Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN, LIÊN KẾT HÓA HỌC


PAT-C (VNUHCM) TỔNG ÔN TOÀN DIỆN

1. Ion M 2+
có số electron là 18, điện tích hạt nhân của ion M 2+

A. 18. B. 20.
C. 18+. D. 20+.

2. Ion X có 10e, hạt nhân có 10n. Số khối của hạt nhân nguyên tử X là

A. 19. B. 20.
C. 18. D. 21.

3. Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Số proton trong nguyên tử X là


A. 3. B. 7.
C. 6. D. 2

4. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử M là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số hạt proton trong
nguyên tử M là
A. 25. B. 26.
C. 24. D. 23.
5. Oxit B có công thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Biết số
hạt e, p, n của O lần lượt là 8, 8, 8, số proton trong nguyên tử X là
A. 11. B. 24.
C. 27. D. 26.
6. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 155, trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 60,64% tổng số hạt. Số proton trong
nguyên tử X là
A. 43. B. 49.
C. 47. D. 42
7. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và số khối là 35. Số proton trong nguyên tử X là
A. 13. B. 19.
C. 17. D. 12.

8. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Số proton trong nguyên
tử B là
A. 13. B. 9.
C. 11. D. 15.

9. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 180. Trong đó các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Số proton trong
nguyên tử X là
A. 53. B. 59.
C. 51. D. 55

10. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử Y là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Số khối của nguyên
tử Y là
A. 12. B. 34.
C. 38. D. 35.

11. Tổng số hạt mang điện trong ion XY là 78. Số hạt mang điện trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 12. Số proton trong
2−
3

nguyên tử X là
A. 20. B. 14.
C. 16. D. 26.

12. Tổng số hạt cơ bản trong phân tử M X là 140, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số hạt mang điện
2

trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 22. Số proton trong nguyên tử X là
A. 20. B. 8.
C. 16. D. 26.

13. Tổng số hạt proton , nơtron , electron trong phân tử M X là 196 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số
3

hạt không mang điện của X lớn hơn của M là 4. Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 16. Số proton trong nguyên tử X là
− 3+

Trang 1/4
A. 13. B. 19.
C. 17. D. 12
14. Trong phân tử M2X có tổng số hạt cơ bản là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số nơtron
của M+ lớn hơn số khối của X2- là 4. Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31 hạt. Số proton trong nguyên tử X là
A. 13. B. 19.
C. 8. D. 12.

15. Hợp chất M2X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hat không mang điện là 36. Số khối
nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong X2- nhiều hơn M+ là 17. Số proton trong nguyên tử X là
A. 13. B. 19.
C. 16. D. 12.

16. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ A và B (Z < Z ) thuộc 2 chu kì liên tiếp vào dung dịch HCl dư thu được 15,68
A B

lít khí (đktc). Nhận xét nào dưới đây về hai kim loại A, B là không đúng?
A. B thuộc chu kì 4. B. Khối lượng A chiếm 40 %, B chiếm 60 %.
C. Khối lượng của A là 12 gam. D. Tính bazơ của A(OH ) 2
< B(OH )2 .

17. Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA, thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H (đktc).
2

Tính khối lượng của kim loại có tính kim loại lớn hơn?
A. 4 gam. B. 2,4 gam.
C. 4,8 gam. D. 13,7 gam.
18. Hoà tan 5,3 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp trong H O thu được 3,36 lít H (đktc). Nhận xét nào dưới đây không
2 2

đúng?
A. Phần trăm khối lượng của hai kim loại là 14,21 % và 85,79 %. B. Khối lượng của kim loại có tính kim loại lớn hơn là 4,6 gam.
C. Hai kim loại thu được là Li, Na. D. Kim loại có tính kim loại mạnh hơn thuộc chu kì 3.
19. Cho hai nguyên tố A, B (Z < Z ) đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 37. Nhận xét nào
A B

dưới đây là đúng?


A. A, B thuộc cùng một chu kì. B. Tính kim loại của A < B.
C. A, B thuộc cùng một phân nhóm chính. D. B đứng ở ô số 18 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố.

20. Hợp chất oxit cao nhất nào dưới đây không đúng?
A. GeO . 2 B. SiO . 2

C. SO . 2 D. Al 2 O3 .

21. Hợp chất với hiđro của nguyên tố có công thức XH . Biết phần trăm về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 56,34 %. Nguyên
3

tử khối của X là
A. 14. B. 31.
C. 32. D. 52.
22. Oxit cao nhất của nguyên tố Y là Y O . Trong hợp chất với hiđro của Y, hiđro chiếm 5,88 % về khối lượng. Nguyên tố Y là
3

A. O. B. P.
C. S. D. Se.

23. Oxit cao nhất của nguyên tố R là R 2 O5 , trong hợp chất với hiđro R chiếm 82,35 % về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S. B. As.
C. P. D. N.

24. Hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R với hiđro là RH, trong oxit cao nhất R chiếm 58,823 % về khối lượng, nguyên tố R là
A. Brom. B. Flo.
C. Iot. D. Clo.

25. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH . Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07 % về
3

khối lượng. Hợp chất oxit cao nhất của R là


A. N O .
2 5 B. CO . 2

C. N 2 O3 . D. P 2 O5 .

26. Nguyên tố R thuộc nhóm A trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hóa trị cao nhất với oxi là x, hóa trị trong hợp chất khí với hiđro là y. Biết
x : y = 3 : 1. Xác định công thức oxit cao nhất của R?

A. R O .
2 6 B. RO . 3

C. RO. D. R 3O .
27. Nguyên tố R thuộc nhóm A trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hóa trị cao nhất với oxi là x, hóa trị trong hợp chất khí với hiđro là y. Biết
x : y = 5 : 3. Xác định công thức với khí hiđro của R?
Trang 2/4
A. RH . 5 B. RH . 3

C. RH . 4 D. RH . 2

28. Liên kết hóa học giữa các ion được gọi là:
A. liên kết cộng hóa trị. B. liên kết ion hóa.
C. liên kết tĩnh điện. D. liên kết ion.

29. Chọn phát biểu đúng:


A. Liên kết ion được tạo thành giữa những nguyên tố có tính chất B. Liên kết ion được tạo thành giữa những nguyên tử phi kim liên
gần giống nhau. kết với nhau.
C. Liên kết ion được tạo thành giữa những nguyên tử kim loại liên D. Liên kết ion được hình thành giữa cation và anion.
kết với nhau.
30. Chọn phát biểu sai:
A. Liên kết ion được tạo thành giữa kim loại điển hình và phi kim B. Liên kết ion được tạo thành giữa nguyên tử kim loại và nguyên tử
điển hình. phi kim.
C. Liên kết ion được tạo thành giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm D. Liên kết ion được hình thành giữa cation và anion.
điện Δχ ≥ 1, 7.

31. Biết rằng liên kết ion được tạo thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình. Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết
ion:
A. H Cl. B. H O. 2

C. N H . 3 D. KCl.

32. Biết rằng liên kết ion được tạo thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình. Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào không có liên
kết ion:
A. H Cl. B. N a O. 2

C. CaF . 2 D. M gCl . 2

33. Phát biểu nào sau đây không đúng :


A. Liên kết ion được tạo thành do sự dịch chuyển electron từ nguyên B. Hiđro có thể tạo thành ion H trong hợp chất với kim loại mạnh. −

tử này sang nguyên tử kia.


C. Phi kim có thể tạo thành cation. D. Kim loại có thể tạo thành cation.

34. Hai nguyên tửX(Z = 11) và Y (Z = 17) sau khi tạo liên kết ion trong hợp chất XY thì ion X và ion Y + −
có đặc điểm:
A. Số electron của ion X và ion Y bằng nhau. B. Số electron của ion X lớn hơn số electron của ion Y .
+ − + −

C. Ion X và ion Y đều mang cấu hình electron của khí hiếm . D. Số proton của ion X lớn hơn số proton của ion Y .
+ − + −

35. Cấu hình electron của cặp nguyên tử nào sau đây có thể tạo liên kết ion:
A. X : 1s 2s 2p và Y : 1s 2s 2p .
2 2 3 2 2 5
B. M : 1s 2s
2 1
và Q : 1s 2 2
2s 2p
5
.
C. Z 2
: 1s 2s
1
và T 2 2
: 1s 2s 2p 3s 3p
6 2 2
. D. M ′
: 1s 2s 2p
2 2 1
và Q ′ 2
: 1s 2s 2p 3s 3p
2 6 2 6
.

36. Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị:
A. LiCl. B. N aF .
C. CaF . 2 D. CCl . 4

37. Khi tạo phân tử N mỗi nguyên tử N (Z=7) góp chung bao nhiêu electron để hình thành liên kết?
2

A. 2. B. 1.
C. 3. D. 4.
38. Khi tạo phân tử C 2 H4 mỗi nguyên tử C (Z=6) góp chung bao nhiêu electron để hình thành liên kết?
A. 2. B. 1.
C. 3. D. 4.

39. Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết đôi giữa hai nguyên tử là:
A. Khí nitơ. B. Khí flo.
C. Khí cacbonic. D. Khí hiđro.
40. Liên kết trong phân tử H F , H Cl, H Br, H I , H 2O đều là:
A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị có cực.
C. liên kết cộng hóa trị không cực. D. liên kết đôi.
41. Cho dãy các chất: N 2, H2 , N H3 , N aCl, H Cl, H2 O . Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là
Trang 3/4
A. 2. B. 4.
C. 3. D. 5.
42. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:
A. O 2, H2 O, N H3 . B. H 2 O, H F , H2 S .
C. H Cl, O 3, H2 S . D. H F , Cl 2, H2 O .

43. Dãy các chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị trong phân tử?
A. H SO , N H , H .
2 4 3 2 B. N H 4 Cl, CO2 , H2 S .
C. CaCl 2, Cl2 O, N2 . D. K 2 O, SO2 , H2 S .

Trang 4/4

You might also like