Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

MỘT SỐ BÀI TẬP PHÂN TÍCH MẠCH Ở CHẾ ĐỘ XÁC LẬP ĐIỀU HÒA

Bài 1:
Cho mạch điện Hình 1 làm việc ở chế độ xác L1 L2

lập điều hòa.


Biết:
R1  R2  R  100(); L1  L2  L  0,1(H). U1 R1 R2 U2

U2
a) Tìm hàm truyền đạt phức T( j)  .
U1 Hình 1
b) Xác định tần số góc   V để điện áp
u 2 vuông pha với điện áp u1 .
c) Cho U1  30e j30 (V) , tính U2 và U L2
0

tại tần số góc   V .

Đáp án: (Thí sinh có thể sử dụng bất kỳ phương pháp nào)

a) Sử dụng phương pháp điện thế điểm nút, qui ước các nút như hình dưới:

L1 1 L2 2

U1 R1 R2 U2

0  0(V )
Thực hiện lập hệ phương trình:

 Y11 Y12  1   J11 


 Y Y      
 21 22   2   J 22 
2 1 2R  jL 1 1 1 R  jL
Y11    ; Y12    Y21; Y22   
jL R jLR jL jL R jLR

U1
J11  ; J 22  0.
jL
Y11 Y12 R 2  (L) 2  j3LR
  Y11Y22  Y12 Y21 
Y21 Y22 (LR) 2
J11 Y12 J11 Y12 U1 (R  jL)
1    J11Y22 
J 22 Y22 0 Y22 (L) 2 R
Y11 J11 Y11 J11 U1
2     J11Y21 
Y12 J 22 Y12 0 (L) 2
1 (R  jL)R
1   2 U1
 R  (L) 2  j3LR
2 R2
2   U1
 R 2  (L) 2  j3LR

jLR R2
U L2  1  2  U1; U2  2  U1
R 2   L   j3LR R 2   L   j3LR
2 2

U2 R2 104
T( j)   
U1 R 2   L 2  j3LR 104  102 2  j30

b) Để u2 vuông pha với u1, hàm truyền đạt phức cần là số thuần ảo

Từ đây ta có phương trình: R 2   L   0 (1)


2

R 100
Giải (1) ta có:   V    103 (rad / s)
L 0,1

c) Tính U2, U L2 : Khi   V  103 (rad / s) thì

R2 R 100 1 1  j900
T( j)       e
V
j3RL.V j3L.V j3.0,1.103 j3 3

1
Vậy U2  e j90 .30e j30  10e j60 (V)
0 0 0

jLR U1
Từ phần a) ta có: U L2  U1   10e j30 (V)
0

j3RL 3
Bài 2:
Mạch điện Hình 1 làm việc ở chế độ xác lập
điều hòa. Biết: R  1(); Rt  1(); R L R
L  1(H); C  1(F)
a) Tại tần số góc   1  1(rad / s) điện Rt U2
U1
áp U2  4(V) , hãy xác định điện áp U1 . C

b) Với U1 và 1 như ở phần a), xác


định điện áp U2 tại tần số góc Hình 1
  2  21 .

Đáp án: (Thí sinh có thể giải với bất kỳ phương pháp nào)

Sử dụng phương pháp điện thế điểm nút, ký hiệu như hình vẽ:

3  U1 R L R 1
2
U1 Rt U2
C

0  0(V )
Hệ phương trình:

Y111  Y122  Y133  J11 Y111  Y122  Y13 U1  0


  
Y211  Y222  Y233  J 22 Y211  Y222  Y23U1  0
Y111  Y122   Y13 U1

Y211  Y222   Y23 U1
1 1 1 1 1 1 1
Y11     2  ;Y12    1;Y13   
R Rt jL j R jL j
1 1 1 1
Y21  Y12  1;Y22     2  j;Y23    1.
R R 1 / jC R
  1  U1
1 2    2 
  j  j
1  2 2  j  U1
  
 1 
2  1    2  1   2  j  1  4  j2  2  1  1
 j
   j  j
 1 2  j
 1
 4  j2    
 
 U1 
   U1 2  j  1   2  j2  U1
1   j
1
     
 j   j 
 U1 2  j
1 2  j2 1  j
1  U2   U1  U1
   1    1 
j  4  j2      j  2  j     
        

  1 
j  2  j     
1  j   
 U1  
U2
T( j)   .U2
U1   1  1  j
j  2  j     
   

j2 2
Khi   1  1(rad / s) U1  U2  U2  4 2.e j45 (V)
0

1 j 1 j

Khi   2  2(rad / s)

1  j 1  j2 1  j2
U2  U1  U1  U1
  1  j2  2  j1,5  3  j4
j  2  j     
   
5
 .4 2.e j(a tan(2)a tan(4/3)pi/4)  2,5e j161,6
0

5
Bài 3:
Cho mạch điện Hình 1 làm việc ở chế độ xác R1 C1
lập điều hòa, với U1, U2 lần lượt là tác động
và phản ứng của mạch. Biết:
R1  1(); L  1(H); C  C1  1(F);
j
 U1 C L U2
U1  10e (V). 4

a) Cho   1  2(rad / s) , tính U2.


b) Xác định tần số góc   max để
điện áp U2 đạt cực đại. Tính U2 tại tần Hình 1
số   max .

LỜI GIẢI:
Thí sinh có thể sử dụng bất kì phương pháp nào.
j  j ZL.Zc 1 j
a) Đặt Z1  R1  Zc1  1   ; Z2    (1)
  ZL  Zc j  1 1  2
j
Thay   2(rad / s) ta có:
2 j j  j2
Z1   1  j0,5; Z2   .
2 1 2
3
Z2
U2  U1 (2)
Z1  Z2
j2 2 2

Z2 3 3 .10  40  4,3(V).
Suy ra U2  U1  .10  3 .10 
Z1  Z2 1
1 j  j
2
1 j
7 49 85
1
2 3 6 36
b) Thay (1) vào (2):
j2
U2  U1
(1  2 )  j(22  1)
2
U2  .10 (3)
2 (1  2 )2  (22  1)2
2
Z2 y2
Đặt y  2  0 , đặt f (y)   . Khảo sát f(y) đạt max tại
Z1  Z2 y(1  y) 2  (2y  1) 2
y  0,6    max  0,77(rad / s).
(Tính gần đúng ) – Nếu học viên tính toán gần đúng cũng đạt điểm tối đa.

Thay y  2max  0,6 vào (3) ta có:


U2  U2max  16,3(V).
Bài 4:
Cho mạch điện Hình 1 làm việc ở chế độ
I1 L
xác lập điều hòa. Biết:
R1  R 2  R  100(); R1
L  1(mH); C  1(nF)
U1 R2 U2
a) Tại tần số góc   106 (rad / s) C
điện áp U2  1(V) , hãy xác định
I1 , U1 .
b) Xác định Hình 1
U
T( j)  2  T( j) e j( ) . Vẽ
U1
định tính T( j) , ().

ĐÁP ÁN:
a) Z1  R1  j L  100  j1000;Y 2  G2  jC  102  j103
1 103
Z2   ;
Y 2 10  j
Z2 1 1
U2  U1  U1  U1
Z1  Z 2 Z1.Y 2  1 1  j10
 U 1  10.U 2  10(V ).

U1 U1 U 1(10  j )
I1   
Z1  Z 2 103
1000  j100  j104  1000  1000
100  j1000 
10  j
U 1(10  j ) 10.U 1
  I1   102 ( A).
1000  j10000 10 4

b) Tính hàm truyền:


Z2 1 1
T ( j )   
Z1  Z 2 1  Z1.Y 2 1  ( R1  j L)(G 2  jC )
1 1
 
1  (10  j.10 )(10  j.10 ) 2   .10  j.105
2 3 2 9 2 12

1012

(2.1012   2 )  j107.
1012 1012
T ( j )  
(2.1012   2 ) 2  1014. 2  4  92.1012. 2  4.1024
107. 107.
 ( )  arctg  arctg
(2.1012   2 ) ( 2  2.1012 )

Khảo sát đa thức mẫu:  4  92.1012. 2  4.1024


Nhận thấy đa thức này đơn điệu tăng nên T ( j ) đơn điệu giảm.

Vẽ đồ thị T( j ) : Khi  tăng từ 0 đến  , T ( j ) giảm từ ½ tới 0.


Đồ thị  ( ) :

Đạt  tại    2.106
2 
2

 Đồ thị giảm từ 0, bằng  tại    2.106 , sau đó giảm xuống 
2 
2
Bài 5:
Cho mạch điện vẽ ở Hình 1 làm việc ở chế độ xác C L
lập điều hòa. Biết: R1 = R2 = R = 1(Ω), L = 1(H),
C = 0.1(F). UL

(V),   1(rad / s) ,
j
a) Cho U1  10e 3
U1 R1 R2
Hãy xác định điện áp uL (t ) trên điện cảm L.
b) Tìm hàm truyền đạt phức
U Hình 1
T ( j )  L  T ( j ) e j ( ) .
U1
c) Vẽ định tính T ( j ) .

Đáp án câu 1:
Thí sinh có thể sử dụng bất kỳ phương pháp nào
a) Sử dụng phương pháp dòng vòng, qui ước 2 vòng thuận chiều kim đồng
hồ ta có hệ:

 I v1 ( ZC  R)  I v 2 R  U1
 (1)
 
 v1 I R  I v2 (2 R  Z L )  0

Giải hệ: (nếu học viên thay số trước cũng chấm theo thang điểm này)
Z R R 20  2  j11 Z  R U1
 C  ; 2  C  RU1
R Z L  2R j R 0
2 jRU1 jU1
Iv2   
 20  2  j11 20  2  j11
 2U1
Suy ra: U L  I v 2 .Z L  (1)
20   2  j11
Thay giá trị của tần số và điện áp vào ta xác định được:
10e j /3 10
U L  I v 2 .Z L   e j  4 /3arctg11/19  0,46e j  4 /3arctg11/19
19  j11 19  11
2 2

 uL (t )  0,46 2 cos(t  4 / 3  arctg11 / 19)(V )

b) Tính hàm truyền:


Từ (1) rút ra:

2
T ( j) 
20  2  j11
2 11
T ( j)  ; ()    arctg
20  2
 20   
2 2
 1212
c)
Khi   0 : T ( j )  0;   : T ( j)  1.

4
T ( j) 
2

 20    2 2
 1212
Đặt x   2 , f ( x)  T ( j ) ta có:
2

x2 x2
f ( x)  
 20  x   121x x 2  81x  400
2

x(81x  800)
f ( x)  0
x 2  81x  400
Kết luận: f(x) và do đó T ( j ) đơn điệu tăng từ 0 đến 1.
Vẽ đồ thị.

Bài 6:

Cho mạch điện Hình 3.6 làm việc ở chế R R R


độ xác lập điều hòa.
a) Xác định hàm truyền đạt phức
U2
T( j )  , từ đó xác định mô-đun và ác-
U1 C C C U2
U1
gu-men của T( j ) .
b) Tại tần số nào điện áp đầu ra (u2)
ngược pha điện áp đầu vào (u1)? Xác
định T( j ) tại tần số đó?
Hình 3.6

Đáp án:
a) Qui ước các nút như hình vẽ, lưu ý nút thứ 3 chia đôi nhánh bên phải, như
thế  3  U 2
1 2.G  Yc    2.G  U 1.G

1.G   2  2.G  Yc    3.G  0

 2.G   3 Yc  G   0
2.G  Yc G 0
2.G  Yc G G 0
  G 2.G  Yc G  (2.G  Yc ) G
G Yc  G G Yc  G
0 G Yc  G
 (2.G  Yc)  2.G  Yc Yc  G   G 2   G 2 (Yc  G )
 (2.G  Yc)  2.G 2  3Yc.G  Yc 2  G 2   G 3  G 2 .Yc
 (2.G  Yc) G 2  3Yc.G  Yc 2   G 3  G 2 .Yc
 2.G 3  6.G 2 .Yc  2G.Yc 2  Yc.G 2  3.G.Yc 2  Yc 3  G 3  G 2 .Yc
  G 3  6G 2 .Yc  5G.Yc 2  Yc 3

2.G  Yc G U 1.G
3
3  G 2.G  Yc 0  U 1.G 3 ;  3 

0 G 0
3 G3
T ( j )  
U1 G 3  6G 2 .Yc  5G.Yc 2  Yc 3

Biến đổi tiếp:


G3 G3
T ( j )  
G 3  6G 2 .Yc  5G.Yc 2  Yc 3 G 3  6 j (C ).G 2  5.G (C ) 2  j (C )3
G3

G 3  5.G (C ) 2  j (C )3  6(C ).G 2 

G3
T ( j ) 
2 2
G 3  5.G (C ) 2   (C )3  6(C ).G 2 
(C )3  6(C ).G 2
 ( )  arctg
G 3  5.G (C ) 2

b) Để điện áp ra ngược pha điện áp vào thì  ( )   , vậy ta có:


(C )3  6(C ).G 2
arctg 
G 3  5.G (C ) 2
 6(C ).G 2  (C )3  0
 (C ) 2  6G 2
6
 2  2 2
RC
6
     (rad / s )
RC
6
Tại     (rad / s) , thay vào biểu thức của T ( j ) ta nhận được
RC

T ( j )  1/ 29

Bài 7:
Mạch điện Hình 1 làm việc ở chế độ xác R R R
lập điều hòa. Biết: R  100();
C  10( F ).
a) Xác định tần số góc của nguồn tác động U1 U2
C C C
để điện áp u2 vuông pha với u1 .
b) Với tần số góc tìm được ở phần a), cho
U1  58e j 30 (V ) , hãy xác định U 2 .
0

Hình 1

ĐÁP ÁN:
a) Thí sinh có thể sử dụng bất kì phương pháp nào để nhận được:
U2 G3
T ( j )  (1)
U1 G G 2  5(C )2   jC 6G 2  (C )2 
Để điện áp u2 vuông pha với u1 thì T ( j ) cần là số thuần ảo, dẫn tới:
G 2  5(C )2  0
G 103
Hay    (rad / s)
5C 5
103 5 5  j 900
b) Với   (rad / s) T ( j )  e ???
5 29
U 2  T ( j ).U1  10. 5e j 60 (V )???
0

You might also like