Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 61

Chương 2.

Công nghệ và thiết bị đúc khuôn


Giới thiệu chung

Công nghệ đúc thép

Đúc khuôn Đúc liên tục


Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
Giới thiệu chung

Thép lỏng

Hàm lượng khí oxy trong thép


lỏng khi đông đặc

Thép lắng Thép nửa sôi Thép sôi


(killed-steel) (semi-killed steel) (rimmed-steel)
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
Giới thiệu chung

Phản ứng:
[C] + [O] = CO
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
Giới thiệu chung
Thép lắng (killed-steel)

Phản ứng:
[C] + [O] = CO

Mức oxy còn lại thấp


hơn giá trị cân bằng
tương ứng với hàm
lượng C trong thép.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
Giới thiệu chung

Thép lắng:
- Có kết cấu đặc chắt
- Thành phần đồng
đều
- Có tính năng cơ học
và công nghệ cao.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
Giới thiệu chung
Thép sôi (rimmed-steel)
Phản ứng:
[C] + [O] = CO

Mức oxy còn lại


cao hơn giá trị cân
bằng tương ứng
với hàm lượng C
trong thép lỏng.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
Giới thiệu chung
Thép sôi
Ưu điểm:
- Không có lõm co tập trung
- Thiết bị đúc đơn giản
-Tiết kiệm được một phần
nguyên tố hợp kim (chất khử
oxy)
Nhược điểm :
- Thiên tích hết sức trầm
trọng.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
Thép lắng và thép sôi
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
Giới thiệu chung

Thép nửa sôi (semi killed - steel)

Phản ứng:
[C] + [O] = CO
Là thép có mức độ khử oxy nằm giữa
thép lắng và thép sôi
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1 Thép lắng

Đặc điểm hình dạng


của thỏi thép lắng:
 Trên to
 Dưới nhỏ
 Mũ giữ nhiệt
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1 Thép lắng

Tổ chức về kết cấu


• Lớp ngoài cùng: các tinh thể
đăng trục nhỏ mịn.
• Vùng tinh thể hình trụ (hay tinh
thể hình nhánh cây): trục chính
thẳng góc với thành khuôn và hơi
ngóc đầu lên một chút.
• Vùng trong cùng: vùng tinh thể
đẳng trục thôi đại sắp xếp không
qui tắc.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1 Thép lắng

• Đầu thỏi có lõm co và xốp


• Đáy thỏi có vùng tinh thể
nhỏ mịn hình chóp.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.1 Lớp cực nguội (nguội nhanh)

- Độ quá nguội lớn.


- Số mầm ngoại lai
lớn làm tâm mầm
kết tinh.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.1 Lớp cực nguội (nguội nhanh)

1.Tốc độ và nhiệt độ đúc


2.Nhiệt độ và chiều dày
khuôn
3. Hình dạng khuôn
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.1 Lớp cực nguội (nguội nhanh)

1. Tốc độ và nhiệt độ đúc

Nhiệt độ Tốc đô
đúc cao đúc nhanh

Lớp cực nguội


kích thước tăng
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.1 Lớp cực nguội (nguội nhanh)

2. Nhiệt độ và chiều dày


khuôn
Chiều dày khuôn:
- Khuôn dày thì lớp cực
nguội sẽ dày.
Nhiệt độ của khuôn:
- Nhiệt độ khuôn thấp làm
cho lớp cực nguội dày.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.1 Lớp cực nguội (nguội nhanh)

3. Hình dạng khuôn

Hình dạng khuôn


Diện tích làm nguội

Lớp cực nguội dày


Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.2 Vùng tinh thể hình trụ

+ Tốc độ làm nguội


của thép chưa đông
đặc chậm lại.
+ Lượng mầm tạo ra
giảm
+ Giữa lớp cực nguội
và lớp thép lỏng tồn tại
các điểm nhọn nhô ra.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.2 Vùng tinh thể hình trụ

- Các tinh thể hình


trụ thẳng góc với
thành khuôn.
- Tinh thể hình trụ
có hơi hướng lên
phía trên.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.2 Vùng tinh thể hình trụ

1) Tốc độ lớn lên của tinh thể lớn hơn


tốc độ hình thành mầm tinh thể.
2) Dòng nhiệt có định hướng.
3) Thời gian kết tinh càng dài thì vùng
tinh thể hình trụ càng phát triển.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.2 Vùng tinh thể hình trụ
Thành phần
nước thép
Tốc độ đúc, nhiệt
độ đúc

Kích thước thiết


kế của khuôn thỏi
Vùng tinh
thể hình trụ
Số lượng mầm
kết tinh

Hàm lượng khí


trong thép
Sự chuyển động
của nước thép
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.2 Vùng tinh thể hình trụ
(1) Kích thước thiết kế của khuôn thỏi:

- Độ dày thành khuôn


- Ảnh hưởng của trọng
lượng thỏi
- Nhiệt độ khuôn
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.2 Vùng tinh thể hình trụ
Độ dày thành khuôn

Thành khuôn dày

Tinh thể hình trụ sẽ mỏng.


Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.2 Vùng tinh thể hình trụ

Ảnh hưởng của trọng lượng thỏi

Tinh thể tích hình trụ


Thỏi càng lớn
càng phát triển.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.2 Vùng tinh thể hình trụ
Nhiệt độ khuôn:

Nhiệt độ khuôn thấp

Tinh thể hình trụ phát triển


Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.2 Vùng tinh thể hình trụ
(2) Thành phần nước thép

Thép hợp kim


Thúc đẩy
Vùng tinh
thể hình trụ
Thép C cao

Ví dụ: Thép hợp kim chứa Ni hoặc Cr cao


Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.2 Vùng tinh thể hình trụ
(3) Tốc độ đúc, nhiệt độ đúc

Nhiệt độ nước thép


mới đúc càng thấp Tinh thể sẽ càng nhỏ
và thỏi thép đặc chắc.
Tốc độ làm nguội
nước thép càng lớn
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.2 Vùng tinh thể hình trụ
(4) Hàm lượng khí trong thép:

Hàm lương khí

Tinh thể hình


trục phát triển
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.2 Vùng tinh thể hình trụ
(5) Sự chuyển động của nước thép

Sự chuyển động

Tinh thể vừa nhỏ mịn vừa đặc chắc.


Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.2 Vùng tinh thể hình trụ

(6) Số lượng mầm kết tinh

Số lượng tâm mầm


kết tinh càng nhiều

Vùng tinh thể Hạt tinh thể trong


hình trụ mỏng thỏi càng nhỏ mịn
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.3 Vùng tinh thể đẳng trục ở giữa
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.3 Vùng tinh thể đẳng trục ở giữa

Ở bộ phận đáy:
Vùng tinh thể đẳng
trục hình chóp có thành
phần hóa học tương đối
đồng đều và sạch
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.4 Lõm co và xốp
1) Lõm co

Lõm co của thỏi


Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.4 Lõm co và xốp
1) Lõm co

Kích thước, vị trí, hình


dáng lõm co liên quan
trực tiếp đến hiệu suất
thu hồi vật liệu.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.4 Lõm co và xốp

1) Hình dạng và kích thước


thiết kế khuôn thỏi
Hình dạng khuôn trên to dưới
nhỏ sau khi đúc có thể làm cho
co ngót được điền đầy một cách
tốt nhất, chiều sâu của lõm co
ngắn.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.4 Lõm co và xốp

1) Hình dạng và kích thước thiết kế


khuôn thỏi
Hình dạng ngược lại trên nhỏ dưới to thì
chiều sâu của lõm co dài.

Lõm co của khuôn trên dưới bằng nhau.


Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.4 Lõm co và xốp
Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến kích thước của lõm co :

1) Hình dạng và kích thước thiết kế khuôn thỏi

Khi tỉ lệ cao/rộng Lõm co cạn và rộng


tương đối nhỏ
Khi tỉ lệ này không đổi thì
Lõm co càng cạn, cơ hội để hình
Độ côn càng lớn
thành lõm co thứ hai càng ít
Lõm co càng sâu, khả năng tạo ra lõm
Độ côn càng nhỏ co thứ hai trong thân thỏi càng lớn.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.4 Lõm co và xốp
(2) Mũ giữ nhiệt

Điền đầy lõm co trong quá trình kết tinh,


lõm co sẽ càng nhỏ.

Phương pháp gia nhiệt:


Hồ quang, đốt khí than, điện cảm ứng, dùng
mũ cách nhiệt, mũ phát nhiệt và chất phát
nhiệt…
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.4 Lõm co và xốp
3) Nhiệt độ và tốc độ đúc

Nếu nhiệt độ đúc


Lõm co lớn.
quá cao

Khi nhiệt độ đúc


Lõm co sâu.
thấp
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.4 Lõm co và xốp

(4) Phương pháp đúc

So sánh hai phương pháp đúc trên và


đúc dưới:
 Tâm nhiệt của phương pháp đúc trên
nằm ở phía trên của thỏi, lõm co hình
thành sau cùng tương đối ngắn.
 Tâm nhiệt của đúc dưới thường nằm
phía dưới nên lõm co tương đối sâu.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.4 Lõm co và xốp
(5) Phương pháp rót bổ sung (bù lõm)

Dùng dòng nhỏ rót bù lõm có lực xối nhỏ


nên thép lỏng bù lõm không tốt lắm, dẫn
đến lõm co còn tương đối sâu.
Dùng dòng rót mạnh bổ sung thì có lực
xối lớn, thép lỏng bù lõm co tốt, lõm co
tương đói cạn.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.4 Lõm co và xốp
(6) Thành phần hóa học và thành phần khí trong thép

Vùng phạm vi nhiệt độ giữa đường pha


lỏng-rắn càng lớn, co ngót thể tích của thỏi
thép cũng sẽ càng lớn.

Ví dụ: lõm co của thép chứa C cao hơn thép C


thấp vì nguyên tố C là nguyên tố mở rộng phạm
vi nhiệt độ đường hai pha rắn lỏng. Nguyên tố
Mn, S tăng cũng làm tăng thể tích lõm co.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.4 Lõm co và xốp
(6) Thành phần hóa học và thành phần khí trong thép

Hàm lượng khí càng nhiều càng giảm


nhiệt độ chảy của thép xuống tương đương
như tăng độ quá nhiệt, vì thế lõm co cũng
tăng.
Trong quá trình đông đặc, cùng với nhiệt
độ hạ thấp, độ hòa tan của khí trong thép
giảm, thể khí thành bọt khí thoát ra nên
cũng làm cho lõm co tăng lên.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.4 Lõm co và xốp
2. Xốp

Xốp là hiện tượng mà khi thép lỏng


đông đặc, co ngót vì không được điền
đầy hình thành các khe lõ nhỏ li ti
phân tán trong thỏi.
Thường có hai loại xốp:
- Xốp ở giữa
- Xốp nói chung.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.4 Lõm co và xốp
2. Xốp
Nguyên nhân:
(1) Nước thép kết tinh sau cùng chứa nhiều
tạp chất, độ nhớt lớn, không thể điền đầy
hết những khe lỗ nhỏ (do co ngót)
(2) Thể khí hòa tan trong thép lỏng thoát ra
theo nhiệt độ hạ thấp mà ở bên ngoài đã
hình thành lớp vỏ cứng rồi không thể
thoát ra được nằm lại, thường ở tâm thỏi
dễ hình thành bọt khí hoặc xốp.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.1.5 Vùng chóp ở đáy thỏi

Thép lỏng chuyển động đập vỡ những tinh


thể hình trụ phía trên rơi xuống tích dần ở
đáy thỏi.
Khối lắng đọng tinh thể này có hàm lượng
tạp chất của Al và muối silicat tương đối
nhiều, chủ yếu là do vật liệu chịu lửa của
ống rót và cống rót cuối giai đoạn đúc bị bào
mòn đưa vào trong tinh thể rơi xuống tạo ra.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.2 Thiên tích thỏi thép lắng
2.2.1. Đặc trưng của thiên tích

Lớp cực nguội


Lớp tinh thể hình trụ
Lớp tinh thể đẳng trục
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.2 Thiên tích thỏi thép lắng

Lớp cực nguội:


thành phần tượng tự
thành phần bình quân
của nước thép.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.2 Thiên tích thỏi thép lắng

Trong thời kỳ hình thành tinh thể hình trụ:


- Nguyên tố hợp kim và tạp chất tích tụ
trong các khe giữa và tinh thể hình trụ
- Sự chuyển động tuần hoàn
Tạp chất và nguyên tố hợp kim lại bị đưa
vào giữa tâm và đầu thỏi.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.2 Thiên tích thỏi thép lắng
Trong thời kỳ kết tinh vùng tinh thể:
Do những nhánh tinh thể lơ lửng có thể lắng
xuống dưới, dẫn đến sự thiên tích âm của S, P
và một số thành phần khác ở giữa và phía trên
đầu thỏi.
Nhưng oxy thì ngược lại, do các nhánh tinh
thể lắng xuống mang theo tạp chất oxit kết quả
tạo thành lượng oxy ở giữa và phía dưới tăng
lên.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.2 Thiên tích thỏi thép lắng

Hai vùng thiên tích trên


toàn bộ thỏi thép:
Ở giữa:
vùng tập trung thiên
tích nhiều tạp chất
Vùng thiên tích chữ V:
Nguyên tố hợp kim
phân bố hình chữ V.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2.2.2. Những nhân tố chính ảnh hưởng đến thiên
tích của thỏi thép

1. Tốc độ đông đặc của thỏi thép


2. Trọng lượng, kích thước và hình dáng
khuôn
3. Thành phần nước thép
4. Hàm lượng khí trong thép
5. Sự chấn động và chuyển động của
nước thép
6. Công nghệ sản xuất
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
1) Tốc độ đông đặc của thỏi thép

Tốc độ làm nguội


Thiên tích nhỏ
rất nhanh

Tốc độ nguội chậm Thiên tích lớn


Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
2) Trọng lượng, kích thước và hình dáng khuôn

Trọng lượng và kích thước


hình dạng khuôn lớn

Thiên tích càng lớn


Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
3) Thành phần nước thép

Nguyên tố C, S, P…:
Hòa tan vô hạn trong sắt lỏng
Hòa tan một phần trong thể rắn
Hợp kim (với sắt) có phạm vi nhiệt
độ kết tinh tương đối lớn.
Nguyên tố như Si, Mn, Cr, Ni…
có phạm vi nhiệt độ kết tinh nhỏ.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
3) Thành phần nước thép
Nguyên tố Hàm lượng % Kbq 1-K Nguyên tố Hàm lượng % Kbq 1-K

P 0,01-0,03 0,06 0,96 Cu 0,2-1,0 0,50 0,50

S 0,01-0,04 0,10 0,90 Al 2,0-5,0 0,53 0,47

B 0,002-0,10 0,13 0,87 Nb 1,0-3,0 0,53 0,47

C 0,3-1,0 0,26 0,74 Si 1,0-3,0 0,65 0,35

W 1,0-10,0 0,30 0,70 Cr 1,0-8,0 0,66 0,34

As 0,1-0,45 0,36 0,64 Mn 1,0-30 0,72 0,28

V 0,4-0,5 0,38 0,62 Co 1,0-20 0,76 0,24

Ti 0,2-1,2 0,47 0,53 Ni 1,0-30 0,87 0,13

Mo 1,0-4,0 0,49 0,51


Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
4) Hàm lượng khí trong thép

Thể khí thoát ra


→ nước thép chuyển động
→ các nguyên tố di chuyển lên (C,
S, P.. .)
Hàm lượng khí trong thép càng cao
→ thiên tích C, S, P càng lớn.
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
5) Sự chấn động và chuyển động của nước
thép

Tinh thể nhánh cây rung do lực cơ khí


→ tinh thể nhánh cây thu hẹp lại và mịn
hóa tinh thể.

Cải thiện độ thiên tích


Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
6) Công nghệ sản xuất

Để giảm thiên tích hoặc khử thiên tích


trong thỏi thép, các nhà sản xuất có
nhiều biện pháp công nghệ.
 Giảm thấp nhiệt độ đúc
 Giảm thích hợp tốc độ đúc
 Rút ngắn thời gian thép lỏng đông đặc
trong khuôn
Chương 2. Công nghệ và thiết bị đúc khuôn
6) Công nghệ sản xuất

Ủ khuếch tán có một tác dụng rất lớn


trong việc cải thiện thiên tích:
 Dạng lưới của cacbit
 Đối với S, P thì tác dụng cải thiện
không lớn

You might also like