QTRR-20050302- Nguyễn Nhật Mai - QTKDCLC3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÁO CÁO BÀI TẬP CUỐI KỲ


BỘ MÔN: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ

Giảng viên: PGS-TS Nguyễn Đăng Minh


TS Nguyễn Đăng Toản

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nhật Mai

Mã sinh viên:20050233
Lớp:QTKD-CLC3
Mã lớp học phần:221-BSA 3060-01
Hà Nội – 1/2023

1
MỤC LỤC

Contents
Câu 1: Anh/chị hãy nêu tối thiểu 10 luận điểm có giá trị của môn học Quản trị rủi ro
và giải thích tính giá trị của các luận điểm đối với công việc và cuộc sống của
anh/chị…………………………………………………………………………………3
Câu 2:Một công ty đang dự định đưa ra các mô hình sản xuất với các mô hình như
sau Mô hình Lợi nhuận dự kiến ($) Tốt Trung bình Xấu Lớn x.000 110.000 -232.000
Trung bình 30.000 137.000 -100.000 Nhỏ 200.000-37.000 Rất nhỏ 10.000 5.000 -
11.000 Trong đó x là hai chữ số cuối cùngcủa mã số sinh viên. Giám đốc quyết định
phương án nào dựa theo các tiêu chuẩn……………………………………………14
A. Giám đốc quyết định phương án theo phương án Maximax……………………..14
B.Giám đốc quyết định phương án nào theo phương án Maximin…………………..14
C. Giám đốc quyết định phương án nào theo phương án Minimim regret……………15
Câu 3:
1. Trình bày những hiểu biết của anh/ chị về đồng tiền ảo Bitcoin và nền tảng
Blockchain.................................................................................................................... 16
2. Trình bày những rủi ro dành cho Nhà đầu tư khi tham gia vào thị trường tiền
ảo Bitcoin ..................................................................................................................... 18
3. Theo anh/chị, các nhà đầu tư Bitcoin cần sử dụng những biện pháp gì để
kiểm soát và tài trợ rủi ro khi tham gia vào thị trường Bitcoin................................. 19
Câu 4: Bằng các kiến thức đã học trình bày những giải pháp Quản trị rủi ro
trong cuộc sống và trong công việc bản thân .............................................................. 21

2
LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà Nội đã đưa môn học Quản trị rủi ro vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt,
em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – thầy Nguyễn Đăng Minh và
thầy Nguyễn Đăng Toản đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong
suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học của thầy, em đã có
thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc
chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này.
Học phần Quản trị rủi ro là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao.
Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy nhiên,
do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc
dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài làm khó có thể tránh khỏi những thiếu
sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận
của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn những kiến thức và chia sẻ thực tế của
thầy trong suốt thời gian học tập môn học.

3
Câu 1: Anh/chị hãy nêu tối thiểu 10 luận điểm có giá trị của môn học Quản trị rủi ro
và giải thích tính giá trị của các luận điểm đối với công việc và cuộc sống của
Anh/Chị.
BÀI LÀM

1. Luận điểm 1: Tính thực tiễn của quản trị rủi ro:
a. Thực tiễn trong môn học : Môn học áp dụng phương pháp học và hành song hành
với nhau, phân tích những vấn đề trong cuộc sống qua các case tình huống để vận
dụng lối tư duy phản biện, phân tích logic để đưa ra giải pháp cho chính các doanh
nghiệp hay đối tượng được nhắc đến, qua đó tự rút ra bài học kinh nghiệm cho chính
bản than, đem lại lối tư duy logic như: Xác định rủi ro Phân tích rủi ro qua các mô
hình SWOT, 5FORCES, SIPOC Giải pháp và rút ra bài học cho bản thân.

b. Thực tiễn trong đời sống : Thông qua môn học, có thể hiểu rõ hơn về những rủi ro
có thể xuất hiện từ những việc nhỏ nhất.

Ví dụ như câu chuyện bữa ăn hang ngày có thể xảy ra các rủi ro ảnh hưởng đến lạm
phát, GDP….

Từ đấy quản trị rủi ro cũng giúp cho bản thân nói riêng hay mở rộng ra chính là đất
nước nơi ta sinh sống nhận diện được và nắm bắt những rủi ro sẽ xảy ra để quản trị
nó, giúp cân bằng chính cuộc sống hang ngày.

2. Luận điểm 2 : Hiểu được khái niệm rủi ro và cách giải quyết nó.

A, Khải niệm Rủi Ro : Rủi ro là những biến cố bất thường có thể xảy ra với hậu quả thiệt
hại hoặc mang lại kết quả không mong muốn. Trong cuộc sống, trong lao động và trong
sản xuất kinh doanh dù không muốn, con người vẫn phải luôn đối mặt với rủi ro, chính
điều đó đã dạy con người biết cách đối phó với rủi ro để tồn tại.

B,Phương hướng giải quyết rủi ro : Gọi tên rủi ro đó ở trong tương lai đưa về thời điểm
hiện tại và hoạch định những phương án giải quyết triệt để hoặc nhằm giảm thiểu tối đa
những thiệt hại từ những ảnh hưởng của rủi ro đó .

4
Ví dụ : “Phiên chợ ngày Tết” – giá các loại hoa quả đều tăng lên cao tầm từ 29, 30 âm lịch. Vì thế
em đặt rủi ro rằng mình sẽ mất thêm chi phí cho những ngày đấy vậy nên tự bản thân quyết định
đi chợ trước 2-3 ngày để giữ giá của các loại mặt hàng thiết yếu để tránh rủi ro sẽ mất nhiều chi
phí hơn.
3. Luận điểm 3 : Phân biệt các loại rủi ro và cách kiếm tiền từ rủi ro đó
Có 2 loại rủi ro cơ bản:
a. Rủi ro thiên tai: Rủi do do thiên tai là những rủi ro do thiên nhiên mang lại, tuy nhiên
con người đã có cách kiểm soát những thiệt hại do thiên tai mang lại (sóng thần, động
đất…)
b. Rủi ro nhân tai: Xã hội phát triển đồng nghĩa với rủi ro do thiên tai mang lại ít hơn
nhân tai. Các hoạt động khai thác, sản xuất xủa con người gây thiệt hại nặng nề cho
thiên nhiên, đe dọa lớn đến hệ sinh thái và cuộc sống của các loại sinh vật khác đang
tồn tại trên trái đất.
 Có thể kiếm món lời rất nhiều khi tham gia vào những công việc đem lại rủi ro lớn
cho thiên tai . Tuy nhiên, những công việc đấy giúp bản thân nhưng không góp phần
vào đóng góp cho xã hội. Từ việc tìm hiểu và phân tích những công việc , bản thân
em tự phải ý thức được công việc đóng góp được gì cho cộng đông. Tìm kiếm những
ngành nghề có mức lương cao nhưng không gây tổn hại đến môi trường xung quanh
hoặc cũng có thể những công việc lương thấp, không ngại bắt đầu từ những việc nhỏ
nhưng hiểu biết them về bản thân và đóng góp ra sao cho xã hội.
 Phải nhận ra được nền kinh tế Việt Nam, các nước có thu nhập trung bình không bật
lên được cao hơn là do đâu? Là do những tri thức, công nghệ, giáo dục mà nước VN áp
dụng là của nước khác mà những tri thức, công nghệ, giáo dục của nước đó chỉ phù
hợp với nước đó mà thôi, nó không phù hợp hoàn toàn với nước mình. Bởi vậy nước ta
cần phải sáng tạo ra một hệ thống giáo dục, sản xuất, công nghệ của riêng mình, phù
hợp với nước mình nhất thì mới có thể bật lên trên thu nhập, mới có thể phát triển vượt
bậc. Đồng thời bên cạnh đó phải biết kiếm lợi nhuận mà đem lại cả lợi ích và không
gây hại đến thiên tai.Tìm hướng đi đúng đắn cho bản thân, cho xã hội, biết mình sinh
ra với mục đích gì, làm gì để đóng góp cho đất nước.
 Có ý thức hơn trong việc quyết định bản thân muốn gì, sống có mục đích, không sống
vu vơ, sống để biết mình muốn làm gì.Học đại học để tốt nghiệp chứ không phải ác
nghiệp để đóng góp cho sự phát triển bản thân trong tương lai về một công nghệ, hệ
thống giáo dục made in Vietnam. Không chỉ vậy, công việc sau này phải để tâm hơn
5
đến hướng thân thiện với môi trường, không bị lợi dụng bởi những doanh nghiệp nước
ngoài khai thác tài nguyên triệt để ở Việt Nam
4. Luận điểm 4 : Trả lời câu hỏi “ Tôi là ai ? Tôi sinh ra để làm gì”
Trong cuộc sống, khi mình được sinh ra là một dấu mốc quan trọng đầu tiên - ngày quan
trọng đầu tiên. Ngày thứ 2 quan trọng đó là ngày chúng ta biết mình sinh ra để làm gì?
Phải biết hành động có mục tiêu, suy nghĩ cho tương lai, sống và hành động một cách tích
cực, có ích cho môi trường sống xung quanh, cho mọi người, cho bản thân. Không sống
vu vơ.Phải biết để tâm đến những điều đơn giản nhất trong cuộc sống đặc biệt là môi
trường sống. VD như: nhìn lại bản thân mình về ý thức xã hội như không vứt rác bừa bãi
 Từ việc nhỏ suy ra việc to lớn

6
5. Luận điểm 5 : Các mô hình mà các doanh nghiệp, tổ chức thường sử dụng.
A,Vĩ mô

PEST : Mô hình PEST là một mô hình phân tích các yếu tố bên ngoài, trong đó “P”
(Politics) đại diện cho tình hình Chính trị, “E” (Economic) là kinh tế, “S” (Social) cho xã
hội và “T” (Technology) là công nghệ. Phân tích PEST mô tả một bộ khung gồm các yếu
tố thuộc môi trường vĩ mô có ảnh hưởng lớn đến việc quản lý chiến lược của một doanh
nghiệp.

B, Vi mô

SWOT: Mô hình SWOTlà một mô hình bao gồm 4 chữ viết tắt của Strengths (điểm
mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ), Mô hìnhnày
là công cụ giúp các nhà quản trị phân tích chiến lược cũng như nhận biết rủi ro và đánh giá
chúng. Từ đó, mô hình SWOT được sử dụng nhiều trong việc xây dựng chiến lược, đánh
giá đối thủ, xây dự...

7
5 FORCES : Mô hình 5 Forces bao gồm:Mối đe dọa từ các đối thủ mới;Quyền lực của
nhà cung cấp;Mối đe dọa từ những sản phẩm, dịch vụ thay thế; Quyền lực của khách
hàng;Tính cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ trong cùng ngành.

8
SIPOC : Mô hình SIPOC là một bản đồ quy trình cung cấp cái nhìn tổng quan nhất về
một dự án. Nó là viết tắt của Suppliers, Inputs, Process, Outputs and Customers. Cách tạo
mô hình SIPOC Tạo một nhóm nhân viên tham gia hoặc có ảnh hưởng tới quy trình. Bạn
có thể sử dụng các mẫu sơ đồ SIPOC Creately để ghi lại thông tin khi phân tích quy trình.

9
10
Từ những mô hình trên giúp em có thể hiểu rõ hơn về tổng quát những rủi ro, cơ hội các
doanh nghiệp hiện đang có và từ đó đưa ra những giải pháp quản trị rủi ro trước mắt 
Áp dụng được cho tương lai ở môi trường làm việc sau này, cũng là áp dụng cho chính
bản thân em.
6. Luận điểm 6 : Nhận diện rủi ro và chỉ ra cách quản trị hiệu quả
Nhìn vào một công ty đầu tư bằng nguồn vay ngắn hạn hay dài hạn có thể giúp chúng ta
biết được nguồn tiền của công ty (nhìn dòng tiền vào ra). Cũng như trong kinh doanh, cần
quan tâm đến 2 rủi ro lớn là Solvency risk & Liquidity risk (Rủi ro về tính thanh khoản và
rủi ro ngừng kinh doanh) từ đó tìm được giải pháp để quản trị và ngăn khỏi việc vướng
vào hai rủi ro trên. Cuộc sống xung quanh cũng không ít rủi ro, từ đó biết cách lập kế
hoạch để quản trị hiệu quả.
7. Luận điểm 7 : Khẩu vị rủi ro
Mỗi cá nhân đều có một khẩu vị rủi ro riêng ( cao , thấp , trung bình ). Mỗi khẩu vị rủi ro
đều có những điểm mạnh và điểm yếu riêng .
Nothing venture nothing gain: không có rủi ro thì không có lợi nhuận. Càng những lĩnh
vực có rủi ro cao thì lợi nhuận càng cao, ngược lại những ngành ít có sự thay đổi, ít rủi ro
thì lợi nhuận thấp.
Để nắm được khẩu vị rủi ro, vẽ sơ đồ risk - return để xác định xem rủi ro cao hơn lợi ích
mang lại hay ngược lại và quyết định thực hiện trong mỗi trường hợp. Nếu bạn sẵn sàng
chấp nhận rủi ro cao hơn lợi ích nhận được thì bạn là người có khẩu vị rủi ro
cao và ngược lại.

11
8. Luận điểm 8 : Kỹ năng phân tích là kỹ năng cần thiết cho chính bản than hiện tại và
tương lai.
Học và phân tích được bao quát tình hình khi gặp phải một vấn đề dù lớn hay nhỏ đóng góp
phần rất lớn trong cuộc sống hàng ngày. Bao quát và tìm cơ hội phát triển toàn diện được
điểm mạnh và điểm yếu của chính bản than hay là của chính môi trường mình đang sinh
sống. Từ đấy rút ra bài học kinh nghiệm, lấy những cái rủi ro thành đòn bẩy để phát triển
theo hướng tích cực, đóng góp được cho xã hội.
9. Luận điểm 9 : Sau mỗi đỉnh cao là thất bại và có những cơ hội luôn đi kèm rủi ro.
Không phải rủi ro nào cũng đem lại tiêu cực, có những rủi ro phát sinh nhằm phát triển và
nâng cao sự chống chịu, khả năng tư duy logic của chính bản than mình nói riêng cũng
như của các nhà đầu tư lớn trong công việc nói chung. Biến được những rủi ro, vấp ngã
thành lợi thế, biết cách hạn chế rủi ro thông minh; không phải cứ thất bại vấp ngã là bỏ
cuộc, là nằm xuống mà luôn tìm được cái tích cực nhỏ nhất từ những lần thất bại, từ đó
biến rủi ro thành lợi ích cá nhân. Khi thấy cơ hội, con người có xu hướng chỉ suy nghĩ
đến những điều tích cực, tốt đẹp mà vô tình bỏ quên những cạm bẫy. Vậy có thể kết
luận rằng trước những cơ hội lớn đôi khi thận trọng một chút, cẩn thận một chút sẽ
khiến cho kết quả tốt hơn. Bên cạnh đó, công việc nào cũng có rủi ro lớn cũng có rủi ro
nhỏ và bản thân em nhìn nhận được mình phải làm gì khi gặp những rủi ro ấy thông qua
bộ môn.
10. Luận điểm 10 : Decision Tree
Cây quyết định (Decision Tree) là một cây phân cấp có cấu trúc được dùng để phân lớp các
đối tượng dựa vào dãy các luật. Các thuộc tính của đối tượngncó thể thuộc các kiểu dữ liệu
khác nhau như Nhị phân (Binary) , Định danh (Nominal), Thứ tự (Ordinal), Số lượng
(Quantitative) trong khi đó thuộc tính phân lớp phải có kiểu dữ liệu là Binary hoặc
Ordinal.Tóm lại, cho dữ liệu về các đối tượng gồm các thuộc tính cùng với lớp (classes)
của nó, cây quyết định sẽ sinh ra các luật để dự đoán lớp của các dữ liệu chưa biết.

Từ việc thiết lập cây quyết định trả lời được các câu hỏi Yes ( No), khái quát bao quát được
những quyết định trong tương lai bởi mỗi quyết đinh đều ảnh hưởng phần lớn đến cuộc
sống của mỗi chúng ta, từ đó tạo cho bản than một thói quen quyết định, ánh nhìn bao quát
để giảm thiểu rủi ro.

Ví dụ 1 kinh điển khác về cây quyết định. Giả sử dựa theo thời tiết mà các bạn nam sẽ
quyết định đi đá bóng hay không?

Những đặc điểm ban đầu là:

 Thờitiết
 Độ ẩm
 Gió

12
Dựa vào những thông tin trên, bạn có thể xây dựng được mô hình như sau:

Dựa theo mô hình trên, ta thấy:

Nếu trời nắng, độ ẩm bình thường thì khả năng các bạn nam đi chơi bóng sẽ cao. Còn nếu
trời nắng, độ ẩm cao thì khả năng các bạn nam sẽ không đi chơi bóng

13
Câu 2: Một công ty đang dự định đưa ra các mô hình sản xuất với cácmô hình như
sau Mô hình Lợi nhuận dự kiến ($) Tốt Trung bình Xấu Lớn x.000 110.000 -
232.000 Trung bình 30.000 137.000 -100.000 Nhỏ 200.000
99.000 -37.000 Rất nhỏ 10.000 5.000 -11.000 Trong đó x là hai chữ số cuối cùngcủa
mã số sinh viên. Giám đốc quyết định phương án nào dựa theo các tiêu chuẩn:
a. Maximax
b. Maximin
c. May rủi ngẫu nhiên ( đồng đều ngẫu nhiên)
BÀI LÀM

a, Giám đốc quyết định phương án nào theo phương án Maximax

Ta có : cột Maximax tương ứng với lợi nhuận nhiều nhất của các mô hình : với mô hình
lớn (110.000$) Mô hình trung bình ( 137.000$), mô hình nhỏ (200.000$), mô hình rất
nhỏ(10.000$)

Mô hình Lợi nhuận$ Maximax


Tốt Trung bình Xấu
Lớn 33.000 110.000 -232.000 110.000
Trung bình 30.000 137.000 -100.000 137.000
Nhỏ 200.000 99.000 -37.000 200.000
Rất nhỏ 10.000 5.000 -11.000 10.000

Vậy giám đốc quyết định phương án sử dụng mô hình Nhỏ theo phương án Maximax.

b, Giám đốc quyết định phương án nào theo phương án Maximin

Ta có : cột Maximin tương ứng với lợi nhuận nhiều nhất của các mô hình : với mô hình
lớn (-232.000$) Mô hình trung bình ( -100.000$), mô hình nhỏ (-37.000$), mô hình rất
nhỏ(-11.000$)

14
Mô hình Lợi nhuận$ Maximin
Tốt Trung bình Xấu
Lớn 33.000 110.000 -232.000 -232.000
Trung bình 30.000 137.000 -100.000 -100.000
Nhỏ 200.000 99.000 -37.000 -37.000
Rất nhỏ 10.000 5.000 -11.000 -11.000

Vậy giám đốc quyết định phương án sử dụng mô hình Rất nhỏ theo phương án Maximin.

c, Giám đốc quyết định phương án nào theo phương án may rủi ngang nhau

Ta có : Trung bình cộng của các trường hợp của từng mô hình ta được số liệu như
sau

Mô hình Lợi nhuận$ Trung bình


Tốt Trung bình Xấu cộng
Lớn 33.000 110.000 -232.000 -29666,6
Trung bình 30.000 137.000 -100.000 22333,3
Nhỏ 200.000 99.000 -37.000 87333,3
Rất nhỏ 10.000 5.000 -11.000 1333,3

Từ bảng số liệu ta thấy giám đốc quyết định phương án sử dụng mô hình Nhỏ theo
phương án may rủi ngang nhau với mô hình nhỏ có trung bình cộng là lớn nhất :
87333,3$.

15
CÂU 3:
BÀI LÀM

1. Trình bày những hiểu biết của anh/ chị về đồng tiền ảo Bitcoin và nền tảng
Blockchain.
1.1. Bitcoin là gì ?
Khái niệm : Bitcoin (ký hiệu: BTC ) là một loại tiền mã hóa, được phát minh bởi một cá
nhân hoặc tổ chức vô danh dùng tên Satoshi Nakamoto dưới dạng phần mềm mã nguồn
mở từ năm 2009. Bitcoin có thể được trao đổi trực tiếp bằng thiết bị kết nối Internet mà
không cần thông qua một tổ chức tài chính trung gian nào.
Bitcoin có cách hoạt động khác hẳn so với các loại tiền tệ điển hình: không có một ngân
hàng trung ương nào quản lý nó và hệ thống hoạt động dựa trên một giao thức mạng
ngang hàng trên Internet. Sự cung ứng Bitcoin là tự động, hạn chế, được phân chia theo
lịch trình định sẵn dựa trên các thuật toán. Bitcoin được cấp tới các máy tính "đào"
Bitcoin để trả công cho việc xác minh giao dịch Bitcoin và ghi chúng vào cuốn sổ cái
được phân tán trong mạng ngang hàng, thông qua công nghệ blockchain. Cuốn sổ cái
này sử dụng Bitcoin là đơn vị kế toán. Mỗi bitcoin có thể được chia nhỏ tới 100 triệu đơn
vị nhỏ hơn gọi là satoshi.
Phí giao dịch có thể áp dụng cho giao dịch mới tùy thuộc vào nguồn tài nguyên của
mạng. Ngoài phí giao dịch, các thợ đào còn được trả công cho việc tạo ra các khối
(block) chứa nhật ký giao dịch. Cứ mỗi 10 phút, một khối mới được tạo ra kèm theo một
lượng Bitcoin được cấp phát. Số bitcoin được cấp cho mỗi khối phụ thuộc vào thời gian
hoạt động của mạng lưới. Vào tháng 5 năm 2020, 6,25 bitcoin được cấp phát cho mỗi
khối mới. Tốc độ lạm phát sẽ giảm một nửa còn 3,125 bitcoin vào khoảng tháng 5 năm
2024[13] và tiếp tục giảm một nửa sau mỗi chu kỳ 4 năm cho tới khi có tổng cộng 21
triệu Bitcoin được phát hành vào năm 2140. Ngoài việc đào Bitcoin, người dùng có thể có
Bitcoin bằng cách trao đổi lấy Bitcoin khi bán tiền tệ, hàng hoá, hoặc dịch vụ khác.
Bitcoin là loại tiền mã hoá điển hình nhất, ra đời đầu tiên, và được sử dụng rộng rãi nhất
trong thương mại điện tử. Các doanh nghiệp có xu hướng muốn thanh toán bằng Bitcoin
để giảm thiểu chi phí. Đến tháng 2 năm 2021, lượng tiền cơ sở của Bitcoin được định giá
hơn 1.2 nghìn tỷ đô la Mỹ - là loại tiền mã hóa có giá trị thị trường lớn nhất. Những biến
động lớn trong giá trị của mỗi bitcoin đã tạo nên những lời chỉ trích về tính phù hợp kinh
tế của Bitcoin như là một loại tiền tệ.

16
1.2. Công nghệ blockchain :
Blockchain (chuỗi khối), tên ban đầu blockchain là một cơ sở dữ liệu phân cấp
lưu trữ thông tin trong các khối thông tin được liên kết với nhau bằng mã hóa và
mở rộng theo thời gian. Mỗi khối thông tin đều chứa thông tin về thời gian khởi
tạo và được liên kết tới khối trước đó , kèm một mã thời gian và dữ liệu giao dịch.
Blockchain được thiết kế để chống lại sự thay đổi của dữ liệu: Một khi dữ liệu đã
được mạng lưới chấp nhận thì sẽ không có cách nào thay đổi được nó.
1.3. Hiểu biết về công nghệ blockchain và đồng tiền ảo bitcoin:
a. Blockchain:
Cách vận hành của blockchain:

Thông tin trong blockchain không thể bị thay đổi và chỉ được bổ sung thêm khi có
sự đồng thuận của tất cả các nút trong hệ thống. Ngay cả khi nếu một phần của hệ
thống blockchain sụp đổ, những máy tính và nút khác sẽ tiếp tục hoạt động để bảo
vệ thông tin. Đặc biệt blockchain có khả năng truyền tải dữ liệu mà không đòi hỏi
trung gian để xác nhận thông tin. Hệ thống blockchain bao gồm nhiều nút độc lập
17
có khả năng xác thực thông tin mà không đòi hỏi "dấu hiệu của niềm tin". Về cơ
bản blockchain là một chuỗi các máy tính mà tất cả phải chấp thuận một giao dịch
trước khi nó có thể được xác nhận và ghi lại. Giống như việc bạn gửi cái hộp đi mà
mọi người đều xác nhận cái hộp đó là của bạn chứ không phải một vị luật sư hay
một ngân hàng nào đó.
Giải pháp của blockchain là đem cuốn sổ ghi chép đó sao ra nhiều bản và lưu trữ
trên nhiều máy tính khác nhau cùng tham gia một mạng lưới.
Khi có giao dịch gì mới, tất cả các cuốn sổ đều được cập nhật. Từ lúc này, một
giao dịch chỉ được xem là hợp lệ khi nó khớp với lịch sử giao dịch đã được ghi
nhận trên toàn bộ các sổ cái nói trên.
Giả sử A không còn xu nào trong tài khoản mà vẫn làm động tác chuyển tiền cho
B, giao dịch sẽ không được chấp nhận vì không khớp với thông tin trên các sổ còn
lại trong hệ thống.
Cách duy nhất để qua mặt cơ chế kiểm tra này là chỉnh sửa thông tin trên tất cả
các ledger trong hệ thống. Điều khả thi trên lý thuyết nhưng không bao giờ làm
được trên thực tế, khi các mạng blockchain có thể gồm hàng ngàn máy tính cùng
tham gia. Tương tự, dù ai cũng có sổ cái trong tay nhưng không thể chỉnh sửa hay
gian lận, vì thông tin mới sẽ luôn được đối chiếu với bản ghi trong toàn hệ thống.
b. Đồng tiền ảo Bitcoin:
Là đồng tiền đầu tiên sử dụng công nghệ blockchain và đây chính là nơi để các
startup tập trung vào phát triển công nghệ vào một hình thức thương mại điện tử
mới. Tuy nhiên, rủi ro của đồng tiền Bitcoin rất nhiều và cơ hội phát triển còn
đang khá thấp.
2. Trình bày những rủi ro dành cho Nhà đầu tư khi tham gia vào thị trườngtiền
ảo.
Phân tích rủi ro khi tham gia thị trường tiền ảo bằng SWOT:
S( Strength) W(Weakness)
 Có nhiều cơ hội làm giàu và có tiềm  Nhiều khái niệm mới khó nắm bắt
năng khai thác được thông tin
 Bắt kịp thời đại, xu hướng phát triển  Có nhiều rủi ro về dư luận và luồng
công nghệ 4.0 thông tin xấu
 Các cá nhân sở hữu và sử dụng
bitcoin lưu trữ tài sản của mình trên
các sàn giao dịch tập trung. Nếu
không làm theo các bước bảo mật tài
khoản một cách nghiêm ngặt và lựa
chọn đúng sàn giao dịch Bitcoin uy
tín thì khả năng bị mất Bitcoin là rất
cao. Do vậy các nhà đầu tư cần cẩn
18
thận khi mua bán Bitcoin hay bất kỳ
loại tiền ảo nào khác. Các sàn giao
dịch Bitcoin hoàn toàn là kỹ thuật số
nên cũng nhưu các hệ thống tiền ảo
đều sẽ có nguy cơ bị hack hoặc bị
phầm mêmnf độc hại virut xâm nhập
và đánh cắp dự liệu. Các hacker có
thể đánh cắp khóa riêng tư của chủ
sở hữu Bitcoin và có thể chuyển số
Bitcoin bị đánh cắp sang một tài
khoản khác.
 Bitcoin cũng giống như bất cứ khoản
đầu tư nào. Giá trị của nó có thể bị
dao động nếu thị trường thay đổi.
Giá trị của đồng tiền đã có nhiều
biến động mạnh và do không bị kiểm
soát bởi bất kỳ chính phủ nào nên giá
Bitcoin có độ tăng giảm cao hơn các
loại tài sản truyền thống. Bitcoin
đang luôn dẫn đầu và bỏ xa các loại
tiền kỹ thuật số khác nhưng vẫn có
rất nhiều cạnh tranh từ các loại tiền
điện tử mới sau này. Các đột phá về
công nghệ Blockchain sẽ giải quyết
tốt hơn các vấn đề mà chuỗi khối
bitcoin gặp phải. Đây luôn là một
mối nguy cho giá trị của bitcoin sau
này.
O ( Opportunities): T ( Threats):
 Kênh kiếm tiền lớn, có tiềm năng  Bị các đối tượng xấu lợi dụng và bị
phát triển vì vốn hóa thị trường còn lừa đảo mất tài sản khi thiếu kiến
tương đối nhỏ thức tham gia ma trận tiền ảo.
 Giúp nhà đầy tư khái quát tình hình  Gây ra tình trạng lỗ hoặc mất trắng
kinh tế chung hay chính là kinh tế vĩ do dễ bị thao túng bởi các lái giá.
mô trong nước và quốc tế.  Rủi ro về mặt pháp luật gây ảnh
hưởng rủi ro về danh tiếng Một
loại rủi ro kiềm hãm sự phát triển
hay uy tín của ma trận tiền ảo.

3. Theo anh/chị, các nhà đầu tư Bitcoin cần sử dụng những biện pháp gì để
kiểm soát và tài trợ rủi ro khi tham gia vào thị trường Bitcoin.

19
Hãy bắt đầu bằng việc tìm hiểu!

Tìm hiểu các thông tin cơ bản về lĩnh vực đầu tư là điều quan trọng cần thiết. Bạn nên bắt
đầu từ việc tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, ưu điểm và hạn chế của Bitcoin. Tham khảo tư
vấn kinh nghiệm từ những người quen, đã và đang chơi Bitcoin. Điều này rất quan trọng
bởi nếu không tìm hiểu thật kỹ lưỡng, bạn sẽ rất khó nắm thế chủ động.

Lựa chọn sàn giao dịch uy tín

Rất nhiều người chơi khi mới bắt đầu không có sự tìm hiểu kỹ càng và lựa chọn một sàn
giao dịch kém uy tín. Dẫn tới việc mất toàn bộ số tiền chỉ sau một đêm. Vì vậy, hãy tham
khảo và chọn một sàn giao dịch Bitcoin thực sự đáng tin cậy.

+ Các trang đầu tư Bitcoin uy tín hàng đầu thế giới:

 Sàn mua bán Bitcoin Binance

 Sàn mua bán Bitcoin Huobi

 Sàn mua bán Bitcoin Coinbase.com

+ Các trang đầu tư bitcoin uy tín hàng đầu tại Việt Nam:

 Sàn giao dịch mua bán Bitcoin Vicuta.com

 Sàn giao dịch mua bán Bitcoin Remitano.com

 Sàn giao dịch mua bán Bitcoin VCC EXCHANGE

Bắt đầu từ số vốn nhỏ

Bỏ ra một số tiền quá lớn trong thời gian mới bắt đầu rất dễ làm ảnh hưởng tới tâm lý của
bạn khi gặp rủi ro. Vì vậy, bạn chỉ nên đầu tư 2-4 triệu đồng khi mới bắt đầu chơi Bitcoin
hay bất kỳ lĩnh vực nào. Bạn sẽ phải bỏ ra nhiều thời gian để làm quen và thực hành đúc rút
kinh nghiệm, kỹ năng cũng như khả năng phán đoán biến động thị trường.

Ngoài ra, tùy vào mục đích đầu tư và phương pháp đầu tư của bạn cũng như sự kiên nhẫn
của mỗi người để có thể quyết định dồn bao nhiêu tiền cho việc đầu tư. Còn bạn, bạn là

20
người kiên nhẫn chờ đợi và từ từ chờ cơ hội “bắt một mẻ cá to” hay tận dụng bất kỳ sự kiện
biến động tăng nào dù nhỏ?

 Làm thế nào để hạn chế rủi ro trong đầu tư Bitcoin?

 Tránh mua số lượng nhiều khi mới chơi Bitcoin


 Không chơi theo kiểu “được ăn cả, ngã về không”
 Không nên giữ Bitcoin trên sàn quá lâu
 Liên tục cập nhật các tin tức Bitcoin mỗi ngày
 Lưu trữ tài khoản và ví Bitcoin một cách an toàn
Câu 4: Bằng các kiến thức đã học, trình bày những giải pháp Quản trị rủi ro trong
cuộc sống và trong công việc của bản thân.
1. Hoạch định kế hoạch và xác lập mục tiêu:
Hoạch định ra những kế hoạch hạn chế lãng phí thời gian và đạt được kết quả một
cách nhanh nhất, có hiệu quả nhất và viên mãn nhất. Giúp em chủ động trong mọi
công việc,tránh việc mất phương hướng và không biết chọn hướng đi như nào cho
phù hợp.
Ví dụ: Em đã thiết lập kế hoạch cho 2 năm tiếp theo như sau:
- Hoàn thành việc học tại ĐH kinh tế- ĐHQG Hà Nội
- Đủ chứng chỉ IELTS 7.5-8.0
Thời gian Mục tiêu
2023  Hoàn thành việc học với chỉ tiêu đạt
GDP 3.0 trở lên
 Thi IELTS với mức điểm 7.5
 Hoạch định ra cách để đáp ứng mục
21
tiêu: Học tập và rèn luyện thường
xuyên các kĩ năng cũng như học hỏi từ
tiền bối có dày kinh nghiệm.
2024  Đạt chứng chỉ IELTS 8.6
 Hoàn thành tốt việc học ở trường, tốt
nghiệp và làm việc thật tốt tại môi
trường đã và đang làm việc thực tập
sinh.
 Tìm hiểu rõ chuyên ngành và phân
tích được những rủi ro sẽ gặp phải,
trau dồi kĩ năng sống

2. Xác định, phân tích và đánh giá rủi ro


 Xác định rủi ro
- Liệt kê các rủi ro có thể gặp phải
- Xác định loại rủi ro: rủi ro về môi trường, rủi ro về tài chính, rủi ro về pháp luật….
 Phân tích rủi ro
Sau khi đã xác định được rủi ro, tiến hành phân tích rủi ro:
- Phạm vi xảy ra rủi ro là lớn hay nhỏ
- Khả năng xảy ra rủi ro là thấp hay cao
- Mức độ ảnh hưởng là nghiêm trọng hay ít nghiêm trọng
 Đánh giá rủi ro
Sau khi phân tích, tiến hành xếp hạng các rủi ro, để biết rủi ro nào cần ưu tiên trước để
giải quyết. Việc này giúp hạn chế mức độ ảnh hưởng của rủi ro và khả năng xảy ra đột
ngột.
 Đưa ra biện pháp giải quyết
Mỗi rủi ro đều cần biện pháp thích hợp để phòng tránh và hạn chế ảnh hưởng của nó.
Có thể nhờ sự can thiệp của người khác nếu cần hỗ trợ.
3. Kết luận:
Thông qua môn học, em hiểu rõ hơn về quản trị là gì, quản trị rủi ro đóng góp phần lớn
cho tương lai và cuộc sống hiện tại của em. Giúp bản than em quả trị thật tốt những khó
khan mắc phải, tự thiết kế cuộc đời, thiết kế cuộc sống có ích cho xã hội.

22

You might also like