN
• Tác dụng phụ
• Hô hấp: suy hô hấp
• Tim mạch: loạn nhịp tim, HHA
• Cơ quan khác: độc gan
Giãn tử cung
Giảm oxy máu
Không sử dụng 2 lần liên tiếp cách nhau ít hơn 03 tháng
• Chống chỉ định
• Gây mê trong sản khoa
• HHA
• Tiền sử sốt vàng da
• Suy tim, gan, thận
NITROGEN OXIDE
• Cấu trúc hóa học

• Tính chất
• Chất khí không màu, không mùi
• Không cháy nổ, phân hủy ở nhiệt độ cao
• Còn gọi là khí cười (laughing gas)
NITROGEN OXIDE
• Tác dụng
• Gây mê yếu, khởi phát chậm, giảm đau tốt
• Không giãn cơ
• Gây mê an toàn, không suy hô hấp, tim mạch
• Chỉ định
• Thích hợp cho phẫu thuật ngắn hạn (80% N2O + 20% O2)
• Giảm đau trong nhổ răng
• Giảm đau giai đoạn đầu của chuyển dạ
• Gây mê hoàn toàn phải phối hợp với các thuốc khác
NITROGEN OXIDE
• Tác dụng phụ
• Hô hấp: dễ gây trạng thái thiếu oxy (thanh bì)
• Tiêu hóa: buồn nôn, nôn hậu phẫu
ENFLURAN
• Cấu trúc hóa học

• Tính chất
• Chất lỏng không màu, bay hơi, mùi thơm
• Không tan trong nước
• Không cháy nổ
ENFLURAN
• Tác dụng
• Gây mê nhanh, mạnh
• Giãn cơ tốt, ít ảnh hưởng hô hấp
•  thuốc gây mê hô hấp mới, dùng rộng rãi
• Chỉ định
• Thay thế halothan
ENFLURAN
• Tác dụng phụ
• Hô hấp: suy hô hấp khi gây mê kéo dài
• Tim mạch: suy tuần hoàn, loạn nhịp khi gây mê kéo dài
• Tiêu hóa: buồn nôn, nôn hậu phẫu (nhẹ hơn halothan)
• Cơ quan khác: độc gan khi sử dụng nhiều lần
Động kinh
Giãn cơ tử cung
• Cấu trúc hóa học ISOFLURAN

• Tác dụng
• Gây mê nhanh, duy trì tuần hoàn tim mạch tốt
• Hiếm xảy ra loạn nhịp
• Tăng tác dụng của thuốc giãn cơ
• Chỉ suy hô hấp, HHA khi dùng liều cao
• Ít độc gan hơn enfluran
•  dùng rộng rãi
• Tác dụng phụ
• Giãn cơ tốt  kéo dài thời gian chuyển dạ và chảy máu sau sinh
THUỐC MÊ ĐƯỜNG TĨNH MẠCH
THUỐC MÊ NHÓM BARBITURAT
• Hoạt chất tiêu biểu: thiopental, methohexital
• Tác dụng
• Khởi mê nhanh , êm dịu (thiopental 20 – 30s, methohexital 11s)
• Thời gian tác dụng ngắn
• Giãn cơ, giảm đau kém
• Ức chế TKTW kéo dài do tích tụ trong mô mỡ
• Chỉ định
• Gây mê đơn thuần trong phẫu thuật ngắn hạn
• Phối hợp với các thuốc gây mê khác để duy trì mê
THUỐC MÊ NHÓM BARBITURAT
• Tác dụng phụ
• Suy hô hấp
• Co thắt khí phế quản
• Suy tim, HHA
• Buồn ngủ kéo dài
• Chống chỉ định
• Hen phế quản
• TE < 7 tuổi
• NL > 60 tuổi
KETAMIN

• Tác dụng • Độc tính


• Khởi mê nhanh (~ 1 phút) • Giãn cơ kém
• Giảm đau mạnh • THA
• Ít ảnh hưởng hô hấp, tim • Ác mộng, ảo giác
mạch • Chống chỉ định
• Chỉ định • Suy tim
• Gây mê đơn thuần/giảm đau • THA
• Gây mê phối hợp • Tai biến mạch máu não
PROPOFOL

• Tác dụng • Tác dụng phụ


• Gây mê nhanh • HHA

• Chỉ định • Suy hô hấp

• Gây mê phối hợp cho BN


không phải nằm viện (tỉnh
nhanh)
THUỐC NGỦ
SINH LÝ GIẤC NGỦ

Hiện tượng sinh lý

Chậm chức năng dinh dưỡng

Ức chế hoạt năng của não

Mờ ý thức

Giãn cơ vân
SINH LÝ GIẤC NGỦ
• Thời gian ngủ cần thiết theo độ tuổi
• Trẻ sơ sinh (0-3 tháng): 14-17 giờ mỗi ngày
• Trẻ sơ sinh (4-11 tháng): 12-15 giờ
• Trẻ em (1-2 tuổi): 11-14 giờ
• Trẻ mẫu giáo (3-5): 10-13 giờ
• Các em học sinh trong độ tuổi (6-13): 9-11 giờ
• Thiếu niên (14-17): 8-10 giờ
• Người lớn (18-64): 7-9 giờ
• Người lớn tuổi (65 tuổi): 7-8 giờ
VAI TRÒ GIẤC NGỦ

Phục hồi cơ thể

Cân bằng cảm xúc, thần kinh

Tăng khả năng tập trung

Thanh thải độc tố

Tăng cường miễn dịch


CÁC GIAI ĐOẠN CỦA GIẤC NGỦ
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA GIẤC NGỦ
GIẤC NGỦ REM
• Giấc ngủ nghịch lý (giấc ngủ sóng nhanh, REM)
• Giấc ngủ xuất hiện ở mức độ sâu hơn giấc ngủ bình thường
• Đặc trưng: cử động nhanh nhãn cầu, co giật nhẹ đầu chi
• Hoàn toàn mất trương lực cơ, xuất hiện những giấc mơ
• Gia tăng tần số EEG
• Giai đoạn REM: giúp cơ thể phục hồi
MẤT NGỦ

Hoàn cảnh Tâm lý Bệnh lý Thuốc

Tim mạch
Chống co giật
Hô hấp
Căng thẳng Trầm cảm Chẹn beta TW
Tiêu hóa
Biến cố RL tâm thần Lợi tiểu
Nội tiết
Mâu thuẫn Lo âu SSRI
Thần kinh
Đi xa Nghiện Steroid
Đau

Mang thai
MẤT NGỦ
Mất ngủ

• Khó bắt đầu giấc ngủ

• Khó duy trì giấc ngủ

• Thức giấc sớm

Các kiểu mất ngủ

• Mất ngủ thoáng qua: do môi trường, tâm lý

• Mất ngủ mạn tính: do stress, bệnh tật

• Mất ngủ đầu hôm: thường ở người trẻ do lo lắng, lao lực quá độ 
dùng thuốc ngủ tiềm thời ngắn, Tgian TD ngắn

• Mất ngủ cuối giấc thường ở người già  dùng thuốc TD dài
MẤT NGỦ
• Mất ngủ
Nguy cơ tử vong sớm

Kém tập trung

Gây trầm cảm

Ảnh hưởng tới da

Tăng cân
MẤT NGỦ
Mục tiêu điều trị mất ngủ

• Giúp dễ ngủ

• Duy trì giấc ngủ

• Sảng khoái khi thức dậy

Điều trị mất ngủ không dùng thuốc

• Tạo môi trường thích hợp

• Tạo thói quen ngủ - thức đúng giờ

• Luyện tập
gủ
PHÂN LOẠI THUỐC NGỦ

• Nhóm barbiturate • Nhóm có hiệu lực gần


• Dài hạn
giống BZD
• Trung bình
• Zolpidem
• Ngắn hạn
• Zopiclon
• Nhóm benzodiazepine (BZD)
• Nhóm thuốc khác
• Loại tác dụng gây ngủ
• Nitrazepam, flunitrazepam
• Glutethimid

• Estazolam, triazolam • Methaqualon

• An thần, giải lo âu • Metylprylon


• Clodiazepoxid • Methaqualon
• Diazepam, oxazepam, lorazepam • Meprobamat
THUỐC NGỦ LOẠI BARBITURAT
• Công thức cấu tạo

• Cơ chế tác động


• Tăng tác dụng ức chế TK của GABA
THUỐC NGỦ LOẠI BARBITURAT

• Tác dụng dược lý


• TKTW • Khác
• Tác dụng an thần nhẹ, gây ngủ, gây mê • Hạ thân nhiệt (liều cao)
• Sản khoái TK • Tăng đường huyết
• Chống co giật • Giảm tiểu tiện
• Tăng tác dụng của thuốc giảm đau

• Hô hấp
• Liều điều trị: ức chế nhẹ hô hấp
• Liều cao: liệt hành tủy  suy hô hấp
THUỐC NGỦ LOẠI BARBITURAT
• Chỉ định
• Dịu TK, tăng tác dụng của thuốc giảm đau, hạ sốt
• Mất ngủ
• Gây mê
• Động kinh, co giật
THUỐC NGỦ LOẠI BARBITURAT
• Tác dụng phụ
• Cấp
• Hôn mê, mất phản xạ
• HHA, thân nhiệt
• Suy hô hấp, ngạt thở
• Mạn
• Dung nạp thuốc
• Lệ thuộc thuốc
• Tương tác thuốc
• Tăng độc tính trên hệ hô hấp khi dùng chunng với thuốc ngủ
• Cảm ứng men gan  tăng chuyển hóa thuốc dùng chung
TG
< 6h 6 – 24h > 24h
TD

• Amobarbital
• Thiopental • Secobarbital • Phenobarbital
HC
• Methohexital • Pentobarbital • Mephobarbital
• Butabarbital

• Mất ngủ
• Khởi mê • Động kinh
CĐ • Tiền mê
• Duy trì mê • An thần ban ngày
• Động kinh
THUỐC NGỦ LOẠI BENZODIAZEPIN
• Công thức cấu tạo

• Cơ chế tác dụng


• Tăng ái lực của GABA với receptor  tăng tính thấm của Cl-
 ức chế hoạt năng của neron
THUỐC NGỦ LOẠI BENZODIAZEPIN
• Tác dụng dược lý
• Chọn lọc và an toàn hơn barbiturate
• Tác dụng giảm lo âu, giãn cơ
• Chống co giật
• Ưu điểm
• Tác dụng chọn lọc và an toàn
• Ít tác dụng trên hệ hô hấp
• Cho giấc ngủ sâu, êm dịu
• Làm giảm thời gian nhưng làm tăng số chu kỳ của giấc ngủ REM
• Ít gây quen thuốc
• Nhược điểm
• Xáo trộn trí nhớ
THUỐC NGỦ LOẠI BENZODIAZEPIN
• Chỉ định
• An thần, chống lo âu, gây ngủ
• Giãn cơ, chống co giật
• Thuốc tiền mê
• Tác dụng phụ
• Đau đầu, chóng mặt, rối loạn ý nghĩ
• Tác dụng nghịch lý  hưng phấn, bồn chồn, ảo giác
 dễ cáu giận, ác mộng
• Quen thuốc
• Dung nạp chéo giữa BZD và barbiturate, ethanol
Thuốc Route Tmax (h) T ½ (h) Chỉ định

TD ngắn <6h
Triazolam PO 1 2–3
Mất ngủ đầu giấc

Estazolam PO 2 10 – 24

Temazepam PO 2–3 10 – 40
Tác dụng TB (6 – 24h)
Lorazepam PO, IV 1–6 10 – 20
Duy trì giấc ngủ
Alprazolam PO 1–2 12 – 15

Nitrazepam PO 2 30

Flurazepam PO 1–2 40 – 100

Quazepam PO 1–2 27 – 41
Tác dụng dài (> 24h)
Diazepam PO, IV, Supp 1–2 20 – 80
Mất ngủ cuối giấc
Clorazepat PO 1–2 50 – 100 An thần
Giải lo âu ban ngày
Clodiazepoxid PO, IM, IV 2–4 15 – 40

Clonazepam PO 4–8 19 – 60
THUỐC NGỦ CÓ HIỆU LỰC GẦN VỚI BZD

• Đặc điểm
• Không có cấu trúc BZD
• Tác động trên receptor loại BZD
• Gồm: zolpidem, zopiclon
THUỐC NGỦ CÓ HIỆU LỰC GẦN VỚI BZD
• Tác dụng dược lý
• Tác dụng an thần, gây ngủ
• Liều cao: chống co giật, giãn cơ
• Ưu điểm:
• Ít ảnh hưởng đến giấc ngủ REM
• Chưa thấy quen thuốc sau 8 - 17 tuần sử dụng
• Tác dụng phụ
• Zolpidem: RL tinh thần, trí nhớ, thị giác, chóng mặt
Kích thích, bồn chồn, ác mộng
• Zopiclon: ngầy ngật, đau đầu, nhược cơ
phản ứng nghịch lý
CÁC THUỐC NGỦ KHÁC
Nhóm Hoạt chất Tác dụng – chỉ định Tác dụng phụ
Urethan Hexapropymat Gây ngủ nhanh Sốt
Ethinamat Cho giấc ngủ ngắn Phản ứng kích thích/TE
Piperi- Glutethimid Gây ngủ nhanh Nhức đầu, bồn chồn
dinedion Metylprylon Dị tật bào thai (thalidomide) Liều cao: HHA, suy hô hấp
Thalidomid Dung nạp thuốc, lệ thuộc
thuốc
Quinazol Methaqualon Gây ngủ nhanh sau 15 – 30 phút Ngứa mặt, đầu chi
on Chóng mặt, nhức đầu, khô
miệng, bồn chồn
Clomethiazol PO: gây ngủ Ho, hắt hơi
IV: gây mê HHA, tim chậm, tăng tiết dịch
hô hấp (IV)
Carbam Mepropamat Dịu TK, chống lo âu HHA, mất điều hòa vận động
at Trị mất ngủ ở người cao tuổi Cảm ứng men gan
Hội chứng thiếu thuốc khi
ngừng đột ngột
Anti H1 DX An thần, gây ngủ Khô miệng
phenothiazine RL điều tiết mắt
DX ethanolamine Táo bón, bí tiểu
1. Định nghĩa điện thế nghỉ. Giá trị của điện thế
nghỉ. Nêu cách hoạt động của kênh Na+, K+
2. Kể tên các giai đoạn dẫn truyền xung động
thần kinh
3. Procain thuộc nhóm thuốc tê có cấu trúc gì.
Ngoài tác dụng gây tê, hãy kể 1 chỉ định khác
của thuốc này
4. Lidocain thuộc nhóm thuốc tê có cấu trúc gì.
Ngoài tác dụng gây tê, hãy kể 1 chỉ định khác
của thuốc này
5. Nêu các phương pháp gây tê. Phương pháp
nào gây tê sâu nhất
1. Giá trị của điện thế nghỉ.
2. Nêu cách hoạt động của kênh Na+, K+
3. Kể tên các giai đoạn dẫn truyền xung động
thần kinh
4. Procain thuộc nhóm thuốc tê có cấu trúc gì.
Ngoài tác dụng gây tê, hãy kể 1 chỉ định khác
của thuốc này
5. Nêu các phương pháp gây tê.

You might also like