04 Phan Ii - Chuong 4 - Phuong An Sam Dam

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

CHƯƠNG 4: KẾT CẤU SÀN DẦM GVHD: Th.

S LÊ ĐÌNH QUỐC

CHƯƠNG 4: KẾT CẤU SÀN DẦM

4.1. MỞ ĐẦU
Sàn có dầm là loại sàn truyền thống được sử dụng nhiều trong các công trình. Mặc dù mặt
bằng sàn thường gồm nhiều dầm với kích thước tiết diện khác nhau gây ra khó khăn trong
quá trình thi công tạo ván khuôn, nhưng với sơ đồ tính đơn giản và khả năng tiết kiệm vật
liệu cao, giá thành rẻ, nên ngày nay vẫn còn được sử dụng nhiều trong các công trình hiện
đại.
Áp dụng kết cấu sàn dầm vào công trình này cần phải lưu ý một số vấn đề như chiều cao
tầng khá thấp do đó để thỏa mãn yêu cầu kiến trúc phương án lựa chọn là dùng hệ dầm
bẹt có ưu điểm gia tăng chiều cao thông thủy cho các tầng so với phương án sàn dầm bình
thường.
Trong phạm vi yêu cầu của luận văn, sinh viên tính toán và thiết kế mặt bằng sàn tầng
điển hình( từ tầng đến tầng), trình tự tính toán như sau:
- Chọn sơ bộ tiết diên dầm sàn.
- Tính toán tải trọng tác dụng.
- Tính toán và bố trí cốt thép cho sàn.
- Tính toán sàn theo trạng thái giới hạn thứ hai.

4.2. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI MSSV: 80901208 63


CHƯƠNG 4: KẾT CẤU SÀN DẦM GVHD: Th.S LÊ ĐÌNH QUỐC

1 2 2.1 3 4
33000
11000 2200 8800 11000
400
400 6450 4550 4600 4200 4550 6450
200

400
400
D D
1400x500

1000x400

1000x400

1000x400
700x500
6450

700x500

6750
700x500
11300

11300
700x500
4850

4550
1000x400

200
1000x400
C C

2200
4350

B.2
700x500
8200

3850
1000x400
33000

3850

8200
1000x400 700x500

4350
B.1
2200

1000x400
B B
200

1000x400

1000x400

1000x400
700x500

1000x400

4550
4850

700x500
11300

11300
6450

6750
A A
400

400
200
400 6450 4550 4200 4600 2200 4550 6450 400

11000 11000 11000

1 2 2.2 3 4

Hình 4-1: Mặt bằng bố trí dầm sàn


Công trình có nhịp sàn khá lớn(11.5m), do đó sinh viên sử dụng hệ dầm trực giao để chia
nhỏ các ô bản, giảm thiểu độ võng cho sàn. Hệ dầm được bố trí như hình vẽ.
4.2.1. Sàn
Sơ bộ kích thước sàn:
Tầng hầm: Chịu tải trọng và có nhịp lớn do đó bề dày sàn tầng hầm được chọn là 250mm

Từ tầng 1 – tầng mái: Nhịp lớn nhất của ô sàn là 11.5m, chiều dày sàn được chọn là
230mm
4.2.2. Dầm

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI MSSV: 80901208 64


CHƯƠNG 4: KẾT CẤU SÀN DẦM GVHD: Th.S LÊ ĐÌNH QUỐC

Để đảm bảo chiều cao thông thủy theo yêu cầu kiến trúc , sinh viên đã chọn hệ dầm bẹt có
kích thước và được đô trí như hình vẽ, kích thước hệ dầm sẽ được kiểm tra và chọn lại
trong quá trình tính toán sao cho phù hợp nhất.

1 2 2.1 3 4
33000
11000 2200 8800 11000
400
400 6450 4550 4600 4200 4550 6450
200

400
400

D D
1400x500

1000x400

1000x400

1000x400
700x500
6450

700x500

6750
700x500
11300

11300
700x500
4850

4550
1000x400

200
1000x400
C C

2200
4350

B.2
700x500
8200

3850
1000x400
33000

3850

8200
1000x400 700x500

4350
B.1
2200

1000x400
B B
200

1000x400

1000x400

1000x400
700x500

1000x400

4550
4850

700x500
11300

11300
6450

6750

A A
400

400

200
400 6450 4550 4200 4600 2200 4550 6450 400

11000 11000 11000

1 2 2.2 3 4

Hình 4-2: Mặt bằng bố trí hệ dầm


4.3. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
Tải trọng tiêu chuẩn và tính toán (chưa kể tải trọng bản thân của bản sàn)

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI MSSV: 80901208 65


CHƯƠNG 4: KẾT CẤU SÀN DẦM GVHD: Th.S LÊ ĐÌNH QUỐC

Tĩnh tải kN/m2 Hoạt tải kN/m2


Khu vực
Tiêu chuẩn Tính toán Tiêu chuẩn Tính toán
Tầng hầm 1.29 1.532 5 6
Tầng thương mại 1.29 1.532 2 2.4
Căn hộ 1.29 1.532 1.5 1.95
Sảnh, hành lang chung 1.29 1.532 1.5 3.6
Cầu thang 1.29 1.532 3 3.6
Mái 1.2 1.415 0.75 0.9

Bảng 4-1: Bảng tổng hợp tải trọng

4.4. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO SÀN


Có hai phương pháp chính để tính toán nội lực trong sàn: phương pháp tra bẳng và
phương pháp phần tử hữu hạn.
Phương pháp tra bảng đơn giản và có thể tính toán bằng tay nhưng sai số khá lớn đối
với các ô bản nhịp lớn và có sử dụng hệ dầm trực giao không đi qua cột.
Phương pháp phần tử hữu hạn được sinh viên lựa chọn để tính toán nội lực cho sàn.
4.4.1. Các bước tính toán sàn trong Safe
Bước 1: Lập mô hình tính toán
Mô hình tính toán của hệ sàn dầm được xuất từ phần mềm Etabs sau khi giải nội lực
khung và lựa chọn tiết diện phù hợp. Sàn tầng điển hình được chọn để xuất sang phần
mềm SAFE được chọn dựa vào ảnh hưởng lớn nhất của tải trọng gió lên sàn( vì ảnh
hưởng của tính tĩnh tải và hoạt tải lên các bản sàn là như nhau).

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI MSSV: 80901208 66


CHƯƠNG 4: KẾT CẤU SÀN DẦM GVHD: Th.S LÊ ĐÌNH QUỐC

Hình 4-3: Mô hình Safe


Bước 2: Gán tải trọng
Tải trọng sàn ở đây được chất đầy lên sàn và bỏ qua ảnh hưởng của trường hợp chất tải
theo ô cờ của hoạt tải vì giá trị hoạt tải là khá nhỏ so với tĩnh tải( trọng lượng bản thân sàn
và dầm).

Hình 4-4: Tĩnh tải tường

Bước 3: Chia dải

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI MSSV: 80901208 67


CHƯƠNG 4: KẾT CẤU SÀN DẦM GVHD: Th.S LÊ ĐÌNH QUỐC

Để dễ dàng hơn trong việc khảo sát và tính toán nội lực sàn ta chia bản sàn thành
các dải(strip), để đảm bảo tính chính xác và dễ dàng trong việc tính toán, chia bản sàn
thành các dải có bề rộng 1m theo cả hai phương.

Bước 4: Tính nội lực

Hình 4-5: Dải Strips và nội lực theo phương X

Hình 4-6: Dải Strips và nội lực theo phương Y

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI MSSV: 80901208 68


CHƯƠNG 4: KẾT CẤU SÀN DẦM GVHD: Th.S LÊ ĐÌNH QUỐC

Nhận xét:
Biểu đồ momen trong sàn là hợp lí, momen tại vị trí tiếp giáp giữa sàn và vách cứng là
khá lớn vì độ cứng cúa vách là rất lớn nên khả năng cản xoay của liên kết là rất lớn.
Vì các ô sàn đối xứng nhau nên ta tính toán và bố trí thép theo các ô bản như bên dưới,
các ô còn lại sẽ lấy đối xứng với các ô trước đó.
1 2 2.1 3

11000 2200 8800


400 6450 4550 4600 4200
200

400
D

6450
11300

1
4850

C
4350

2
8200
33000

3850

B.1
2200

B
200
4850

3 4
11300

6450

A
400

400 6450 4550 4200 4600 2200

11000 11000

1 2 2.2 3

Hình 4-7: Số thứ tự các ô sàn được tính toán


Ghi chú: Quy ước chiều moment trong sàn theo từng phương X, Y.

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI MSSV: 80901208 69


CHƯƠNG 4: KẾT CẤU SÀN DẦM GVHD: Th.S LÊ ĐÌNH QUỐC

y
1

2
1 2 3

O 3 x
Hình 4-8: Kí hiệu moment trong sàn

Mx My
Tiết
ô bản
diện (kNm/m) (kNm/m)

1 -22.63 -20.13
1 2 43.29 43.04
3 -68.8 -57.7
1 -13.98 -57.7
2 2 38.28 24.03
3 -69.94 -67.96
1 -21.2 -67.96
3 2 42.13 50.74
3 -56.16 -24.43
1 -56.17 -89.66
4 2 30.58 48.63
3 -50.92 -20.01

Bảng 4-2: Bảng thống kê nội lực sàn

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI MSSV: 80901208 70


CHƯƠNG 4: KẾT CẤU SÀN DẦM GVHD: Th.S LÊ ĐÌNH QUỐC

4.4.2. Kiểm tra độ võng sàn


Độ võng đàn hồi tính toán từ phần mềm SAFE là: 16.55mm
 f  16.55 1 1
 L   11500  695  250 thỏa độ võng của sàn.

Hình 4-9: độ võng của sàn xuất từ Safe

4.4.3. Tính toán cốt thép


Tính toán cố thép cho sàn được thực hiện như cho cấu kiện chịu uốn có kích thước b=1m,
h=230mm, a=35mm.
Việc tính toán sẽ được thực hiện theo trình tự như sau:
h0  h  a
M
  R
Rbbh02
  1  1  2
Kết quả tính toán cốt thép được trình bày trong các bảng 1,2 ở phần phụ lục.

SVTH: PHAN THƯỢNG KHẢI MSSV: 80901208 71

You might also like