Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

MỞ ĐẦU:

Ấn Độ là nước có nền văn hoá lâu đời và là một trong những trung tâm văn minh
nổi tiếng của thế giới. Bắt nguồn từ sông Ấn từ 2500 năm TCN với những thành
thị nhỏ, Ấn Độ đã trở thành một vương quốc độc lập và phát triển mạnh mẽ.
VĂN HOÁ:
CHỮ VIẾT:
-Chữ Phạn, còn gọi là Sanskrit
-Hình thành từ khoảng 1500 năm TCN
-Là nguồn gốc của chữ Hin-đu bây giờ
TÔN GIÁO:
-Bà-la-môn giáo, Kỳ Na giáo, đạo Phật, Hin-đu giáo và Sikh
+Bà-la-môn giáo:
 Hình thành vào đầu thiên niên kỉ I TCN
 Đề cao: thần Brahma và việc tế lễ
 Không có: Đền, miếu, tượng thần, tổ chức giáo hội, đại hội tôn giáo
 Kinh thánh: Kinh Vê-đa
 Lý luận cơ bản: “Nghiệp giáo luân hồi” và “Pháp”
 Con người sống dẫn đến “quả báo”
 Buộc các đẳng cấp trong xã hội có hành vi đúng với đẳng cấp của mình
 Dẫn đến quy tắc khắc nghiệt (VD: Chế độ đẳng cấp Vác-na)
Chế độ đẳng cấp Vác-na (Varna): Khoăng 2000 năm TCN, người da trắng đến xâm
lược Ấn Độ và tự gọi bản thân là “Arian” (xuất thân cao quý) và coi người bản địa
là người man rợ, từ đấy tạo ra chế đô đẳng cấp Vác-na.
+ Hin-đu giáo (Ấn Độ giáo)
 Đề cao: Thần Brahma, Vishnu, Shiva
 Kinh thánh: Kinh Vê-đa
 Lý luận cơ bản: Brahma là mọi vật nên tất cả mọi người là thần thánh.
Mục đích thiêng liêng của một người Hindu là trở thành một Brahma, do đó
việc không còn sống nữa để tồn tại ở dạng huyền ảo của "tự thân riêng lẻ".
 Gọi sự tự do ấy là “Moksha” (sự giải thoát)
+ Đạo Phật:
 Đạo Phật được truyền bá vào khoảng 2500 năm TCN
 Đề cao: Đức Phật
NGHỆ THUÂT:
Nghệ thuật Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tôn giáo.
1, KIẾN TRÚC
 Hin-đu: Đền thờ hình tháp nhọn, nhiều tầng, được trang trí bằng các phù
điêu. (VD:Đền Nathlaung Kyaung)
 Phật giáo: Những ngôi chùa đá hoặc được khoét sâu vào vách núi. Tháp có
mái tròn hình bát úp. (VD:Chùa hang En-lô-ra)
2, ĐIÊU KHẮC, HỘI HOẠ:
 Điêu khắc: Tượng Phật, tượng Thống Nhất
 Hội hoạ: Tranh của Tyeb Mehta, của Amrita Sher-Gil
VĂN HỌC:
 Ảnh hưởng bởi tôn giáo (Kinh Vê-đa)
 Sử thi: Ra-ma-ya-na và Ma-ha-ba-ra-ta
 Thời Gúp-ta: Ka-li-đa-sa, chữ Phạn được đề cao
KHOA HỌC:
 Toán: Tạo ra số từ 0 đến 9, hình học cơ bản, cách tính thể tích, phương trình,
tổ hợp. Giải thích vi phân
 Thiên văn học: Quan niệm Hoàng đạo là con đường của thần Mặt Trời. Chia
Hoàng đạo thành 28 chòm sao. Tạo ra Âm lịch. Phân biệt Mặt Trời, Mặt
Trăng và các hành tinh khác. Các nhà thiên văn học nổi tiếng: Aryabata,
Bramagúpta
 Y học: Lịch sử từ 3000 năm trước. Ayurveda (hệ thống y học Hin-đu truyền
thống)
 Khoa học: Nhuộm, chế tạo xà phòng, thuỷ tinh. Luyện thép đạt đến mức
hoàn hảo. Cách bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn
KẾT LUẬN:
Văn hoá Ấn Độ thời phong kiến đã có ảnh hưởng lớn đến xã hội bây giờ của Ấn
Độ cũng như Đông Nam Á.
Những ví dụ điển hình bao gồm:
 Đạo Phật, đạo Hin-đu trở thành tôn giáo lớn của thế giới
 Chữ của người Khơ-me và nhiều bảng chữ cái khác của Đông Nam Á có
nguồn gốc từ chữ Phạn
 Kiến trúc Hin-đu và Phật giáo của Ấn Độ là nguồn cảm hững cho một số
công trình kiến trúc Đông Nam Á.

Sources:
Sách lịch sử lớp 7
https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Văn_hóa_Ấn_Độ
https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Tiếng_Phạn
http://designs.vn/tin-tuc/nhung-net-tieu-bieu-ve-kien-truc-an-
do_15550.html#.X31PuS9XehA
https://loigiaihay.com/van-hoa-an-do-thoi-phong-kien-c82a13601.html

You might also like