Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

1.

Vi nhũ tương và nhũ tương khác nhau về :

Bản chất pha p/tán

Bản chất MT p/tán

K/thước tiểu phân p/tán

Tỷ lệ pha p/tán so với MT p/tán

2. Sự khác nhau của hấp phụ chất khí trên bề mặt phẳng và trên ống mao quản :

P hơi bão hòa của chất khí trong mao quản và trên bề mặt phẳng khác nhau

Lực tương tác của chất hấp phụ với các phân tử khí trong mao quản và trên bề mặt phẳng khác nhau

Chất khí ở trg ống mao quản khó thoát ra ngoài

Cấu trúc bề mặt của chất hấp phụ trong ống mao quản phức tạp hơn trên bề mặt phẳng

3. Chất hấp phụ là

Bị hấp phụ lên bề mặt chất khác

Khuếch tán qua bề mặt vào pha khác

Có xu hướng chuyển lên bề mặt phân cách pha

Giữ chất khác trên bề mặt của nó

4. Giá trị HLB của hh 2 chất HĐBM chứa 70% tween 20 ( HLB =16,7 ) và 30 % span 80 ( HLB = 4,3 )
là :
10 12 13 14
5. VD nào sau đây ko là ứng dụng của hấp phụ ctan lên bề mặt rắn

Loại tạp màu

Nhũ hóa trong tạo như tương

Tinh chế các chất

Xử lý ngộ độc do uống thuốc quá liều

6. Trg hấp phụ trao đổi ion , các cationit là

Chất có khả năng phân ly ra cation và hấp phụ các cation hòa tan

Chất có khả năng phân ly ra anion và hấp phụ các cation hòa tan

Chất có khả năng phân ly ra anion và hấp phụ các anion hòa tan

Chất có khả năng phân ly ra anion và hấp phụ các cation hòa tan

7. Yêu cầu về độ bền động học của nhũ tương là

Các giọt dầu có thể sát nhập lại với nhau nhưng hệ phải đồng nhất
Có thể tách lớp nhưng trở nên đục trắng khi lắc đều

Có thể ko đồng nhất hoàn toàn nhưng các giọt phân tán ko thay đổi

Tất cả đều đúng

8. Sau khi đ/ chế , hệ keo thường đc tinh chế bằng cách

Ly tâm để lấy phần chất rắn

Cô cạn để lấy phần chất rắn

Cho chảy qua cột có chứa các hạt gel trương nở

Tất cả đều đúng

9. Một c/tan có nồng độ trên bề mặt thấp hơn trg dd thì nó có xu hướng :

Làm giảm sức căng bề mặt

Làm tăng sức căng bề mặt

Ko ảnh hưởng đến sức căng bề mặt

Có thể làm tăng hoặc giảm sức căng bề mặt tùy theo tính phân cực của dung môi

10. Chất nhũ hóa trg nhũ tương có chức năng nào sau đây :

Làm tăng độ tan của pha nội vào pha ngoại

Giảm kích thước tiểu phân pha nội

11. Đồ thị biểu diễn sự liên quan giữa số mol khí bị hấp phụ với p khí có tiệm cận đứng KHÔNG
biểu diễn sự hấp phụ nào dưới đây

H/phụ hóa học

H/phụ của chất có cấu trúc xốp

H/phụ trên bề mặt đồng nhất

H/phụ trên bề mặt ko đồng nhất

12. Khi C chất diện hạt vượt quá CMC thì

Sức căng bề mặt giảm

C chất diện hoạt trên bề mặt tăng mạnh

C chất khó tan trên bề mặt tăng mạnh

C bão hòa của chất ít tan trong dung dịch tăng mạnh

13. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến độ bền động học của hệ keo

Bán kính của ion lớp hấp phụ


Điện tích của ion lớp hấp phụ

Điện tích trên bề mặt hấp phụ

Tất cả đều đúng

14. Phát biểu nào sau đây không đúng về hệ keo điển hình

Hệ có độ bền động học cao

Hề bền về mặt nhiệt động học

Hệ có khả năng tách lớp hoặc sa lắng

Cần năng lượng lớn để chia nhỏ pha phân tán khi điều chế

15. So sánh hỗn dịch với nhũ tương

Hỗn dịch có k/thước tiểu phân lớn hơn

Nhũ tương có k/thước tiểu phân lớn hơn

Cả hai cùng có k/thước tiểu phân nhỏ hơn virus ( Khoảng 100nm )

Cả hai cùng có k/thước tiểu phân nhỏ hơn hạt phấn hoa ( Khoảng 100um )

16. Một hỗn dịch đạt yêu cầu về độ bền động học

Có thể bị sa lắng nhưng ko dc đóng bánh

Có thể đóng bánh nhưng k/thước tiểu phân phải nhỏ

Có kết tụ giữa các tiểu phân nhưng phải đồng nhất

Có sự tái kết tinh nhưng tinh thể phải phân tán đồng nhất

17. Yếu tố nào ảnh hưởng đến hình dạng đường hấp phụ khí lên bề mặt rắn

Độ đồng nhất của bề mặt hấp phụ

Độ lớn của lực tương tác giữa pha rắn và các phân tử khí

Kích thước phân tử của chất bị hấp phụ

Diện tích bề mặt phân cách pha

18. Phát biểu nào sau đây không đúng về hệ keo điển hình

Cường độ ánh sáng tán xạ đồng biến với kích thước tiểu phân phân tán

Cường độ ánh sáng tán xạ tỷ lệ thuận với bình phương bán kính của tiểu phân phân tán

Cường độ ánh sáng tán xạ tỷ lệ với căn bậc hai kích thước tiểu phân phân tán

Cường độ ánh sáng tán xạ ko phụ thuộc vào kích thước tiểu phân phân tán

19. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học khác nhau ở điểm nào
Đặc hiệu Cạnh tranh Thuận nghịch Phụ thuộc nồng độ

20. Nên dùng chất diện hoạt nào trộn với Tween 80 ( HLB =15 ) để có đc hh có HLB =11,3

Tween 20 ( HLB = 16,7 )

Tween 21 ( HLB =13,3 )

Tween 40 ( HLB = 15,6 )

Tween 81 ( HLB = 10 )

21. Để tạo ra vi nhũ tương cần có

Lực phân tán lớn và đun nóng để chia nhỏ pha phân tán

Chất tăng độ nhớt để đảm bảo độ bền động học

Nồng độ chất diện hoạt tương đối cao

Tất cả đều đúng

22. Đồ thị liên quan giữa số mol khí bị hấp phụ với p khí có dạng hình chữ S nằm ngang biểu diễn
loại hấp phụ nào :

H/phụ hóa học

H/phụ của chất có cấu trúc xốp

H/phụ trên bề mặt đồng nhất

H/phụ trên bề mặt ko đồng nhất

23. Phát biểu nào sau đây đúng về hệ keo điển hình

Hệ có năng lượng bề mặt cao

Hệ có năng lượng bề mặt thấp

Hệ trong suốt và bền về nhiệt động học

Hệ có khả năng tự hình thành

24. Để điều chế hệ keo bằng pp pepti hóa , điều kiện cần là

Phải dùng năng lượng lớn để chia nhỏ kết tủa của pha phân tán

Pha rắn có cấu trúc xốp

Pha rắn phải ở dạng kết tụ tơi xốp của các siêu vi tiểu phân

Tất cả đều đúng

25. Chất nhũ hóa trong nhũ tương có đặc điểm

Có khả năng tan vào 2 pha


Ko tan được khả năng tan vào 2 pha

Ảnh hưởng đến kiểu nhũ tương

Ảnh hưởng đến độ tan của 2 pha

26. Dựa vào lực liên kết có thể chia hấp phụ thánh mấy loại

2 3 4 5

27. Chất HĐBM làm tăng độ tan của các chất ít tan trg dầu bằng cách

Làm ctan thân dầu hơn

Tạo ra liên kết của ctan với đầu thân nước của chất diện hoạt

Tạo ra khoang thân nước từ các chất diện hoạt

Tạo ra khoang thân dầu từ các chất diện hoạt

28. Yếu tố chính đảm bảo độ bền động học của hỗn dịch là

Lớp áo nước trên bề mặt tiểu phân rắn

Lớp điện tích trên bề mặt tiểu phân rắn

Lớp ion linh động bao quanh tiểu phân rắn

Cđ Brown chiếm ưu thế so với sự sa lắng

29. Nồng độ trên bề mặt dung dịch của một chất lưỡng thân

Luôn tỷ lệ thuận với nồng độ của nó trg dd

Ko phụ thuộc với C của nó trg dd

Có thể tăng đến một giới hạn nhất định sau đó ko đổi

Có thể tăng đến một giá trị cực đại sau đó giảm

30. Ở một điều kiện xác định quá trình hấp phụ đc coi là kết thúc khi

Toàn bộ chất dc phân bố lên bề mặt hấp phụ

Bề mặt phân cách pha đc phủ kín bởi chất bị hấp phụ

Ko còn sự hấp phụ cạnh tranh

Tốc độ hấp phụ bằng tốc độ phản hấp phụ

31. Yếu tố nào ảnh hưởng đến hình dạng đg hấp phụ khí lên bề mặt rắn

Độ lớn của lực hấp phụ

Bản chất của lực hấp phụ

S bề mặt phân cách pha


Kích thước của phân tử chất bị hấp phụ

32. Sự khác nhau của đường hấp phụ và phản hấp phụ là do ( 78 ? )

Lực liên kết hấp phụ và lực phản hấp phụ khác nhau

Bề mặt của chất bị biến đổi sau khi hấp phụ chất khí

Đặc điểm vật lý của bề mặt chất hấp phụ

Bản chất hóa học của chất hấp phụ

33. Trong hấp phụ chất tan lên bề mặt rắn

Dung môi càng thân với chất hấp phụ thì hấp phụ càng tăng và ngược lại

Phân tử chất hấp phụ càng lớn thì khả năng hấp phụ càng tăng và ngược lại

Chất tan càng tan tốt trong dung môi thì hấp phụ càng tăng và ngược lại

Phân tử chất tan càng lớn thì khả năng hấp phụ càng tăng và ngược lại

34. Yếu tố nào sau đây làm tăng độ bền động học của hệ keo

Bán kính của ion lớp hấp phụ lớn

Điện tích của ion lớp hấp phụ lớn

Điện thế trên bề mặt của lớp hấp phụ

Tất cả đều đúng

35. Đặc điểm giống nhau của hệ keo và hỗn dịch

Có cùng bản chất của các pha

Đều cho ánh sáng dễ dàng truyền qua

Đều bị sa lắng sau khi để yên một thời gian

Đều có thể bị phân tán trở lại sau khi bị sa lắng

36. TH nào sau đây là ứng dụng của chất tan hấp phụ lên bề mặt rắn

Nhũ hóa trg tạo nhũ tương

Tách và tinh chế các chất

Tăng độ tan bằng cơ chế tạo micell

Tăng khả năng thấm ướt của các dược chất khó tan

37. Phát biểu nào sau đây đúng về nhũ tương kép

MT p/tán chứa nhiều pha p/tán khác nhau

Các giọt p/tán là hệ p/tán dị thể của 2 chất lỏng


Các giọt p/tán là các hệ dị thể

…….

38. Phát biểu nào sau đây đúng nhất về hệ keo điển hình

Cường độ a/s tán xạ phụ thuộc tuyến tính vào k/thước tiểu phân p/tán

Cường độ a/s tán xạ tỷ lệ thuận với SL tiểu phân p/tán

Cường độ a/s tán xạ tỷ lệ thuận với căn bậc hai của cường độ a/s tới

Cường độ a/s tán xạ tỷ lệ thuận với bước sóng a/s tới

39. So sánh kích thước tiểu phân phân tán trong các loại nhũ tương
Nhũ tương nano < Vi nhũ tương < Nhũ tương
40. Chất nhũ hóa trong nhũ tương có đặc điểm
Có khả năng tan vào 2 pha
Ko tan đc cả vào 2 pha
Ảnh hưởng đến kiểu nhũ tương
Ảnh hưởng đến độ tan của 2 pha
41. Trong hấp phụ chất tan lên bề mặt rắn

K/thước phân tử của chất hấp phụ càng lớn thì hấp phụ càng tăng

K/thước phân tử của chất hấp phụ càng bé thì hấp phụ càng tăng

Chất hấp phụ và chất bị hấp phụ có tính phân cực càng giống nhau thì hấp phụ càng tăng

Chất hấp phụ và chất bị hấp phụ có tính phân cực càng khác nhau thì hấp phụ càng tăng

42. Phát biểu nào sau đây ko đúng về hệ keo điển hình

Có bề mặt phân cách pha

Tồn tại ở dạng trong suốt hoặc gần như trong suất

Là dung dịch ko có bề mặt phân cách pha

Ko quan sát được pha nội trên kính hiển vi quang học

43. Nhũ tương nano có k/thước

Lớn hơn vi nhũ tương

Nhỏ hơn vi nhũ tương

Lớn hơn tiểu phân hệ keo

Nhỏ hơn tiểu phân hệ keo

44. Phát biểu nào sau đây đúng

Hỗn dịch và nhũ tương chỉ khác nhau ở k/thước tiểu phân phân tán
Vi nhũ tương và hệ keo chỉ khác nhau ở kích thước tiểu phân phân tán

Vi nhũ tương và hệ keo có cùng bản chất pha phân tán

Vi nhũ tương và hệ keo đều cho a/s truyền qua dễ dàng

45. VD nào sau đây ko là ứng dụng của hấp phụ ctan lên bề mặt lỏng

Giảm sức căng bề mặt phân cách pha

Tách và tính chế các chất tan

Tăng độ tan của chất khó tan

Tạo ra các tiểu phân mang thuốc có k/thước cỡ nano mét

46. Khi tăng nồng độ chất diện hoạt trg dd thì

Sức căng bề mặt luôn giảm sau đó không đổi

47. Chất nhũ hóa trg nhũ tương KHÔNG có chức năng nào sau đây

Làm giảm sức căng bề mặt giữa pha nội và pha ngoại

Tạo hàng rào bảo vệ cho các giọt phân tán

Giảm kích thước tiểu phân pha nội

Giảm năng lượng bề mặt của toàn hệ

48. Yếu tố nào ảnh hưởng đến hình dạng đg hấp phụ khí lên bề mặt rắn

S bề mặt phân cách pha

SL lỗ xốp có trg chất hấp phụ

K/thước của các lỗ xốp có trg chất hấp phụ

K/thước phân tử của chất bị hấp phụ

49. Phát biểu nào đúng nhất về tinh chế hệ keo

Loại bỏ các tạp chất phân hủy

Loại bỏ các sản phẩm phụ

Loại bỏ các phân tử tự do

Tất cả đều đúng

50. Nguyên nhân của hiện tượng ngưng tụ mao quản là :

P hơi bão hào trg mao quản lớn hơn trên bề mặt phẳng

P hơi bão hào trg mao quản nhỏ hơn trên bề mặt phẳng

P khí trg mao quản lớn hơn trên bề mặt phẳng


P khí trg mao quản nhỏ hơn trên bề mặt phẳng

51. Nếu đồ thị biểu diễn sự liên quan giữa số mol khí bị hấp phụ với p khí có tiệm cận ngang thì
đó là

Hấp phụ của chất có cấu trúc xốp

Hấp phụ trên bề mặt đồng nhất

Hấp phụ trê bề mặt ko đồng nhất

Hấp phụ hóa học

52. Thành phần nào ko bắt buộc phải có trg nhũ tương

Dầu Nước Chất diện hoạt Chất đồng diện hoạt

53. Phát biểu nào sau đây đúng với nhũ tương

Nhũ tương là các giọt dầu phân tán trong nước

Các giọt dầu phân tán trong nhũ tương đc bảo vệ bởi lớp điện kép

Các giọt dầu phân tán trong nhũ tương đc bảo vệ bởi chất nhũ hóa

Tất cả đều đúng

54. Phát biểu nào sau đây đúng về hệ keo điển hình

A/s đi qua hệ keo ko bị hấp thụ

A/s đi qua hệ keo bị hấp thụ một phần

Phần lớn A/s đi qua hệ keo bị hấp thụ

A/s đi qua hệ keo ko bị hấp thụ mà bị tán xạ

55. Phát biểu nào sau đây đúng về hỗn dịch

Hỗn dịch ko đc sa lắng trg quá trình bảo quản

Hỗn dịch ko đc đóng bánh trg quá trình bảo quản

Hỗn dịch ko đc tách lớp trg quá trình bảo quản

Hỗn dịch phải đồng nhất trg quá trình bảo quản

56. Đặc điểm của các chất có xu hướng tập trung lên bề mặt phân cách 2 pha lỏng

Có tính lưỡng tính

Có tính lưỡng cực

Có tính lưỡng thân

Có tính lưỡng phân


57. Phát biểu nào sau đây đúng nhất

Luôn xảy ra đồng thời sự hấp phụ cạnh tranh

Luôn xảy ra đồng thời sự hấp phụ và phản hấp phụ

Luôn có sự cân bằng giữa quá trình hấp phụ và hấp phụ cạnh tranh

Luôn có sự cân bằng giữa quá trình hấp phụ và phản hấp phụ

61. Phát biểu nào sau đây đúng nhất về tính chất quang học của hệ keo điển hình:

Ánh sáng sẽ bị phản xạ, tán xạ và hấp thụ một phần khi đi qua hệ keo

Phần lớn ánh sáng sẽ bị phản xạ, tán xạ và hấp thụ khi đi qua hệ keo

Ánh sáng sẽ bị phản xạ hoặc tán xạ hoặc hấp thụ hoàn toàn khi đi qua hệ keo

Ánh sáng truyền qua nguyên vẹn khi đi qua hệ keo

62. Dựa vào trạng thái của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ có thể chia hấp phụ thành mấy loại

63. Trong các hệ phân tán nhũ tương nano, keo và vi nhũ tương

Nhũ tương nano có kích thước tiểu phân lớn nhất

Vi nhũ tương có kích thước tiểu phân lớn nhất

Hệ keo có kích thước tiểu phân nhỏ nhất

Nhũ tương nano có kích thước nhỏ nhất

64. Yếu tố ảnh hưởng tới hình dạng của đường hấp phụ khí lên bề mặt rắn

Độ lớn của lực hấp phụ

Độ phẳng của bề mặt hấp phụ

Độ đồng nhất về năng lượng giữa các phân tử của chất bị hấp phụ

Độ đồng nhất về hoạt tính bề mặt của các trung tâm hấp phụ

65. Trong điều chế hệ keo bằng phương pháp peptid hóa người ta

Dùng các peptide để bảo vệ các hạt keo

Dùng các chất điện ly để tạo điện tích cho các hạt keo

Dùng các chất polyme để tạo lớp áo thân nước cho các hạt keo
Tất cả các đáp án đều đúng

66. Đặc điểm giống nhau của nhũ tương nano và vi nhũ tương

Cùng cho ánh sáng truyền qua dễ dàng

Có cùng dải phân bố kích thước tiểu phân

Có cùng bản chất của các pha

Có cùng thành phần hóa học trong hệ

67.Nên dùng chất diện hoạt nào trộn với Tween 20 (HLB=16,7) để có được hỗn hợp HLB 12,8

Tween 21 ( HLB=13,3)

Tween 61 ( HLB=9,6)

Tween 60 ( HLB=14,9)

Tween 40 ( HLB=15,6)

68. Hấp phụ là hiện tượng

Một chất bị giữ lại trên bề mặt chất khác

Một chất chuyển từ pha này sang pha khác

Chất tan tập trung lại với nhau

Tiểu phân chất rắn kết tụ lại với nhau

69. Lý do các chất hoạt động bề mặt thường có phần thân dầu là mạch hydrocarbon có độ dài 10-
18 nguyên tử carbon là

Đảm bảo khả năng hoạt động bề mặt của các chất hoạt động bề mặt

Nhằm tối ưu hoạt tính của các chất hoạt động bề mặt

Đảm bảo độ tan hợp lý của chất hoạt động bề mặt

Giúp các chất hoạt động bề mặt dễ dàng di chuyển trong dung dịch

70. Phát biểu nào sau đây đúng về hệ keo điển hình

Có kích thước tiểu phân rất nhỏ nên diện tích bề mặt không đáng kể

Có kích thước tiểu phân rất nhỏ nên diện tích bề mặt rất lớn

Hệ trong suốt nên không có diện tích bề mặt phân cách pha

Là hệ lỏng trong suốt do nó là sự phân tán của hai chất lỏng trong suốt vào nhau

71. Trong hấp phụ trao đổi ion, các anionit là

Chất có khả năng phân ly ra cation và hấp phụ các cation hòa tan
Chất có khả năng phân ly ra anion và hấp phụ các cation hòa tan

Chất có khả năng phân ly ra anion và hấp phụ các anion hòa tan

Chất có khả năng phân ly ra cation và hấp phụ các anion hòa tan

72. Thành phần nào sau đây có thể không có trong nhũ tương

Chất nhũ hóa

Chất điện ly

Chất thân dầu

Tất cả đều đúng

73. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới độ bền động học của hệ keo

Hiệu điện thế giữa bề mặt rắn và bề mặt trượt

Tổng điện thế bề mặt rắn và điện thế bề mặt trượt

Độ lớn của điện thế bề mặt rắn và điện thế bề mặt trượt

Tất cả đều đúng

74.Đồ thị liên quan giữa số mol khí bị hấp phụ với áp suất khí có dạng nửa hình parabol biểu diễn
loại hấp phụ nào sau đây

Hấp phụ hóa học

Hấp phụ của chất có cấu trúc xốp

Hấp phụ trên bề mặt đồng nhất

Hấp phụ trên bề mặt không đồng nhất

75. Chất nhũ hóa không có vai trò nào sau đây

Tăng khả năng hình thành nhũ tương

Ảnh hưởng tới kiểu nhũ tương

Giảm năng lượng bề mặt nhờ giảm diện tích bề mặt phân cách pha

Tăng độ bền động học của nhũ tương

76. Micell của một chất hoạt động bề mặt thân nước có thể có hình dạng

Hình trụ với các đầu thân dầu hướng ra ngoài

Hình cầu với các đầu thân dầu hướng ra ngoài

Hình cầu với các đầu thân nước hướng ra ngoài

Tất cả đều đúng


77. Yếu tố chính đảm bảo độ bền của một hỗn dịch là

Kích thước của tiểu phân rắn

Lớp điện tích trên bề mặt tiểu phân rắn

Lớp keo linh động bao quanh tiểu phân rắn

Tất cả đều sai

78. Sự khác nhau của đường hấp phụ và phản hấp phụ của chất khí là do

Bề mặt của chất hấp phụ bị biến đổi sau khi hấp phụ chất khí

Phân tử khí phải di chuyển quãng đường dài hơn trong mao quản

Phân tử khí dễ đi vào mao quản nhưng khó thoát ra khỏi mao quản

Thứ tự các lớp khí bị hấp phụ và phản hấp phụ khác nhau

79. Phát biểu nào sau đây đúng về vi nhũ tương

Cần có polyme để tăng độ nhớt

Cần có các chất điện ly để tạo ra lớp điện kép

Cần có chất đồng diện hoạt hiệp đồng tác dụng với chất diện hoạt

Tất cả đều đúng

80. Người ta thường ứng dụng loại hấp phụ nào để đo diện tích bề mặt của nguyên liệu

Hấp phụ chất khí lên bề mặt rắn

Hấp phụ chất tan lên bề mặt rắn

Hấp phụ của chất tan lên bề mặt lỏng

Hấp phụ của chất diện hoạt bề mặt

81. Một hỗn dịch đạt yêu cầu về độ bền động học

Có thể bị sa lắng nhưng không được đóng bánh

Có thể đóng bánh nhưng kích thước tiểu phân phải nhỏ

Có kết tụ giữa các tiểu phân nhưng phải đồng nhất

Có sự tái kết tinh nhưng tinh thể phải phân tán đồng nhất

82. Yếu tố nào ảnh hưởng tới hình dạng của đường hấp phụ khí lên bề mặt rắn

Độ đồng nhất của bề mặt hấp phụ

Độ lớn của lực tương tác giữa pha rắn và phân tử khí

Kích thước phân tử của chất bị hấp phụ


Diện tích bề mặt phân cách pha

83. Phát biểu nào sau đây đúng nhất về hệ keo điển hình

Cường độ ánh sáng tán xạ đồng biến với kích thước tiểu phân phân tán

Cường độ ánh sáng tán xạ tỷ lệ thuận với bình phương bán kính tiểu phân phân tán

Cường độ ánh sáng tán xạ tỷ lệ với căn bậc hai kích thước tiểu phân phân tán

Cường độ ánh sáng tán xạ không phụ thuộc vào kích thước tiểu phân phân tán

84. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học khác nhau ở điểm nào sau đây

Có tính đặc hiệu

Có tính cạnh tranh

Có tính thuận nghịch

Có tính phụ thuộc nồng độ

85.Vi nhũ tương và nhũ tương khác nhau về

Bản chất pha phân tán

Bản chất môi trường phân tán

Kích thước tiểu phân phân tán

Tỷ lệ pha phân tán so với môi trường phân tán

86. Sự khác nhau của hấp phụ chất khí trên bề mặt phẳng và trong mao quản là do

Áp suất hơi bão hòa của chất khí trong mao quản và trên bề mặt phẳng khác nhau

Lực tương tác của chất hấp phụ với các phân tử khí trong mao quản và trên bề mặt phẳng khác nhau

Chất khí ở trong mao quản khó thoát ra ngoài

Cấu trúc bề mặt của chất hấp phụ trong mao quản phức tạp hơn so với trên mặt phẳng

87.Chất hấp phụ là chất

Bị hấp phụ lên bề mặt chất khác

Khuếch tán qua bề mặt vào pha khác

Có xu hướng chuyển lên bề mặt phân cách pha

Giữ chất khác trên bề mặt của nó

88. Giá trị HLB của hỗn hợp 2 chất hoạt động bề mặt chứa 70% Tween 20 ( HLB=16,7) và 30% Span
80 ( HLB= 4,3) là:

10
12

13

14

89. Ví dụ nào sau đây không phải là ứng dụng của hấp phụ chất tan lên bề mặt rắn

Loại tạp màu

Nhũ hóa trong tạo nhũ tương

Tinh chế các chất

Xử lý ngộ độc do uống thuốc quá liều

90. Trong hấp phụ trao đổi ion, các cation là

Chất có khả năng phân ly ra cation và hấp phụ các cation hòa tan

Chất có khả năng phân ly ra anion và hấp phụ các cation hòa tan

Chất có khả năng phân ly ra anion và hấp phụ các anion hòa tan

Chất có khả năng phân ly ra cation và hấp phụ các cation hòa tan

91. Yêu cầu về độ bền động học của một nhũ tương là

Các giọt dầu có thể sáp nhập với nhau nhưng hệ phải đồng nhất

Có thể tách lớp nhưng trở nên đục trắng khi lắc đều

Có thể không đồng nhất hoàn toàn nhưng các giọt phân tán không thay đổi

Tất cả đều đúng

92. Sau khi điều chế, hệ keo thường được tinh chế bằng cách

Ly tâm để lấy phần chất rắn

Cô cạn để lấy phần chất rắn

Cho chảy qua cột chứa các hạt gel trương nở

Tất cả đều đúng

93. Một chất tan có nồng độ trên bề mặt thấp hơn so với trong dung dịch thì

Làm giảm sức căng bề mặt

Làm tăng sức căng bề mặt

Không làm ảnh hưởng tới sức căng bề mặt

Có thể làm tăng hay giảm sức căng bề mặt tùy theo tính phân cực của dung môi

94. Chất nhũ hóa trong nhũ tương có chức năng nào sau đây
Làm tăng độ tan của pha nội vào pha ngoại

Giảm kích thước tiểu phân của pha nội

( Thiếu )

96. Đồ thị biểu diễn sự liên quan giữa số mol khí bị hấp phụ với áp suất khí có tiệm cận đứng không

Hấp phụ hóa học

Hấp phụ của chất có cấu trúc xốp

Hấp phụ trên bề mặt đồng nhất

Hấp phụ trên bề mặt không đồng nhất

97. Khi nồng độ của chất diện hoạt tăng, vượt qua CMC thì

Sức căng bề mặt giảm

Nồng độ của chất diện hoạt tại bề mặt tăng mạnh

Nồng độ của chất khó tan tại bề mặt tăng mạnh

Nồng độ bão hòa của chất ít tan trong dung dịch tăng mạnh

98. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới độ bền động học của hệ keo

Bán kính của ion lớp hấp phụ

Điện tích của ion lớp hấp phụ

Điện tích trên bề mặt hấp phụ

Tất cả đều đúng

99. PHát biểu nào sau đây không đúng về hệ keo điển hình

Hệ có độ bền động học cao

Hệ bền về mặt nhiệt động học

Hệ có khả năng tách lớp hoặt sa lắng

Cần năng lượng lớn để chia nhỏ pha phân tán khi điều chế

100. So sánh hỗn dịch và nhũ tương

Hỗn dịch có kích thước tiểu phân lớn hơn

Nhũ tương có kích thước tiểu phân lớn hơn

Cả hai có cùng kích thước tiểu phân nhỏ hơn virus ( khoảng 100nm)

Cả hai có cùng kích thước tiểu phân nhỏ hơn hạt phấn hoa ( khoảng 100 um)

You might also like