Đề ôn TCC 2021 2022

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ

KHOA TOÁN KINH TẾ Học kỳ I Năm học 2021 – 2022


(Sinh viên được sử dụng tài liệu)

Môn: TOÁN CAO CẤP - Thời lượng: 50 phút

Đề Tổng ôn (chỉ mang ý nghĩa minh họa!!!)

Câu 1 (Dễ - cấp độ 1) Một xí nghiệp sản xuất ba loại hàng hóa. Sản lượng từng loại hàng hóa (tính bằng đơn
vị sản phẩm) trước cải tiến kỹ thuật lần lượt là 100, 120, 150. Trong cùng một khoảng thời gian sản xuất, sản
lượng từng loại hàng hóa sau cải tiến kỹ thuật lần lượt là x, y, z được cho bởi hệ thức
x 1 2 2 100
y 2 5 5 120 (ở đây a là tham số được gán giá trị nguyên ngẫu nhiên từ 1 đến 2000)
z 3 4 a 150
Tính tổng sản lượng S = x + y + z cả ba loại hàng hóa của xí nghiệp sau cải tiến kỹ thuật.
Hãy điền đáp số vào ô trống (chỉ điền số, không ghi chữ).
x 1 2 2 100 x 640
Đáp án: Ta có y 2 5 5 120 y 1550 .
z 3 4 a 150 z 780 150a
Đáp số: x + y + z = 2970 + 150a (đáp số này sẽ chạy khi a được gán trị nguyên ngẫu nhiên từ 1 đến 2000).
Câu 2 (TB - cấp độ 2) Giả sử tại một quốc gia trong năm nay, mức đầu tư cố định của chính phủ là I0 = 4000
(tỷ VNĐ), mức chi tiêu cố định của chính phủ là G0 = 6000 (tỷ VNĐ); còn tổng thu nhập quốc dân Y, tổng
mức tiêu dùng dân cư C và tổng thuế T thỏa mãn các điều kiện
C = 12800 + 0,4 (Y – T); T = 6000 + 0,2Y
Hãy xác định mức thu nhập quốc dân, mức tiêu dùng và mức thuế ở trạng thái cân bằng kinh tế vĩ mô.
A. Y = 30000, C = 20000, T = 12000 B. Y = 30000, C = 12000, T = 20000
C. Y = 12000, C = 30000, T = 30000 D. Một đáp án khác
Đáp án Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô với I0 = 4000, G0 = 6000 cho ta hệ
 Y = C + I 0 + G0  Y −C = 10000  Y = 30000;
  
C = 12800 + 0, 4 (Y – T )  −0, 4Y +C +0, 4T = 12800   C = 20000 ;
 T = 6000 + 0, 2Y −0, 2Y +T = 6000  T = 12000.
  
Chọn A.
Câu 3 (TB - cấp độ 2) Xét một thị trường gồm ba loại hàng hóa. Hàm cung, hàm cầu và giá của chúng thỏa
mãn các điều kiện sau
QS 1 = 8 p1 − 2 p2 − p3 + 1; QS 2 = p1 + 7 p2 − p3 + 5; QS 3 = −2 p1 + p2 + 7 p3 + 1;
Qd 1 = −2 p1 + 3 p2 + p3 + 25; Qd 2 = 2 p1 − 2 p2 + p3 + 19; Qd 3 = p1 + 2 p2 − p3 + 43.
Lượng cung cầu cân bằng của từng loại hàng hóa là:
A. Qs1 = Qd1 = 33; Qs2 = Qd2 = 31; Qs3 = Qd3 = 49 B. Qs1 = Qd1 = 49; Qs2 = Qd2 = 33; Qs3 = Qd3 = 31
C. Qs1 = Qd1 = 49; Qs2 = Qd2 = 31; Qs3 = Qd3 = 33 D. Một đáp án khác.
Đáp án Hệ cân bằng thị trường là
 Qs1 = Qd 1 10 p1 −5 p2 −2 p3 = 24  p1 = 6;
  
Qs 2 = Qd 2   − p1 +9 p2 −2 p3 = 14   p2 = 4;
Q −3 p − p  p = 8.
 s 3 = Qd 3  1 2 +8 p3 = 42  3
Vậy điểm cân bằng thị trường là (p1, p2, p3) = (6, 4, 8). Suy ra
Qs1 = Qd1 = 33; Qs2 = Qd2 = 31; Qs3 = Qd3 = 49.
Chọn A.
Câu 4 (TB - cấp độ 2) Một quốc gia có ba ngành sản xuất Nông nghiệp (NN), Công nghiệp (CN) và Dịch vụ
(DV). Biết rằng để sản xuất ra 1 USD giá trị hàng hóa đầu ra
- Ngành NN cần sử dụng 0,3 USD hàng hóa chính mình; 0,3 USD mua hàng hóa ngành CN và 0,1 USD mua
hàng hóa ngành DV.
- Ngành CN cần sử dụng 0,2 USD hàng hóa chính mình; 0,15 USD mua hàng hóa ngành NN và 0,25 USD
mua hàng hóa ngành DV.
- Ngành DV cần sử dụng 0,3 USD hàng hóa chính mình; 0,2 USD mua hàng hóa ngành NN và 0,3 USD mua
hàng hóa ngành CN.
Gọi A là ma trận hệ số đầu vào và I là ma trận đơn vị cấp 3. Tính tổng các hệ số trên đường chéo chính của
ma trận I – A. Điền tổng số vào ô trống (chỉ điền tổng số).
A. 2,2; B. 0,8; C. 2,25; D. Một đáp án khác.
Đáp án: Từ dữ liệu đã cho, ta được ma trận hệ số đầu vào là
0,3 0,15 0, 2   0, 7 −0,15 −0, 2 
A = 0,3 0, 2 0,3   I – A =  −0,3 0,8 −0,3  .
   
 0,1 0, 25 0,3   −0,1 −0, 25 0, 7 
Do đó, tổng các hệ số trên đường chéo chính của I – A là 0,7 + 0,8 + 0,7 = 2,2. Chọn A.

Câu 5 (Khó - cấp độ 3) Một xí nghiệp sản xuất hai loại hàng hóa. Trong cùng một khoảng thời gian sản xuất
như nhau, sản lượng từng loại hàng hóa (tính bằng đơn vị sản phẩm) trước và sau cải tiến kỹ thuật lần lượt là
x ( 0), y ( 0) và x ( 0), y ( 0) . Biết rằng ( x, y ) và ( x , y ) được liên hệ với nhau bởi hệ thức
x 5 1 x
.
y 4 5 y
Xác định mức sản lượng ban đầu của hàng hóa thứ hai y sao cho sau khi áp dụng cải tiến kỹ thuật, sản lượng
của từng loại hàng hóa đều tăng lên 7 lần biết rằng tổng sản lượng ban đầu x + y = 300b.
(ở đây b là tham số được gán giá trị nguyên ngẫu nhiên từ 1 đến 2000).
Hãy điền giá trị của y vào ô trống (chỉ điền giá trị, không điền chữ).
Đáp án: Trước hết ta tìm x ( 0), y ( 0) để x = 7 x, y = 7 y , tức là
7x 5 1 x 5x y 7 x 2x y 0 x a
với 0  a  .
7y 4 5 y 4x 5 y 7 y 4x 2 y 0 y 2a
Vì tổng sản lượng ban đầu x + y = 3a = 300b (đơn vị sản phẩm) nên a = 100b và y = 200b .
Đáp số: giá trị của y là 200b (giá trị này sẽ chạy khi b được gán giá trị nguyên ngẫu nhiên từ 1 đến 2000).

Câu 6 (Khó - cấp độ 3) Xét các khẳng định dưới đây.


(1) Một hệ phương trình tuyến tính tổng quát với số ẩn lớn hơn số phương trình luôn có vô số nghiệm.
(2) Một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất với số ẩn lớn hơn số phương trình luôn có vô số nghiệm.
(3) Một hệ phương trình tuyến tính tổng quát mà hạng của ma trận hệ số đúng bằng số ẩn thì chắc chắn
có nghiệm.
(4) Một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất mà hạng của ma trận hệ số đúng bằng số ẩn thì chắc
chắn có nghiệm duy nhất.
(5) Điều kiện cần và đủ để một ma trận vuông không khả nghịch là hạng và cấp của nó khác nhau.
(6) Tích của hai ma trận vuông cùng cấp không khả nghịch chắc chắn cũng không khả nghịch.
(7) Cho A là một ma trận vuông. Nếu A3 khả nghịch thì chính A cũng khả nghịch.
Đếm số khẳng định sai và điền vào ô trống (chỉ điền số, không điền chữ).
Đáp án Đây là câu kiểm tra sự hiểu và tổng hợp các kiến thực lý thuyết về ma trận, định thức và hệ phương
trình tuyến tính. Ở đây, các khẳng định (2), (4), (5), (6) và (7) đúng. Còn (1) và (3) sai. Đáp số: 2.

Câu 7 (Khó - cấp độ 3) Cho m, n là hai số tự nhiên với 0 < m < n. Giả sử (B) ={a1, a2, ..., an} là một cơ sở
bất kỳ của n và b là một vectơ khác không bất kỳ trong n . Xem tất cả các vectơ trong n đều viết ở dạng
cột. Gọi A là ma trận vuông cấp n tạo thành từ n cột a1, a2, ..., an. Với mỗi j {1, ..., n}, gọi Aj là ma trận cấp
(n – 1)n tạo thành từ n – 1 cột của (B) sau khi loại bỏ vectơ aj; còn Bj là ma trận vuông cấp n nhận được từ
Aj bằng cách thêm vào cột b.
Xét các khẳng định dưới đây.
(1) Hạng của Aj bằng n – 1, 1  j  n.
(2) Hệ phương trình tuyến tính dạng ma trận AX = b có nghiệm duy nhất.
(3) Hệ phương trình tuyến tính AjX = aj có nghiệm duy nhất, 1  j  n.
(4) Hạng của hệ vectơ dòng của ma trận A bằng n.
(5) Hạng của hệ vectơ dòng của ma trận Aj bằng n – 1.
(6) Định thức của A chắc chắn khác không.
(7) Bj chắc chắn là một ma trận khả nghịch.
Đếm số khẳng định đúng và điền số đó vào ô trống (chỉ điền số, không điền chữ).
Đáp án Đây là câu kiểm tra sự hiểu và tổng hợp các kiến thực lý thuyết về ma trận, định thức và hệ phương
trình tuyến tính. Ở đây, các khẳng định (3) và (7) sai. Còn (1), (2), (4), (5) và (6) đều đúng. Đáp số: 5.

Câu 8 (Khó - cấp độ 3) Xét các khẳng định dưới đây.


(1) Trong 5 , với mỗi hệ gồm 4 vectơ độc lập tuyến tính (ĐLTT), luôn có thể bổ sung thêm đúng 1 vectơ
để được một cơ sở của 5 .
(2) Giả sử S là một hệ 5 vectơ trong 5 và có hạng là 4. Khi đó, nếu loại đi một 1 vectơ bất kỳ của hệ S, ta
sẽ nhận được hệ (con của hệ S) gồm 4 vectơ ĐLTT trong 5 .
(3) Trong 5 , mọi hệ nhiều hơn 5 vectơ thì chắc chắn phụ thuộc tuyến tính (PTTT).
(4) Trong 5 , mỗi hệ 7 vectơ nhưng có hạng là 5, đều có thể khéo loại đi đúng 2 vectơ thích hợp để được
nhận được một cơ sở của 5 .
(5) Trong 5 , nếu vectơ u nào đó đã biểu thị tuyến tính (BTTT) được qua một hệ vectơ S đã cho thì nó
cũng BTTT được qua hệ bất kỳ S’ = S  {v} nhận được từ S bằng cách bổ sung thêm vectơ v bất kỳ.
(6) Trong 5 cho vectơ x bất kỳ và hai cơ sở nào đó (B), (B’) khác nhau. Khi đó toạ độ của x đối với (B),
(B’) chắc chắn phải khác nhau.
(7) Trong 5 cho một vectơ v bất kỳ và hệ vectơ S tùy ý. Điều kiện cần và đủ để v BTTT được một cách
duy nhất qua S là S ĐLTT còn hệ S’ = S  {v} lại PTTT.
Đếm số khẳng định sai và điền vào ô trống (chỉ điền số, không điền chữ).
Đáp án Đây là câu kiểm tra sự hiểu và tổng hợp các kiến thực lý thuyết về không gian n , hạng của hệ vectơ,
khái niệm hệ vectơ độc lập và phụ thuộc tuyến tính, số chiều và cơ sở n , tọa độ của một vec tơ đối với một
cơ sở. Ở đây, các khẳng định (1), (3), (4), (5) và (7) đúng. Còn (2) và (6) sai. Đáp số: 2.

Câu 9 (Dễ - cấp độ 1) Giả sử một loại hàng hóa trên thị trường có hàm cầu Q = Q(P), ở đây P là giá bán 1
U

đơn vị sản phẩm, còn Q là lượng cầu (tính bằng đơn vị sản phẩm) tại mức giá P. Tại mức giá P = P0 với lượng
cầu Q = Q0 tương ứng người ta tính được Q’(P0) = – 2 và Q’(P0)(P0/Q0)  – 0,5 (%). Xét các khẳng định dưới
đây.
(1) Lượng cầu biên MQ(P0) tại mức giá P = P0 xấp xỉ – 2 (đơn vị sản phẩm).
(2) Hệ số co giãn QP(P0) của lượng cầu theo giá tại mức giá P = P0 xấp xỉ – 0,5%.
(3) Tại mức giá P0, khi giá tăng tương đối lên 1% từ mức P0 lên mức P0 + (1%)P0 (trong giả thiết các yếu tố
khác không đổi) thì lượng cầu giảm tương đối xấp xỉ 0,5%.
Đếm số khẳng định đúng và điền vào ô trống (chỉ điền số, không điền chữ).
Đáp án: Đây là câu hỏi kiểm tra sự hiểu ý nghĩa kinh tế của đạo hàm. Cả ba khẳng định đều đúng.

Câu 10 (Dễ - cấp độ 1) Giả sử một loại hàng hóa trên thị trường có hàm cầu Q = 200 – 0,1P, ở đây P là giá
U

bán 1 đơn vị sản phẩm, còn Q là lượng cầu (tính bằng đơn vị sản phẩm) tại mức giá P. Tính lượng cầu biên và
hệ số co giãn theo giá tại mức P = 1000 (đơn vị tiền).
Điền hai giá trị của MQ(1000) và QP (1000) theo thứ tự vào ôn trống (chỉ điền 2 số, không điền chữ hay %).
Đáp án: Đây là câu hỏi kiểm tra sự hiểu ý nghĩa kinh tế của đạo hàm.
P
MQ  Q’(P) = – 0,1, QP = MQ(P/Q)  −0,1
200 − 0,1P
Tại mức P = P0 = 1000 thì Q = Q0 = 100. Do đó MQ(1000)  – 0,1 và QP (1000)  – 1 (%).
Câu 11 (TB - cấp độ 2) Một công ty độc quyền sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm trên thị trường với
U

hàm chi phí bình quân là AC = Q – 100 + 6000Q– 1 với Q (> 0) là sản lượng của sản phẩm đó (tính bằng đơn
vị sản phẩm). Tìm mức sản lượng Q (> 0) làm tối ưu hóa chi phí của công ty và xác định chi phí tối ưu đó.
A. Cmin = 3500 tại mức Q = 50; B. Cmin = 3501 tại mức Q = 51.
U
C. Cmin = 3501 tại mức Q = 49; D. Một đáp án khác.
Đáp án Ta có hàm chi phí và các đạo hàm như sau
C = C(Q) = AC.Q = (Q – 100 + 6000Q– 1)Q = Q2 – 100Q + 6000; C’ = 2Q – 100; C” = 2.
C’ = 0  Q = 50 (> 0) ta nhận.
Vì C”(50) = 2 > 0 nên điểm Q = 50 làm cho C cực tiểu với Cmin = C(50) = 3500 (đơn vị tiền). Chọn A.

Câu 12 (TB - cấp độ 2) Một công ty độc quyền sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm trên thị trường với
U

hàm cầu của sản phẩm đó là Q = 800 – 0,2P và chi phí bình quân là AC = Q2 – 2Q + 115 + 20Q– 1, ở đây P là
giá bán 1 đơn vị sản phẩm, Q (> 0) là lượng cầu của sản phẩm đó (tính bằng đơn vị sản phẩm). Tìm mức sản
lượng Q (> 0) làm tối ưu hóa lợi nhuận của công ty và xác định lợi nhuận tối ưu đó.
A. max = 89405 tại mức Q = 35; B. max = 88965 tại mức Q = 37.
U
C. max = 89298 tại mức Q = 34; D. Một đáp án khác.
Đáp án Vì tất cả các hàm đều được xét theo biến sản lượng Q nên ta cần đổi vai trò Q và P. Ta có
Q = 800 – 0,2P  P = 4000 – 5Q.
- Hàm doanh thu: R = R(Q) = PQ = (4000 – 5Q)Q = 4000Q – 5Q2.
- Hàm chi phí: C = C(Q) = AC.Q = (Q2 – 2Q + 115 + 20Q– 1)Q = Q3 – 2Q2 + 115Q + 20.
- Hàm lợi nhuận:  = R – C = – Q3 – 3Q2 + 3885Q – 20.
- Lợi nhuận biên: M = – 3Q2 – 6Q + 3885; Do đó ” = – 6Q – 6 = – 6(Q + 1) < 0 (Q  0).
M = 0  [(Q = 35)  (Q = – 37)]. Ta nhận Q = 35 > 0 và loại Q = – 37 (vì Q  0).
Lại vì ” (35) = – 216 < 0 nên  đạt cực đại tại Q = 35 với max = 89405 (đơn vị tiền).
Chọn A.

Câu 13 (TB - cấp độ 2) Giả sử doanh thu (tính bằng USD) R = R(Q) theo sản lượng cầu Q của một doanh
nghiệp là một ẩn hàm xác định bởi phương trình theo tham số thời gian t như sau
Q = 2t – 10, R = – 8t3 + 240t2 –5000.
Tìm mức sản lượng cầu Q (> 0) tối ưu hóa doanh thu và doanh thu tối đa của doanh nghiệp đó.
A. Q = 30, Rmax = 27.000 (USD) B. Q = 10, Rmax = 11.000 (USD)
C. Q = 20, Rmax = 22.000 (USD) D. Một đáp án khác
Đáp án Ta có Q’(t) = 2, R’(t) = –24t + 480t. Do đó ẩn hàm doanh thu R = R(Q) có
2

d
MR(Q)
R '(t )
MR(Q) = R’(Q) = = – 12t + 240t, R”(Q) = dt
2
= –12t + 120.
Q '(t ) Q '(t )

t 0 Q 10
MR(Q) = 0  .
t 20 Q 30
Vì sản lượng cầu Q > 0 nên Q = – 10 bị loại và nhận Q = 30. Ta được điểm dừng duy nhất Q = 30 ứng với t =
20 và doanh thu tương ứng R = 27000 (USD). Lúc đó rõ ràng R”(30) = R”t = 20 = – 120 < 0 nên R đạt cực đại
tại Q = 30 với Rmax = 27000 (USD).
Kết luận: Ở mức sản lượng cầu Q = 30 (đơn vị sản phầm) thì doanh thu tối đa Rmax = 27.000 (USD). Chọn A.

Câu 14 (Dễ - cấp độ 1) Cho hàm sản xuất Cobb-Douglas Q(K, L) = aK1 – L – 1 (a, ,  là các hằng số đã
U

cho,  < 1 < ), K (> 0) là lượng vốn đầu tư vào sản xuất, L (> 0) là lượng lao động dùng trong quá trình sản
xuất. Xét các khẳng định dưới đây.
(1) Hiệu quả sản xuất không đổi theo quy mô khi và chỉ khi  –  = 1.
(2) Hiệu quả sản xuất không giảm theo quy mô khi và chỉ khi  –   1.
(3) Hiệu quả sản xuất không tăng theo quy mô khi và chỉ khi  –   1.
Đếm số khẳng định đúng và điền vào ô trống (chỉ điền số, không điền chữ).
Đáp án Đây là câu hỏi lý thuyết về tính nhuần nhất của hàm sản xuất và phân tích hiệu quả của quy mô sản
xuất. Cụ thể
- Q(K, L) = aK1 – L – 1là hàm thuần nhất bậc (1 – ) + ( – 1) =  –  > 0 (vì  < 1 < ).
- Hiệu quả sản xuất TĂNG theo quy mô khi và chỉ khi  –  > 1. Do đó hiệu quả sản xuất KHÔNG TĂNG
theo quy mô khi và chỉ khi  –   1.
- Hiệu quả sản xuất GIẢM theo quy mô khi và chỉ khi  –  < 1. Do đó hiệu quả sản xuất KHÔNG GIẢM
theo quy mô khi và chỉ khi  –   1.
- Hiệu quả sản xuất KHÔNG ĐỔI theo quy mô khi và chỉ khi  –  = 1.
Vậy tất cả (1), (2), (3) đều đúng.
U

Câu 15 (TB - cấp độ 2) Một doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy có hàm sản xuất là Q = K(L + 5). Biết rằng
giá thuê một đơn vị vốn là wK = 5USD, giá thuê nhân công giá wL = 10USD và doanh nghiệp sản xuất trong
điều kiện ngân sách cố định B = 950USD. Xác định lượng cầu Marshall của vốn và nhân công mà doanh
nghiệp cần sử dụng để tối đa hóa sản lượng.
A. K= 100, L = 45 B. K= 90, L = 50 C. K= 80, L = 55 D. Một cặp giá trị khác
Đáp án Gọi K (> 0) là lượng vốn đầu tư vào sản xuất và L (> 0) là lượng nhân công mà doanh nghiệp cần sử
dụng. Khi đó điều kiện ngân sách cố định 120000$ trở thành
5K + 10L = 950  K = 190 – 2L.
Vấn đề kinh tế của doanh nghiệp được đưa về bài toán: Tìm K (> 0), L (> 0) để hàm Q(K,L) = K(L+5) đạt cực
đại trong điều kiện K = 190 – 2L.
Thay K = 190 – 2L vào hàm Q ta được: Q = (190 – 2L)(L + 5) hay
Q = Q(L) = – 2L2 + 180L + 950; 0 < L < 95.
Ta có Q’(L) = – 4L + 180; Q”(L) = – 4 < 0 nên Q chắc chắn chỉ đạt cực đại
Q’(L) = 0  L = 45 (nhận)  K = 100. Lúc đó Q đạt cực đại với Qmax = Q(100, 45) = 5000.
Kết luận vấn đề kinh tế: Trong điều kiện ngân sách cố định 950USD, doanh nghiệp đó cần sử dụng lượng
cầu Marshall với vốn K = 100 và nhân công L = 45 để tối đa hóa sản lượng Qmax = 5000 (đơn vị sản phẩm).
Vậy ta chọn A.

Câu 16 (TB - Cấp độ 2) Một doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy có hàm sản xuất là Q = (K + 100)L (lượng
đơn vị sản phẩm). Biết rằng giá thuê một đơn vị vốn là wK = 200$, giá thuê nhân công giá wL = 100$ và doanh
nghiệp sản xuất trong điều kiện ngân sách cố định 380.000$. Xác định lượng cầu Marshall của vốn và nhân
công mà doanh nghiệp cần sử dụng để tối đa hóa sản lượng. Sản lượng tối đa đó là bao nhiêu?
A. K= 900, L = 2000, Qmax = 2.000.000 B. K = 1000, L = 1800, Qmax = 1.980.000
C. K = 800, L = 2200, Qmax = 1.980.000 D. Một đáp án khác

Đáp án Gọi K (> 0) là lượng vốn đầu tư vào sản xuất và L (> 0) là lượng nhân công mà doanh nghiệp cần sử
dụng. Khi đó điều kiện ngân sách cố định B = 380.000$ trở thành
200K + 100L = 380.000  2K + L – 3800 = 0  L = 3800 – 2K.
Vấn đề kinh tế được đưa về bài toán: chọn K, L (K > 0, L > 0) để hàm Q(K,L) = (K + 100)L cực đại trong điều
kiện L = 3800 – 2K. Điều kiện K, L > 0 trở thành 0 < K < 1900.
Thay L = 3800 – 2K vào Q ta được hàm 1 biến Q = Q(K) = – 2K2 + 3600K + 380000; 0 < K < 1900.
Dễ thấy hàm này (đồ thị Parabol úp bề lõm xuống dưới hoặc dùng đạo hàm) đạt cực đại duy nhất tại
K = 900  L = 2000 với Qmax = Q(900, 2000) = 2.000.000
Kết luận vấn đề kinh tế: Trong điều kiện ngân sách cố định B = 380.000$, doanh nghiệp đó cần sử dụng
lượng cầu Marshall với vốn K = 900 và nhân công L = 2000 để tối đa hóa sản lượng Qmax = 2.000.000 (đơn vị
sản phẩm). Vậy chọn A.
Câu 17 (TB - cấp độ 2) Trên thị trường ta xét hai loại hàng hóa X, Y. Giả sử, với mỗi túi hàng hóa (x, y),
người tiêu dùng có hàm lợi ích U = U(x, y) = 3xy + 4x; ở đây, x và y lần lượt là lượng của hàng hóa X, Y (x
 0, y  0). Giá mỗi đơn vị từng loại hàng hóa X, Y tại thời điểm khảo sát tương ứng là p1 = 2USD, p2 = 3USD.
Hãy tối ưu hóa chi phí và xác định lượng cầu Hick xˆ , yˆ tương ứng khi người tiêu dùng muốn thụ hưởng mức
lợi ích cố định U0 = 800.
A. Cmin = 76 (USD), x̂ = 20, ŷ = 12 B. Cmin = 74 (USD), x̂ = 22, ŷ = 10
C. Cmin = 84 (USD), x̂ = 12, ŷ = 20 D. Một đáp án khác

Đáp án Với mỗi túi hàng (x, y), chi phí tiêu dùng là C = 2x + 3y; x  0, y  0. Vấn đề kinh tế trở thành bài
toán: tìm (x, y) để C = 2x + 3y cực tiểu với điều kiện U(x, y) = 3xy + 4x = 800; x  0, y  0.
Ta giải bài toán này bằng phương pháp Lagrange. Ta có
- Điều kiện 3xy + 4x = 800  3xy + 4x – 800 = 0. Hàm điều kiện:  = 3xy + 4x – 800.
- Hàm Lagrange: L = 2x + 3y + (3xy + 4x – 800)
Các đạo hàm riêng của L và 
L’x = 2 + (3y + 4), L’y = 3 + 3x; x  0, y  0.
L”xx = 0 = L”yy, L”xy = 3; x  0, y  0.
’x = 3y + 4, ’y = 3x; x  0, y  0.
Tìm điểm dừng
 L'x =0 2 +  (3 y + 4) = 0  = −0, 05;

 '  
 Ly = 0   3 + 3 x = 0   x = 20; (vì x  0, y  0)
  3xy + 4 x = 800  y = 12.
 ( x, y ) = 0
  

Do đó ta có duy nhất duy nhất một điểm dừng (x;y) = (20;12) ứng với nhân từ Lagrange duy nhất  = – 0,05.
Kiểm điều kiện cực trị tại điểm (20;12) và  = – 0,05, ta có
L”xx = L”yy = 0, L”xy = – 0,15, ’x = 40, ’y = 60;
L''xx L''xy '
x 0 0,15 40
''
H = Lxy Lyy '' '
y = 0,15 0 60 = – 720 < 0.
'x 'y 0 40 60 0

Do đó (20;12) là điểm cực tiểu điều kiện với Cmin = 76USD.


Kết luận vấn đề kinh tế: Để chi phí tối thiểu, lượng cầu Hick tương ứng là x = 20, y = 12 với chi phí tối
thiểu Cmin = 76USD.
Chọn A.

Câu 18 (TB - cấp độ 2) Một công ty sản xuất hai loại hàng hoá có hàm cầu lần lượt là
4 2 4 2
Q1 = 280 − P1 + P2 ; Q2 = 280 − P1 + P2 (P1, P2 lần lượt là giá của hai loại hàng hóa đó).
3 3 3 3
Giả sử tổng chi phí được xác định bởi công thức TC(Q1, Q2) = – 6Q1 – 6Q2 + Q12 + Q1Q2 + Q22.
Tìm mức sản lượng Q1, Q2 để công ty thu được lợi nhuận tối đa.
A. Q1 = 71, Q2 = 106; B. Q1 = 106, Q2 = 71; C. Q1 = 105, Q2 = 70; D. Q1 = 70, Q2 = 105.
 4 2
 Q1 = 280 − 3 P1 + 3 P2  P = 490 − Q1 − 0,5Q2 ;
Đáp án: Ta có   1
Q = 280 − 4 P + 2 P  P2 = 560 − 0,5Q1 − Q2 .
 2
3
1
3
2
Hàm doanh thu là
R = R(Q1, Q2) = P1Q1 + P2Q2 = −Q12 − Q1Q2 − Q22 + 490Q1 + 560Q2 ; Q1  0, Q2  0.
Do đó hàm lợi nhuận là
 = R – C = −2Q12 − 2Q1Q2 − 2Q22 + 496Q1 + 566Q2 ; Q1  0, Q2  0.
Ta cần tìm Q1 > 0, Q2 > 0 để lợi nhuận cực đại.
Để tiện, đặt x = Q1 > 0, y = Q2 > 0 và z = . Ta quy về bài toán toán học tìm x > 0, y > 0 để hàm số z sau đây
đạt cực đại
z = z(x, y) = – 2x2 – 2xy – 2y2 + 496x + 566y.
Các đạo hàm riêng như sau
z x' = −4 x − 2 y + 496; z 'y = −2 x − 4 y + 566; z xx'' = z ''yy = −4, z xy'' = −2.

z = 0
'
−4 x − 2 y + 496 = 0  x = 71  0
Ta tìm điểm dừng  x'   (Nhận).
 z
 y = 0  −2 x − 4 y + 566 = 0  y = 106  0
Ta được điểm dừng duy nhất M(71, 106). Kiểm tra điểm dừng này ta thấy
A = C = – 4, B = – 2;  = AC – B2 = 12 > 0.
Do đó M là điểm cực trị. Vì A = – 4 < 0 nên z đạt cực đại tại M với zmax = z(M) = 55132.
Kết luận về kinh tế: Ở mức sản lượng Q1 = 71, Q2 = 106, doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa max = 55132
(đơn vị tiền).
Chọn A.

Câu 19 (TB - cấp độ 2) Giả sử một doanh nghiệp có lượng đầu tư (đơn vị tính: triệu đồng) theo thời gian t
cho bởi
I(t) = 450t2; t ≥ 0.
Hãy xác định quỹ vốn tại thời điểm t = 2 của doanh nghiệp đó biết rằng quỹ vốn ban đầu là K0 = 150.
Điền đáp số vào ô trống (chỉ điền số, không ghi chữ)
Đáp án Quỹ vốn theo t là
K(t) = I(t)dt = 450  t 2 dt = 150t3 + C; t ≥ 0.

Ở đây, C là hằng số thích hợp. Vì quỹ vốn ban đầu là K0 = 150 (theo giả thiết) nên ta có
K(0) = K0  1500 + C  C = 150.
Do đó quỹ vốn theo thời gian của doanh nghiệp đó là K(t) = 150t3 + 150 = 150(t3 + 1); t ≥ 0.
Suy ra tại thời điểm t = 2 ta được K(2) = 150(23 + 1) = 1350.
Câu 20 (TB - cấp độ 2) Cho biết lượng cầu Qd và lượng cung Qs đối với một loại hàng hóa nào đó là
P P
Qd = 325 ; Qs = 5 (P là giá của loại hàng hóa đó).
3 3
Hãy tính thặng dư của nhà sản xuất (PS) và thặng dư của người tiêu dùng (CS) đối với loại hàng hóa đó.
A. PS = 6750; CS = 3375 B. PS = 3375; CS = 6750
C. PS = 3625; CS = 6750 D. Một kết quả khác

Đáp án Tìm P theo Qs và Qd ta được các hàm cung, cầu ngược như sau
P
Qs = 5  P = S(Qs) = 3(Qs – 5)2; Qs  5
3
P
Qd = 325  P = D(Qd) = 3(325 – Qd2); Qd  0.
3
Trước hết, ta tìm điểm cân bằng thị trường cho bởi phương trình Qs = Qd. Ta được
P P
Qs = Qd  5 = 325 (điều kiện 0 ≤ P ≤ 975)
3 3
 P = P0 = 300  Qs = Qd = Q0 = 10.
Thặng dư của người tiêu dùng là
Q0 15

CS = D(Qd )dQd P0Q0 3 (325 Qd2 )dQd 300 15 6750.


0 0

Thặng dư của nhà sản xuất là


Q0 15

PS = P0Q0 S(Qs )dQs 300 15 (Qs 1) 2 dQs 3375 .


0 0
Vậy ta chọn B.

You might also like