ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 1 LỚP 10-HK1-2023-main

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 65

ĐỀ HK1 - TOÁN 10

ĐỀ SỐ 1
Nguyễn Chiến Thắng
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HKI NĂM 2022 - 2023

Bài 1: Cho các tập hợp

A = {x ∈ R|x < 3}, B = {x ∈ R|1 < x < 5} và C = {x ∈ R| − 2 ≤ x ≤ 4}.

a) Hãy viết lại các tập hợp A, B, C dưới ký hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn.

b) Tìm A ∪ B, A ∩ B, A \ B.

L Lời giải.
a) A = (−∞;3), B = (1;5), C = [−2;4].

b) A ∪ B = (−∞;5), A ∩ B = (1;3), A \ B = (−∞;1].

Bài 2: a) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình −3x + 2y − 4 > 0 trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

b) Bạn An kinh doanh hai mặt hàng handmade là vòng tay và vòng đeo cổ. Mỗi vòng tay làm trong 4 giờ, bán được 40 ngàn

đồng. Mỗi vòng đeo cổ làm trong 6 giờ, bán được 80 ngàn đồng. Mỗi tuần bạn An bán được không quá 15 vòng tay và 4

vòng đeo cổ. Tính số giờ tối thiểu trong tuần An cần dùng để bán được ít nhất 400 ngàn đồng
L Lời giải.
a) Vẽ đường thẳng d: − 3x + 2y − 4 = 0 đi qua hai điểm A(0; 2) và B − 4;0 .
3
Xét gốc tọa độ O(0;0). Ta thấy O /∈ d và −3 · 0 + 2 · 0 − 4 < 0. Do đó miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt
phẳng không kể bờ d, không chứa gốc tọa độ O (miền không gạch chéo trên hình).
y
d

4

3
O x

b) Gọi x, y lần lượt là số vòng tay và số vòng đeo cổ mà An làm trong một tuần. Ta có hệ bất phương trình

 
Miền nghiệm của hệ bất phương trình trên là miền không bị gạch trong hình sau

1
y

5
A
4 x+ B
2 y

10=
0
D C
O 2 5 10 15 x

Miền nghiệm là miền tứ giác ABCD với các đỉnh: A(2;4); B(15;4); C(15;0); D(10;0).

Gọi F là số giờ tối thiểu trong tuần An cần dùng để bán được ít nhất 400 ngàn đồng, ta có F = 4x + 6y. Tính giá trị

của F tại các đỉnh của tứ giác


•A(2;4) ⇒ F = 24;

•B(15;4) ⇒ F = 84; •C(15;0) ⇒

F = 60;

•D(10;0) ⇒ F = 40.
F đạt giá trị nhỏ nhất bằng 24 tại A(2;4).

Vậy số giờ tối thiểu trong tuần An cần dùng làm vòng tay và vòng đeo cổ để bán được ít nhất 400 ngàn đồng là 24 giờ.

Bài 3: a) Tìm m để đồ thị hàm số y = 4x + m − 1 đi qua điểm A(1;2).

b) Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới đây. Tìm tập xác định, tập giá trị và chỉ ra khoảng đồng biến, khoảng nghịch

biến của hàm số y = f(x).


y

1
−3
−2 −1 O 1 3 x

−1

c) Cho hàm số y = 2x2 +4x−6. Vẽ đồ thị, lập bảng biến thiên, tìm khoảng đơn điệu, tìm giao điểm của (P) với các trục tọa
độ, tìm GTLN-GTNN, miền giá trị.

d) Cho (P): y = ax2 + bx + c(a 6= 0). Tìm (P) biết A(1;0), B(−1;6), C(3;2) thuộc (P).

e) Một chiếc cổng hình parabol có phương trình có chiều rộng d = 8 m. Hãy tính chiều cao h của cổng.

2
y

O x

d =8 m

L Lời giải.
a) Vì A(1;2) thuộc đồ thị hàm số y = 4x + m − 1 nên

4 · 2 + m − 1 = 2 ⇔ m = −1.

b) • Tập xác định D = [−3;3].

• Tập giá trị [−1;3].

• Hàm số đồng biến trên các khoảng (−3;−1), (1;3).

• Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1;1).

c) • Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y = 2x2 + 4x − 6 là một parabol:
y
- Có đỉnh S với hoành độ xS = −1, tung độ yS = −8;
x = −1
- Có trục đối xứng là đường thẳng x = −1;
−3 −1 1
- Bề lõm quay lên trên vì a = 2 > 0;
O x

- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −6, tức là đồ thị đi qua điểm có tọa độ
(0;−6).

Ngoài ra, phương trình 2x2 + 4x − 6 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 = 1 và x2 = −3

nên đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm có tọa độ (1;0) và
(−3;0).
Ta có đồ thị như hình bên. • Bảng biến thiên −6
x −∞ −1 +∞

+∞ +∞
S (− 1; − 8)
y
−8

Dựa vào bảng biến thiên nhận thấy hàm số đồng biến trên khoảng (−1;+∞), nghịch biến trên khoảng (−∞;−1).
• (P) cắt trục tung tại điểm (0;−6).
• (P) cắt trục hoành tại điểm (−3;0) và (1;0).

• Giá trị nhỏ nhất của hàm số là −8, không có GTLN của hàm số trên R.

3
• Miền giá trị của hàm số là [−8;+∞).

d) Vì (P) qua ba điểm A(1;0), B(−1;6), C(3;2) nên ta có hệ phương trình

 
a + b + c = 0 a = 1

a−b+c=6 ⇔ b = −3

 
 9a + 3b + c = 2  c = 2.

Vậy (P): y = x2 − 3x + 2.

e) Vì chiếc cổng có chiều rộng d = 8 m nên điểm thuộc parabol .

Ta có A(4;yA) thuộc parabol suy ra .


Khi đó h = |yA| = 8. Vậy chiều cao chiếc cổng h = 8 m.

Bài 4: Một cửa hàng trà sữa vừa khai trương, thống kê lượng khách tới quán trong 7 ngày đầu và thu được mẫu số liệu sau:

Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6 Ngày 7


575 454 400 325 351 333 412
Tìm số trung bình, trung vị và mốt.

L Lời giải.
Mẫu số liệu trên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:

325 333 351 400 412 454 575

Số trung bình là .
Trung vị của mẫu số liệu trên là Me = 400.
Không có mốt.

Bài 5: a) Cho tam giác ABC, biết a = 7, b = 8, c = 6. Tính S và ha. b)

Khoảng cách từA đến B không thể đo trực tiếp được vì phải đi qua một đầm C
lầy. Người ta xác định một điểmC mà từ đó có thể nhìnA và B dưới góc
4
78 24 . Biết rằngCA =250 m và CB =120 m. Khoảng cáchAB bằng bao
◦ 0

nhiêu?
A B

L Lời giải.

a) Ta có .

Khi đó .

Và .
b)

Ta có AB2 = BC2 + AC2 − 2BC · AC · cosACB\

= 2502 + 1202 − 2 · 250 · 120 · cos78◦240

≈ 64835,32

⇒ AB ≈ 254,63m.

..........................................................................................................
.....................................

Bài 6: a) Cho tam giác ABC vuông tại A có ABC\ = 30◦ và BC = a√5 . Tính độ dài của các vectơ AB# » +BC# », AC# » −BC#
»

và AB# » + AC# ».

b) Cho năm điểm A, B, C, D, E. Chứng minh rằng: AB# » + CD# » + EA# » = CB# » + ED# ».

c) Cho tam giác ABC có trung tuyến AM, G là trọng tâm. Phân tích vectơ AM,# » AG# » theo hai vectơ AB# » và AC#
».

# » # »

d) Cho tam giác ABC vuông cân tại A có BC = a 2. Tính CA · CB.

#» #»
e) Một người dùng một lực F có cường độ 50N kéo một chiếc xe đi quãng đường dài 600m. Tính công sinh bởi lực F ,

biết rằng góc giữa vectơ F và hướng di chuyển là 55◦.

L Lời giải. a)

B D

A
√ √
Ta có AC = BC sinB = a√ 5 · sin30◦ = a 5; AB = BC cosB = a√ 5 · cos30◦ = a 15.
√ 2 √ 2
# + BC
Do đó AB # = AC # = AC = a 5; AC # − BC
# = AC# + CB# = AB # = a 15.
» » » 2 » » » » » 2 C
Gọi D là điểm sao cho ABDC là hình bình hành.
Vì tam giác ABC vuông tại A nên ABDC là hình chữ nhật
5
.

Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có . b)

Vậy AB# » + CD# » + EA# » = CB# » + ED# ».

c) Vì AM là trung tuyến của tam giác ABC suy ra M là trung điểm điểm của BC

Vì G là trọng tâm của tam giác ABC suy ra .

d) ABC

⇒ ACB = 45 ; CA = CB cosACB = a.

Ta có .

e) Công sinh bởi lực .


..........................................................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

ĐỀ HK1 - TOÁN 10
ĐỀ SỐ 1
Nguyễn Chiến Thắng
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HKI NĂM 2022 - 2023

Bài 1: a) Cho tập họp A = {x ∈ Z|(x2 − 2)(x2 − 1) = 0}. Liệt kê các phần tử của tập A. Tìm tất cả các tập con của A.

b) Cho A = (−1;+∞), B = [−2;2). Tìm A ∪ B, A ∩ B, A\B; CRA.

Lời giải.

a) Ta có

Vì x ∈ Z ⇒ A = {−1;1}.

Các tập con của A là ∅, {−1}, {1}, A.

b) Ta có A ∪ B = [−2;+∞);

A ∩ B = (−1;2);

A\B = [2;+∞);

CRA = R\A = (−∞;−1].

..........................................................................................................
.....................................

6
Bài 2: Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x + 3y − 1 ≥ 0.

L Lời giải.

Vẽ đường thẳng (d): x + 3y − 1 = 0.


Bảng giá trị
Lấy điểm O(0;0) ∈/ (d) thế vào bất phương trình x + 3y − 1 ≥ 0 ta được
x 0 1
0 + 3 · 0 − 1 ≥ 0 sai nên nửa mặt phẳng không chứa y 1 0 điểm O là miền nghiệm của bất phương trình x + 3y − 1 ≥
0. ....
3

Bài 3: Một xưởng sản


y xuất có 12 tấn nguyên
liệu A và 8 tấn nguyên liệu B để sản xuất hai loại
sản phẩm X, Y . Để sản xuất một tấn sản phẩm X
cần dùng 6 tấn nguyên liệu A và 2 tấn nguyên
liệu B, khi bán lãi được 10 triệu đồng. Để sản
(d):
xuất một tấn sản phẩm x +3 Y cần dùng 2 tấn nguyên
y− 1
liệu A và 2 tấn nguyên
=0 1 liệu B, khi bán lãi được 8
3
triệu đồng. Hãy lập kế hoạch sản xuất cho
xưởng nói trên sao cho O 1 x tổng tiền lãi cao nhất.

L Lời giải.

Gọi x, y lần lượt là số tấn sản phẩm loại X và Y cần sản xuất. Điều kiện x ≥ 0, y ≥ 0.

Khi đó, số nguyên liệu loại A cần dùng là 6x + 2y, số nguyên liệu loại B cần dùng là 2x + 2y.

Tổng số tiền lãi là 10x + 8y (triệu đồng).



6x + 2y ≤ 12

2x + 2y ≤ 8

Theo đề bài ta có hệ bất phương trình (*)

xy ≥≥ 00

Bài toán trở thành tìm cặp số (x;y) thỏa mãn hệ (*) sao cho biểu thức F = 10x + 8y đạt giá trị lớn nhất.
Vẽ các đường thẳng d1: 6x + 2y = 12, d2: 2x + 2y = 8, d3: x = 0 (trục Oy), d3: y = 0 (trục Ox).
y

7
6

A 4
B
3

O C 4 x
1 2

d1 d2

Miền nghiệm của hệ bất phương trình (*) là là miền tứ giác OABC với A(0;4), B(1;3), C(2;0).
Tại điểm O(0;0) thì F = 10 · 0 + 8 · 0 = 0.
Tại điểm A(0;4) thì F = 10 · 0 + 8 · 4 = 32.

Tại điểm B(1;3) thì F = 10 · 1 + 8 · 3 = 34.


Tại điểm C(2;0) thì F = 10 · 2 + 8 · 0 = 20.
Suy ra F đạt giá trị lớn nhất khi x = 1, y = 3.

Vậy cần sản xuất 1 tấn sản phẩm loại X và 3 tấn sản phẩm loại Y thì tổng số tiền lãi sẽ cao nhất. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Bài 4: Tìm tập xác định của hàm số .

L Lời giải.

Điều
kiện

 

Tập xác định là D = [−3;3) \ {2}. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


...................
Bài 5: Chứng minh rằng hàm số y = 2x + 3 đồng biến trên R.

L Lời giải.
∀x1,x2 ∈ R : x1 < x2 ⇒ 2x1 < 2x2 ⇒ 2x1 + 3 < 2x2 + 3.

Vậy hàm số y = 2x + 3 đồng biến trên R. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


.................
Bài 6:

8
Cho đồ thị hàm sốy = ax + bx + c(a 6
=0) có đồ thị như hình vẽ bên.
a) Tìm tọa độ đỉnh, trục đối xứng, giao điểm với trục tung.
I
b) Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số. 3

c) Đường thẳngy =2 cắt đồ thị hàm số tại2 điểm phân biệt. Tìm 2
hoành độ giao điểm.

O 1 2 3 x
−1

L Lời giải.
y
a) Tọa độ đỉnh I (2; 3); trục đối xứngx =2 ; giao điểm của đồ thị với
trục tung là(0; − 1).
I
3
b) Hàm số đồng biến trên(− ∞ ;2); hàm số nghịch biến trên
(2; + ∞ ).
c) Đường thẳngy =2 cắt đồ thị hàm số tại 2
2 điểm phân biệt có hoành
độ giao điểm làx =1 và x =3 .

O 1 2 3 x
−1

2 y
...........................................................................................................
................................

Bài 7: Cho hàm số y = 3x2 + 2x − 5.

a) Tìm tập xác định, tọa độ đỉnh, trục đối xứng, lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho.

b) Tìm giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ.

c) Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

d) Tìm tập giá trị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.

L Lời giải.
a) Tập xác định D = R. Tọa độ đỉnh S:
b
.

9
16
yS = −
.

Suy ra .

x −∞ +∞

y0 − 0 +

+∞ +∞

− 13
−5 O 1 x
3

−5
− 16
3

b) • Giao điểm của đồ thị với Oy: cho x = 0 ⇒ y = −5.

Do đó giao điểm của đồ thị với Oy là (0;−5).

• Giao điểm của đồ thị với

Do đó giao điểm của đồ thị với .

c) Hàm số đồng biến trên , hàm số nghịch biến trên .

d) • Tìm tập giá trị của hàm số là .


10
• Giá trị lớn nhất của hàm số không có.

• Giá trị nhỏ nhất của hàm số .


..........................................................................................................
.....................................

Bài 8: Biết đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c(a 6= 0) có đỉnh I(2;−3), cắt Oy tại điểm có tung độ bằng 1. Tìm các hệ số a, b, c.

L Lời giải.
Vì đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c cắt Oy tại điểm có tung độ bằng 1 suy ra c = 1.

Đỉnh I(2;−3) suy ra


.

a = 1

Vậy b = −4

...........................................................................................................
.................
c = 1.

11
Bài 9:
Khi du lịch đến thành phố St.Louis (Mỹ), ta sẽ thấy một cái cổng lớn y
có hình parabol hướng bề lõm xuống dưới, đó là cổng Arch. Giả sử ta
lập một hệ tọa độOxy sao cho một chân cổng đi qua gốc O như hình
vẽ (x,y tính bằng mét), chân kia của cổng ở vị trí có tọa(162;0)
độ .
Biết một điểmM trên cổng có tọa độ(10;43). Tính chiều cao của cổng
(tính từ điểm cao nhất trên cổng xuống mặt đất), làm tròn kết quả đến
hàng đơn vị
43 M

O 10 162 x

L Lời giải.
Gọi (P ): y = ax + bx + c.
2
y
Vì (P ) qua O(0.0), (162;0), M (10;43)nên ta có
c =0



 · 2
a 162 + b· 162+ c =0

 a · 102 + b · 10+ c =43


a = − 43

 1520



⇔ b= 3483
43 M
 760



c =0 .
43 2 3483 . O 10 81 162 x
(P ): y = − x + x
1520 760
Tọa đô đỉnh:x = − b =81 ; y ≈ 186.
2a Su
y ra
Vậy chiều cao cổng khoảng 186 m.
...........................................................................................................
................................

Bài 10: Cho mẫu số liệu như bảng sau


Giá trị 6 7 8 9 10
Tần số 5 8 4 2 1
L Lời giải.

Cỡ mẫu số liệu trên n = 5 + 8 + 4 + 2 + 1 = 20.


Số trung bình là

.
Xếp các giá trị của mẫu số liệu trên theo thứ tự không giảm, ta được

6; 6; 6; 6; 6; 7; 7; 7; 7; 7; 7; 7; 7; 8; 8; 8; 8; 9; 9; 10.

Số liệu thứ 10 và 11 của dãy trên lần lượt là 7 và 7. Do đó số trung vị là

Cỡ mẫu là n = 20, là số chẵn, nên tứ phân vị thứ hai là

12
.
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu 6; 6; 6; 6; 6; 7; 7; 7; 7; 7. Do đó

.
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu 7; 7; 7; 8; 8; 8; 8; 9; 9; 10. Do đó

Giá trị 7 xuất hiện với tần số 8 lần (nhiều nhất). Do đó mốt của mẫu trên là M0 = 7.
Bài 11: Kiểm tra khối lượng của một số quả măng cụt của hai lô hàng A và B được kết quả như sau ( đơn vị: gam)
Lô hàng 85 82 8 83 80 82 8 85 80 81 8 82 85 85
A 4 4 0
Lô hàng 81 80 8 84 82 82 8 80 80 83 8 86 78 78
B 2 5 4
a) Tìm khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị của khối lượng măng cụt ở mỗi lô hàng.

b) Tìm phương sai, độ lệch chuẩn của khối lượng măng cụt ở mỗi lô hàng.

c) Khối lượng măng cụt ở lô hàng nào đều hơn?

L Lời giải.
a) Tìm khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị của khối lượng măng cụt ở mỗi lô hàng.

• Lô hàng A có

Khối lượng lớn nhất là 85, khối lượng nhỏ nhất là 80. Do đó khoảng biến thiên là R = 85 − 80 = 5 (gam).
Xếp mẫu số liệu của lô hàng A theo thứ tự không giảm, ta được:

80; 80; 80; 81; 82; 82; 82; 83; 84; 84; 85; 85; 85; 85

Cỡ mẫu là n = 14 là số chẵn, nên tứ phân vị thứ hai là

.
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu 80; 80; 80; 81; 82; 82; 82. Do đó Q1 = 81.
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu 83; 84; 84; 85; 85; 85; 85. Do đó Q3 = 85.
Khoảng tứ phân vị ∆Q = Q3 − Q1 = 85 − 81 = 4 (gam).

• Lô hàng B có

Khối lượng lớn nhất là 86, khối lượng nhỏ nhất là 78. Do đó khoảng biến thiên là R = 86 − 78 = 8.
Xếp mẫu số liệu của lô hàng B theo thứ tự không giảm, ta được:

78; 78; 80; 80; 80; 81; 82; 82; 82; 83; 84; 84; 85; 86.

Cỡ mẫu là n = 14 là số chẵn, nên tứ phân vị thứ hai là

.
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu 78; 78; 80; 80; 80; 81; 82. Do đó Q1 = 80.
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu 82; 82; 83; 84; 84; 85; 86. Do đó Q3 = 84.

Khoảng tứ phân vị ∆Q = Q3 − Q1 = 84 − 80 = 4 (gam).

13
b) Tìm phương sai, độ lệch chuẩn của khối lượng măng cụt ở mỗi lô hàng.

• Lô hàng A có
Khối lượng trung bình là

Phương sai với mẫu là khối lượng lô hàng A là


Độ lệch chuẩn sA = 3,63 ≈ 1,9.
• Lô hàng B có
Khối lượng trung bình

Phương sai với mẫu là khối lượng lô hàng B là

s2B =


Độ lệch chuẩn sB = 6,81 ≈ 2,6.

c) Khối lượng măng cụt ở lô hàng nào đều hơn?


√ √
Ta thấy sA = 3 ,63 < sB = 6 ,81 nên khối lượng măng cụt của lô hàng A đều hơn khối lượng măng cụt của lô
hàng B.

..........................................................................................................
.....................................

Bài 12: Cho tam giác MNP có Mc = 34◦, Nb = 112◦, NP = 22 cm.

a) Tính độ dài các cạnh MN, PM và góc Pb.

b) Tính diện tích tam giác MNP. Tính độ dài các đường cao của tam giác MNP.

c) Tính bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác MNP.

M L Lời giải.

N P

a) Tính độ dài các cạnh MN, PM và góc Pb.

Ta có Pb = 180◦ − 34◦ − 112◦ = 34◦.


14
Áp dụng định lí Sin cho tam giác MNP

Suy ra cm, cm.


b) Tính diện tích tam giác MNP. Tính độ dài các đường cao của tam giác MNP. Diện tích tam giác MNP

Gọi hm, hn, hp lần lượt là chiều cao kẻ từ đỉnh M, N, P của tam giác MNP, khi đó

Suy ra cm, (cm),

cm.

c) Tính bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác MNP.

Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP là

Nủa chu vi tam giác


.

Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác .

..........................................................................................................
.....................................

Bài 13:
Bạn A đứng ở đỉnh của tòa nhà và quan sát chiếc diều, nhận thấy góc nâng (góc nghiêng giữa
phương từ mắt của bạnA tới chiếc diều và phương nằm ngang) αlà=35 ; khoảng cách từ

đỉnh tòa nhà tới mắt bạnA là 1,5 m. Cùng lúc đó ở dưới chân tòa nhà, bạn B cũng quan sát
chiếc diều và thấy góc nâng làβ =75 ◦ ; khoảng cách từ mặt đất đến mắt bạn α
B cũng là 1,5 A
m. Biết chiều cao của tòa nhà hlà=20 m (Hình vẽ). Chiếc diều bay cao bao nhiêu mét so mặt
đất (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?

β
B

L Lời giải.
Gọi các điểm O là vị trí của chiếc diều. O
15
α
A C
1,5
L
H là hình chiếu vuông góc của chiếc diều trên mặt đất.
C, D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B trên OH.
Đặt OC = x, suy ra OH = x + 20 + 1,5 = x + 21,5 m.

Xét tam giác OAC, ta có h =20

. β
B D
Xét tam giác OBD, ta có 1,5
H
K

.
Vì AC = BD nên ta có

Suy ra OH = 26,1 m. Vậy chiếc diều bay cao

26,1 m so với mặt đất.


...........................................................................................................
................................

Bài 14: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AM. Chứng minh a) 2DA#

» + DB# » + DC# » = #»0 .

# + OB
b) 2OA # + OC
# =4 OD
# , với O là điểm tùy ý.
» » » »
L Lời giải.
A

B M C

a) 2DA# » + DB# » + DC# » = #»0 .

Ta có M là trung điểm của BC nên DB# » + DC# » = 2DM# ».

Do đó .

b) 2OA# » + OB# » + OC# » = 4OD# », với O là điểm tùy ý.


Ta có

16
..........................................................................................................
.....................................

# » #» # » #» #
Bài 15: Cho hình bình hành ABCD, đặt AB = a , AD = b . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Biểu thị các vectơ AG
» # » #» #»
, CG theo hai vectơ a và b .

L Lời giải.
B M C

G
N
O

A D

Gọi N,M lần lượt là trung điểm của AB, BC.

• .

• .
..........................................................................................................
.....................................

# » # » # » # »
Bài 16: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 2a, đường cao AH. Tính các tích vô hướng sau: AB · AC , AB · BC ,
# »· BC
AH # , HB
# · HC
# .
» » »
L Lời
C giải.

A B

• .

• .

• AH# » · BC# » = 0 vì AH# » ⊥ BC# ».

• .

..........................................................................................................
.....................................


Bài 17: Tính công của một lưc kéo F có độ lớn 60N kéo một vật dịch chuyển trên quãng đường nằm ngang có độ dài bằng

200 m. Biết góc hợp bởi lưc kéo F và phương ngang bằng 60◦.

L Lời giải.

17
Công của lục kéo là
A = F · S · cosϕ = 60 · 200 · cos60◦ = 6000 J.

...........................................................................................................
..................................

ĐỀ HK1 - TOÁN 10
ĐỀ SỐ 1
Nguyễn Chiến Thắng
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HKI NĂM 2022 - 2023
Bài 1: Tìm A ∩ B ; A ∪ B ; A \ B ; B \A với A = {x ∈ R | x ≤ 3} ; B =( − 2; 7)
L Lời giải.
• A ∩ B = (−2;3];

• A ∪ B = (−∞;7); • A \ B = (−∞;−2];

• B \ A = (3;7).

..........................................................................................................
.....................................

Bài 2: a) Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 3x − y + 1 ≤ 0

b) Một người bán nước giải khát có 24g bột cam, 9l nước và 210g đường để pha chế hai loại nước cam A và B. Để pha chế

1 l nước cam loại A cần 30g đường, 1l nước và 1g bột cam, để pha chế 1 l nước cam loại B cần 10g đường, 1l nước và 4g

bột cam. Mỗi lít nước cam loại A bán được 60 nghìn đồng, mỗi lít nước cam loại B bán được 80 nghìn đồng. Người đó
nên pha chế bao nhiêu lít nước cam mỗi loại để có doanh thu cao nhất?

L Lời giải.
a) Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 3x − y + 1 ≤ 0.
Vẽ đường thẳng d: 3x − y + 1 = 0. y

Lấy điểm O(0;0) ∈ d thế vào bất phương trình 3x−y+1 ≤ 0 ta được 1 ≤ 0 sai nên nửa mặt
phẳng không chứa điểm O là miền nghiệm của bất phương trình 3x − y + 1 ≤ 0 chứa cả d.
1

x
O

b) Gọi x, y lần lượt là số lít nước cam loại A và loại B (x,y ≥ 0).

30x +x + 10y ≤ 9y ≤ 210

Theo đề bài ta có hệ bất phương trình x + 4y ≤ 24 (∗)

xy ≥≥ 00

18
Hàm doanh thu F(x;y) = 60x + 80y (nghìn đồng).

Bài toán trở thành tìm cặp số (x;y) thoả mãn hệ (∗) sao cho biểu thức F = 60x + 80y đạt giá trị lớn nhất.
Vẽ các đường thẳng y

• d1: 30x + 10y = 210; A B

• d2: x + y = 9; C

• d3: x + 4y = 24;
x
O D
• d4: x = 0;

• d5: y = 0.
Miền nghiệm của hệ bất phương trình (∗) là miền ngũ giác OABCD với O(0;0),A(0,6), B(4,5), C(6;3), D(7;0).
• Tại điểm O(0;0) thì F(0;0) = 0.

• Tại điểm A(0,6) thì F(0;6) = 480.

• Tại điểm B(4,5) thì F(4;5) = 640. • Tại điểm C(6;3) thì F(6;3) = 600.

• Tại điểm D(7;0) thì F(7;0) = 420.

Suy ra F đạt giá trị lớn nhất khi x = 4 và y = 5.

Vậy cần 4 lít nước cam loại A và 5 lít nước cam loại B.
..........................................................................................................
.....................................

Bài 3: a) Tìm tập xác định của hàm số .

x2 + x + 1
khi x ≤ 1
b) y = f(x) = . Tìm các điểm trên đồ thị hàm số có tung độ bằng 7.
p
 x2 − 1 khi x > 1

c) Tìm tọa độ giao điểm của y = −x + 3 và y = −x2 − 4x + 1.

d)

2 3
O x

Cho hàm số bậc hai có đồ thị như hình vẽ. Tìm công thức của hàm bậc hai đó. y

e) Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà sinh vật học thấy rằng: Nếu trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có n con cá

thì trung bình mỗi con cá sau một vụ cân nặng P(n) = 480 − 20n( gam ). Hỏi phải thả bao nhiêu con cá trên một đơn vị
diện tích của mặt hồ để sau một vụ thu hoạch được khối lượng nhiều cá nhất?

19
 L3Lời giải. ≥ −

a) Hàm số xác định khi

Vậy tập xác định D .


 x = 2 (loại)
b) 2 2
• Với x ≤ 1. Ta có 7 = x + x + 1 ⇔ x + x − 6 = 0 ⇔ 
x = −3 (nhận).

√ x =5 √ 2( nhận )
• Với x > 1. Ta có 7= 2 2
x − 1 ⇔x =50 ⇔  √
x = −5 2 loại
( ).
√ Vậy
x = −3 và x = 5 2.

c) Phương trình hoành độ giao điểm

• Với x = −1, suy ra y = 4 nên A(−1;4).

• Với x = −2, suy ra y = 5 nên B(−2;5).


d) Giả sử hàm số bậc hai có dạng f(x) = ax2 + bx + c(a 6= 0).
  
f(0) = 3 c=3 a=1

   
Theo đồ thị ta suy ra f(3) = 0 ⇔ 9a + 3b + c = 0 ⇔ b = −4

c = 3.

Vậy

e) Giả sử chúng ta thả n con cá trên một đơn vị diện tích. Khi đó khối lượng cá thu hoạch được sẽ được tính bởi hàm
số

f(n) = n(480 − 20n) = −20n2 + 480n

Bảng biến thiên


n 0 12 +∞

2880
f(n)
0 −∞

20
Vậy cần thả 12 con cá trên một đơn vị diện tích của mặt hồ để sau một vụ thu hoạch được khối lượng nhiều cá nhất.

..........................................................................................................
.....................................

Bài 4: Điểm kiểm tra thể dục của 20 học sinh lớp 10A13 được cho bởi bảng số liệu sau

8 9 1 9 9 1 8 7 6 8
0 0
7 1 9 8 1 8 9 8 6 1
0 0 0
Tính số trung bình cộng, trung vị, mốt, tứ phân vị, phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên.

L Lời giải. Ta
viết lại bảng số liệu dưới dạng bảng tần số như sau
Điểm 6 7 8 9 10
Số 2 2 6 5 5
lượt

• Số trung bình .

• Sắp lại 20 giá trị theo thứ tự không giảm thì giá trị thứ 10 và 11 (ở 2 vị trí chính giữa) là 8 và 9, do đó trung vị của mẫu số

liệu là .
• Mốt của mẫu số liệu Mo = 8.

• Tứ phân vị thứ hai Q2 = Me = 8,5.

Tứ phân vị thứ nhất (trung bình cộng của giá trị thứ 5 và thứ 6).

Tứ phân vị thứ ba (trung bình cộng của giá trị thứ 15 và thứ 16).
• Phương sai

= 1,5475.

√ √
• Độ lệch chuẩn s = s2 = 1,5475 = 1,244.
..........................................................................................................
.....................................

Bài 5: a) Cho tam giác ABC có góc Ab = 60◦, AB = 4, AC = 5. Tính BC, diện tích tam giác và đường cao CH. b)

Trong khi khai quật một mộ cổ, các nhà khảo cổ học đã tìm được một chiếc
AC
đĩa cổ hình tròn bị vở, các nhà khảo cổ muốn khôi phục lại hình dạng chiếc đĩa này. Để xác định bán kính của
chiếc đĩa, các nhà khảo cổ lấy 3 điểm trên chiếc đĩa và tiến hành đo đạc thu đượck kết quả như hình vẽ ( AB = 4,3cm;
BC = 3,7cm; CA = 7,5cm). Bán kính của chiếc đĩa này bằng bao nhiêu?

L Lời giải.
a) 4ABC có góc Ab = 60◦, AB = 4, AC = 5 nên

21
.

b) Với AB = 4,3cm; BC = 3,7cm; CA = 7,5cm ta có .


p
Diện tích tam giác ABC là S4ABC = p(p − 4,3)(p − 3,7)(p − 7,5) ≈ 5,203 (cm2).

Bán kính chiếc đĩa tròn .


..........................................................................................................
.....................................

Bài 6: a) Cho tam giác ABC đều cạnh bằng a. Hãy tính .

# » # » # »
b) Cho tứ giác ABCD, gọi I, J lần lượt là trung điểm của AC, BD. Chứng minh rằng AB + CD = 2IJ .

c) Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm thoả mãn . Tính AE# » theo AB# » và AD# ».

d) Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = 6, BAC\ = 120◦. Tính .

#» #» #» #»
e) Trong vậy lí, tích vô hướng của F và d biểu diễn công A sinh bởi lực F khi thực hiện độ dịch chuyển d . Một
#» #»
người dùng một lực F có cường độ 20N kéo một thùng hàng đi quãng đường dài 50m. Tính công sinh bởi lực F , biết
góc

giữa F và hướng di chuyển là 30◦.

L Lời giải.
a) Ta có .

 # » # » #»
I
b) Do  là trung điểm của AC nên AI# »+ CI# »= 0#»

J là trung điểm của BD JB + JD = 0.

Ta có
# » #» #» # »
= 2 · IJ + 0 + 0 = 2 · IJ.
Vậy AB# » + CD# » = 2IJ# ».

c) Theo quy tắc hình bình hành ta có AC# » = AB# » + AD# ».

Do .

Vậy .

22
d) Từ AB = 2, AC = 6, BAC\ = 120◦ ta có

Từ đó

e) Công của lực .

..........................................................................................................
.....................................

23
ĐỀ HK1 - TOÁN 10
ĐỀ SỐ 1
Nguyễn Chiến Thắng
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HKI NĂM 2022 - 2023
Bài 1: Tìm A ∩ B ; A ∪ B ; A \B ; B \A , biết rằngA =(2 , + ∞ ); B =[ − 1, 3].
L Lời giải.
• A ∩ B = (2,3]. • A ∪ B = [−1,+∞).

• A\B = (3,+∞). • B\A = [−1;2].

..........................................................................................................
.....................................

Bài 2: a) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 3x + 2(y + 3) ≥ 4(x + 1) − y + 3.

b) Người ta định đùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 120 kg hóa chất A và 9 kg hóa chất B. Từ mỗi tấn nguyên

liệu loại I giá 4 triệu đồng có thể chiết xuất được 20 kg chất A và 0,6 kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3 triệu

đồng có thể chiết xuất được 10 kg chất A và 1,5 kg chất B. Hỏi phải dùng bao nhiêu tấn nguyên liệu mỗi loại để chi phí

mua nguyên liệu là ít nhất. Biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có thể cung cấp không quá 10 tấn nguyên liệu loại I

và không quá 9 tấn nguyên liệu loại II.

L Lời giải.
a) 3x + 2(y + 3) ≥ 4(x + 1) − y + 3 ⇔ x − 3y ≤ −1.
Bất phương trình có biểu diễn miền nghiệm là
y

1 1
3
−2 −1 1 2 x
O

Bất phương trình có miền nghiệm là miền không bị gạch chéo kể cả bờ.

b) Gọi x (tấn), y (tấn) lần lượt là lượng nguyên liệu loại I và loại II cần mua. Khi đó có thể chiết khấu được 20x + 10y kg
chất A và 0,6x + 1,5y kg chất B.
Chi phí mua nguyên liệu là F = 4x + 3y.
Theo giả thiết ta có hệ bất phương trình
 0 ≤ x ≤ 10  0 ≤ x ≤ 10

0 ≤ y ≤ 9 0 ≤
y≤9

020,6xx

+ 10+ 1,y5≥y ≥1209  22xx

24
+ 5+ yy≥≥1230.
Hệ bất phương trình có biểu diễn miền nghiệm là
y

2x + y =12
9 D
A

6
2x +5 y =30

O x
6 10

Miền nghiệm của bất phương trình là tứ giác ABCD, trong đó .

Tại điểm .

Tại điểm .
Tại điểm C (10;2) ⇒ F = 46.
Tại điểm D(10;9) ⇒ F = 67.

Vậy để chi phí mua nguyên liệu ít nhất thì cần mua 3,75 tấn nguyên liệu loại I và 4,5 tấn nguyên liệu loại II.

..........................................................................................................
.....................................

Bài 3: a) Tìm tập xác định của hàm số .

b) Chứng minh hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R.

c) Vẽ đồ thị y = x2 − 3x + 2.

d) Tìm phương trình hàm bậc 2 có đồ thị sau đây


y

O x
−5 −4 −3 −2 −1 1 2

−1

−2

25
e) Một quả bóng được ném vào không trung có chiều cao tính từ lúc bắt đầu ném ra được cho bởi công thức h(t) = −t2 +
2t + 3 (tính bằng mét), t là thời gian tính bằng giây (t ≥ 0).

1. Tính chiều cao lớn nhất quả bóng đạt được.

2. Hãy tính xem sau bao lâu quả bóng sẽ rơi xuống mặt đất?

L Lời giải.

a) Hàm số xác định khi

b) Xét hàm số y = f(x) = 3x + 1. Hàm số này xác định trên R. Lấy x1,x2 là hai số tuỳ ý sao cho x1 <

x2, ta có

x1 < x2 ⇒ 3x1 < 3x2 ⇒ 3x1 + 1 < 3x2 + 1 ⇒ f (x1) < f (x2).

Vậy hàm số đồng biến (tăng) trên R.

c)

Trong mặt phẳng tọa độ y


Oxy, đồ thị hàm số bậc hai
y = f(x) = −x2 − 3x + 2 là một parabol (P):
3

2
– Có đỉnh ;
1

x
– Có trục đối xứng là đường thẳng ; −2 −1 O 1 2

−1
– Có bề lõm quay lên trên vì a > 0;

– Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2, tức là đồ thị đi qua điểm có toạ độ (0;−3).

– Cắt trục hoành tại hai điểm (1;0) và (2;0).

Ta vẽ được đồ thị như hình bên.


d) Hàm số bậc hai trên hình vẽ có dạng y = f(x) = ax2 + bx + c.

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y = −2, do đó c = −2.

Đồ thị hàm số có tọa độ đỉnh là (−2;2), từ đó ta có hệ

.
Vậy hàm số bậc hai cần tìm là y = −x2 − 4x − 2.

e) 1. Ta có h(t) = −t2 + 2t + 3 = −(t − 1)2 + 4 ≤ 4. Chiều cao lớn nhất quả bóng đạt được là 4
m.
2. Khi bóng rơi xuống mặt đất thì khoảng cách bóng tới mặt đất là 0.

−t2 + 2t + 3 = 0

26
⇔ t2 − 2t − 3 = 0

⇔ (t − 3)(t + 1) = 0

⇔ t = 3 (t ≥ 0).

Vậy sau 3 giây thì quả bóng rơi xuống đất.


..........................................................................................................
.....................................

Bài 4: Hãy tìm số trung bình, các tứ phân vị và mốt của mẫu số liệu khi cho bảng tần số dưới đây.
Giá trị xi 1 20 30 4 50
0 0
Tần số 3 4 7 9 1
ni

L Lời giải.

Số trung bình .
Tứ phân vị thứ hai là trung vị của mẫu Q2 = 20.
Tứ phân vị thứ nhất là Q1 = 30.
Tứ phân vị thứ nhất là Q1 = 40.
Mốt là 40.
...........................................................................................................
................................

Bài 5: a) Cho 4ABC có Ab = 135◦,Cb = 15◦ và b = 12. Tính a,c,R và số đo Bb.

b) Với các số đo trên hình vẽ sau, chiều cao h của tháp nghiêng Pisa gần giá trị nào nhất?

27
a) Xét tam giác ABC ta có .

Áp dụng định lý sin vào tam giác ABC ta có

b) Chiều cao của tháp nghiêng là .


................................................................................................................
...............................

#» # » # » #»
Bài 6: a) Cho 4ABC vuông tại A, biết AB = 6a,AC = 8a, v = AB + AC. Tính | v|.

b) Cho hình bình hành ABCD, M là một điểm tùy ý. Chứng minh MA# » + MC# » = MB# » + MD.# »

# » # » # »
c) Cho 4ABC, M thuộc đoạn thẳng AB sao cho AB = 3AM. Tính CM theo AC, AB.

# » # » # » # »
d) Cho 4ABC vuông tại A có AB = 3a,AC = 4a. Tính AB · AC ;CA · AB . e)

A
F# 1»
dưới đây. Biết rằngF# 1 , F# 2 \ ◦
F# 3» M
tác dụngF# 3 là bao »nhiêu?» C

» F# 2»
B

a) Áp dụng định lý Pythagoras vào tam giác L Lời giải.


ABC ta có
√ √
BC = AB 2 + AC 2 =10 a.
Gọi M là trung điểmBC .

Một chất điểm đang đứng yên chịu tác dụng bởi ba lực có phương như hình vẽ
có cường độ 45N, AMB = 60 . Cường độ của lực

Suy ra

Ta có .
b) Ta có
# » # » # » # »
MA + MC = MB + MD

29
# » # » # » # »
⇔ MA − MB = MD − MC

# » # »
⇔ BA = CD (đúng vì ABCD là hình bình hành).

c)

Ta có C

A M B d) Ta có

AB# » · AC# » = 0 (vì AB ⊥ AC).

CA# » · AB# » = −AC# » · AB# » = 0 (vì AB ⊥ AC).

#» #» #»
e) Do F 1 +F 2 và F 3 là các lực cân bằng nên ta có

là trung điểm AB)


................................................................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

ĐỀ HK1 - TOÁN 10
ĐỀ SỐ 1
Nguyễn Chiến Thắng ĐỀ
ÔN TẬP CUỐI HKI NĂM 2022 - 2023

Bài 1: Tim A∪B, A∩B, A\B, B\A và các tập con của .

L Lời giải.

Ta có A = {−1;0;1};

Vì nên B = {−1;0;3}.

• A ∪ B = {−1;0;1;3}.

• A ∩ B = {−1;0}.

• A \ B = {1}.

• B \ A = {3}.

30
• Các tập con của tập A là ∅; {−1}; {0}; {1}; {−1;0}; {0;1}; {1;−1}; A.

................................................................................................................
...............................

Bài 2: a) Biểu diễn miền nghiệm của bất phưomg trình trên mặt phằng tọa độ.

b) Theo thông báo số 10/2019, giá quảng cáo trên VTV1 là 30 triệu đồng cho 15 giây/1 lần quảng cáo vào khoảng 20h30; là

6 triệu đồng cho 15 giây/l lần quảng cáo vào khung giờ 16h00 - 17h00. Một công ty dự định chi không quá 900 triệu

đồng đế quàng cáo trên VTV1 với yều cầu về số lần phát như sau ít nhất 10 lần quảng cáo vào khoảng 20h30 và không

quá 50 lần quảng cáo vào khung giờ 16h00-17h00. Gọi x và y làn lượt là sổ lần phát quảng cáo vào khoáng 20h30 và

vào khung giờ 16h00 − 17h00. Tìm x và y để số lần xuất hiện quảng cáo của công ty là nhiều nhất.

L Lời giải. a)

Ta có .
Vẽ đường thẳng d đi qua hai điểm A(0;−4) và B(4;0).

Thay tọa độ điểm O(0;0) vào bất phương trình ta được −4 ≤ 0 là đúng nên miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt

phẳng chứa điểm O kể cả bờ d.


y

4
O x

−4

b) Gọi x, y lần luợt là số lần phát quảng cáo vào khoảng 20h30 và vào khung giờ 16h00-17h00. ( x, y ∈ N). Trong
toán học, các điều kiện để đáp ứng nhu cầu trên của công ty đuợc thể hiện là

• ít nhất 10 lần quảng cáo vào khoảng 20h30: x ≥ 10.

• không quá 50 lần quảng cáo vào khung giờ 16h00-17h00: y ≤ 50.
• Chi không quá 900 triệu đồng: 30 · x + 6 · y ≤ 900.

x ≥ 10

• Ta có hệ bất phương trình sau y ≤ 50 có miền nghiệm là tứ giác ABCD với A(10;50), B(20;50),

 30x + 6y ≤ 900

C(30,0), D(10;0).

31
Ta cần xác định x, y để F(x,y) = 30x + 6y đạt giá trị lớn nhất.

F(A) = 600; F(B) = 900; F(C) = 900; F(D) = 300.

Suy ra khi x = 20 và y = 50 hoặc x = 30 và y = 0 thì số lần xuất hiện quảng cáo của công ty là nhiều nhất.

................................................................................................................
...............................

Bài 3: a) Tìm tập xác định của hàm số .

b) Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình vẽ sau


y

3 −2 −1 O 1 2 3 4 x

−1

−2

−3

Hãy tìm tập xác định, tập giá trị, các khoảng đồng biến, nghịch biến, giả trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x).

c) Cho hàm số y = −x2 − 2x + 3(P). Hãy vẽ đồ thị, lập bảng biến thiên-tìm các khoàng đơn điệu của hàm số trên. Tìm giao điểm của

(P) với các trục tọa độ và tìm GTLN-GTNN, miền giá trị của hàm số trên.

d) Viết phương trình parabol (P): y = ax2 + bx + c, biết (P) đi qua hai điềm M(−1;0), N(2;6) và có trục đối xứng là đường thẳng

e)
Quỹ đạo của một vật được ném lên từ gốc O y

(được chọn là điềm ném) trong mặt phằng tọa


3
độ Oxy là một parabol có phương trìnhy = y = − x2 + x
1000
−3 2
x + x , trong đóx (mét) là khoảng cách
1000
theo phương ngang trên mặt đất từ vị trí của 32
vật đến gốcO , y (mét) là độ cao của vật so với
mặt đất. Tìm tầm cao và tầm xa của vật trong
O x

L Lời giải. 
a) Hàm số xác định khi và chỉ khi

.
Vậy tập xác định của hàm số là D = [−2;+∞) \ {±1}.

b) • Tập xác định của hàm số f(x) là D = [−1;4].

• Tập giá trị của hàm số f(x) là D = [−2;5].

• Hàm số f(x) nghịch biến trên các khoảng (−1;1); (2;4), đồng biến trên khoảng (1;2).

• Giá trị lớn nhất của hàm số f(x) là 5 khi x = −1, giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) là −2 khi x = 4.

c) (P): y = −x2 − 2x + 3 có
• tọa độ đỉnh là S(−1;4).

• trục đối xứng x = −1.

• có bề lõm hướng xuống.

• đi qua các điểm (0;3), (−2;3), (−3;0), (1;0).


y

−3 −2 −1 O 1 x

d) Do (P) đi qua hai điềm M(−1;0), N(2;6) và có trục đối xứng là đường thẳng nên ta có hệ phương trình sau
 
a − b + c = 0 a = −1

4a + 2b + c = 6 ⇔ b=3

 
 3a + b = 0  c = 4.
Vậy (P): y = −x2 + 3x + 4.

e) Tọa độ đỉnh của parabol .

Parabol cắt trục hoành tại hai điểm .

Suy ra tầm cao của vật trong quá trình bay là và tầm xa của vật trong quá trình bay là .
................................................................................................................
...............................

33
Bài 4: Cho bảng số liệu điểm thi Toán của hai lớp 10A và 10B. Lớp
10A

7 8 8 9 7 6 5 10 9 8 8 7 8 6 5

3 7 6 9 9 8 7 8 8 7 6 10 7 6 8

Lớp 10B

6 8 9 9 5 6 7 8 9 8 7 7 8 6 7

5 7 6 8 9 10 7 8 7 8 8 9 7 5 7

a) Hãy lập bảng tần số phân bố tần số điểm thi Toán của 2 lớp 10A và 10B.

b) Hãy xác định khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, giá trị ngoại lệ, số trung bình, phương sai với độ lệch chuẩn của mẫu số
liệu trên. Lớp nào học đồng đều hơn?

L Lời giải.
a) Bảng phân bố tần số điểm thi Toán của lớp 10A

3 5 6 7 8 9 10
Điểm thi

Tần số 1 2 5 7 9 4 2 n = 30

Bảng phân bố tần số điểm thi Toán của lớp 10B

5 6 7 8 9 10
Điểm thi

Tần số 3 4 9 8 5 1 n = 30
b) Lớp 10A.

• Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: R = 10 − 3 = 7.

• Cỡ mẫu là n = 30 là số chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là

.
• Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu từ x1 đến x15. Do đó Q1 = x8 = 6.

• Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu từ x16 đến x30. Do đó Q3 = x23 = 8.

• Khoảng tứ phân vị ∆Q = Q3 − Q1 = 8 − 6 = 2.

• Ta có Q3 + 1,5∆Q = 8 + 1,5 · 2 = 11 và Q1 − 1,5∆Q = 6 − 1,5 · 2 = 3, nên không có giá trị ngoại lệ.

• Trung bình cộng .


• Phương sai của mẫu số liệu

34
2 1 2 2 2 2 2 2 2 22 24
SA = (3 +5 +6 +7 +8 +9 +10 ) − = =4 ,8
30 3 5

• Độ lệch chuẩn của √ 2 30 mẫu số liệu .
SA = SA = ≈ 2,2
5
Lớp 10B.

• Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: R = 10 − 5 = 5.

• Cỡ mẫu là n = 30 là số chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là

.
• Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu từ x1 đến x15. Do đó Q1 = x8 = 7.

• Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu từ x16 đến x30. Do đó Q3 = x23 = 8.

• Khoảng tứ phân vị ∆Q = Q3 − Q1 = 8 − 7 = 1.

• Ta có Q3 + 1,5∆Q = 8 + 1,5 · 1 = 9, và Q1 − 1,5∆Q = 7 − 1,5 · 1 = 6,5, nên có giá trị ngoại lệ là 10, 6 và 5.

• Trung bình cộng .


• Phương sai của mẫu số liệu

√ r 67
SB = SB = ≈ 2,1
• Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu 15 .

Ta thấy SB2 < SA2 và SB < SA nghĩa là độ phân tán của lớp 10B nhỏ hơn lớp 10A. Do đó lớp 10B học đồng đều hơn.

................................................................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 5: a) Cho tam giác ABC có AB = 4, BC = 6, ABC\ = 60◦. Tính diện tích tam giác, cạnh AC, bán
kính đường tròn ngoại tiếp, đường cao và đường trung tuyến xuất phát từ A.

b) Trên ngọn đồi có một cái tháp cao 100m (hình vẽ). Đỉnh tháp B và chân tháp C lần lượt nhìn điểm A ở chân đồi dưới các góc
tương ứng bằng 30◦ và 60◦ so với phương thẳng đứng. Tính chiều cao AH của ngọn đồi.
B

30◦

H
C

60◦ h

L Lời giải.
a) Hình minh họa

35
B

30◦

H
C

60
h

D A

Gọi D là hình chiếu của C lên mặt đất.


Ta có: BAC\ = ACD\ − ABC\ = 60◦ − 30◦ = 30◦. Áp dụng
định lý sin và 4ABC ta được:

Xét 4ACD vuông tại D có CD = AC · cosACD = 100 · cos60◦ = 50(m).


Mà AH = CD ⇒ AH = 50m. chiều cao của ngọn đồi là 50m.

b) Hình minh họa


A

B H M C
Diện tích tam giác .
Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC, ta có

AC2 = AB2 + BC2 − 2 · AB · BC · cosB

= 42 + 62 − 2 · 4 · 6 · cos60◦

= 28.
√ √
⇒ AC = 28 = 2 7.

Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là

Gọi H là chân đường cao hạ từ A của tam giác ABC, ta có

Gọi M là trung điểm BC, ta có .

Khi đó, áp dụng định lí cosin trong tam giác ABM, ta có


36
AM2 = AB2 + BM2 − 2 · AB · BM · cosB

= 42 + 32 − 2 · 4 · 3 · cos60◦

= 13.
√ ⇒
AM = 13.

................................................................................................................
...............................

Bài 6: a) Cho tam giác ABC đều cạnh a, có AH là trung tuyến. Tính .

b) Cho 4 điểm A, B, C, D bất kì. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD và O là trung điểm của EF. Chứng minh
rằng MA# » + MB# » + MC# » + MD# » = 4MO# » với M là điểm tùy ý.

c) Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi D là điểm đối xứng của A qua B và E là điểm trên đoạn thẳng AC sao cho

# » # » # » # »
. Tính DE , DG theo AB và AC . Chứng minh ba điểm D, G, E thẳng hàng.
# » # »# » # »

d) Cho hình bình hành ABCD, với AB = 3; AD = 1 và BAD\ = 30◦. Tính AD · AB; BA · BC; AC; BD.

e) Hai người muốn dùng dây kéo một khối gỗ nổi trên mặt nước đi dọc theo bờ sông (như hình vẽ minh hoạ). Người thứ
nhất dùng lực kéo 300N. Hỏi người thứ hai cần dùng lực bao nhiêu để kéo được khúc gỗ đi dọc theo bờ sông (làm tròn
đến hàng đơn vị)?
bờ sông

F# 2»

45◦
khối gỗ
30◦

F# 1»

bờ sông

L Lời giải.
a) Hình minh họa
A

B H C

Ta có

• .

37
• .

• Gọi I là trung điểm của CH, áp dụng quy tắc hình bình hành ta được

Theo định lý Pytago trong tam giác AHI vuông tại H ta có

Suy ra .
b) Ta có:

• E là trung điểm của AB ⇒ MA# » + MB# » = 2ME# ».

• F là trung điểm của CD ⇒ MC# » + MD# » = 2MF# ».

• O là trung điểm của EF ⇒ ME# » + MF# » = 2MO# ».

Khi đó ta có: (đpcm).

c) Hình minh họa


A

B C

Ta có: .

Do đó 3 điểm

d) Hình minh họa

D C

38
A B

Ta có .
Ta có ABC\ = 180◦ − BAD\ = 180◦ − 30◦ = 150◦.

Khi đó .
Ta có.

Vậy AC = 7.

Ta có .
Vậy BD = 1.

e) Hình minh họa


B

F# 2»

45◦
A C
30◦

F# 1»

# »
Vẽ hình bình hành ABCD với AB biểu diễn cho biểu diễn cho .
# »
Theo quy tắc hình bình hành, vecto tổng của hai lực là AC có phương dọc theo bờ sông.
Xét 4ABC có:

Ta có: .

Vậy người thứ hai cần dùng lực 424N để khối gỗ đi dọc theo bờ sông.

................................................................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

ĐỀ HK1 - TOÁN 10
ĐỀ SỐ 1
Nguyễn Chiến Thắng ĐỀ
ÔN TẬP CUỐI HKI NĂM 2022 - 2023

Bài 1: Cho 2 tập hợp . Tìm A ∩ B;A ∪ B;CRA;B\A.

L Lời giải.
39
Ta có .

Bài 2: a) Cho hệ bất phương trình bậc nhất hai ấn . Biểu diễn tập nghiệm của hệ trên mặt phẳng toa
độ (Oxy).

b) Để chiết xuất ít nhất 140 kg chất A và 9 kg chất B, người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu loại I và loại lI. Từ mỗi tấn

nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng, có thể chiết xuất được 20 kg chất A và 0,6 kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3

triệu đồng có thể chiết xuất được 10 kg chất A và 1,5 kg chất B. Hỏi phải dùng bao nhiêu tấn nguyên liệu mỗi loại để chi phí

mua nguyên liệu là ít nhất, biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có thể cung cấp không quá 10 tấn nguyên liệu loại I và
không quá 9 tấn nguyên liệu loại II.

L Lời giải.
a) Tập nghiệm của hệ trên mặt phẳng toa độ (Oxy) như sau
y

O x

b) Gọi x là tấn nguyên liệu loại I, y là tấn nguyên liệu loại II (x,y ≥ 0).
Kki đó tổng số tiền mua nguyên liệu là f(x;y) = 4x + 3y.

Vì mỗi tấn nguyên liệu loại I có thể chiết xuất được 20 kg chất A và 0,6 kg chất B, mỗi tấn nguyên liệu loại II có thể chiết

  2x + y ≥ 14
20x + 10y ≥ 140
2x + 5y ≥
 30
 0,6x + 1,5y ≥ 9
⇔ (∗)
xuất được 10 kg chất A và 1,5 kg chất B nên ta có hệ bất phương trình sau:

00 ≤≤ yx ≤≤ 910 00 ≤≤ yx


≤≤ 910.

Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x;y) trên miền nghiệm của hệ (∗).
40
y

9 D C

4 A

2 B
5
2
O 5 10 x

Miền nghiệm của hệ (∗) là tứ giác ABCD (kể cả biên).

Hàm số f(x;y) = 4x + 3y sẽ đạt giá trị nhỏ nhất trên miền nghiệm của hệ bất phương trình (∗) khi (x;y) là tọa độ của một trong các

đỉnh .

Ta có: f(5;4) = 32; .


Suy ra f(x;y) nhỏ nhất khi (x;y) = (5;4).

Như vậy để chi phí mua nguyên liệu là ít nhất cần 5 tấn nguyên liệu loại I và 4 tấn nguyên liệu II. Khi đó, tổng chi phí là 32 triệu
đồng.

................................................................................................................
...............................

Bài 3: a) Tìm tập xác định của hàm số

b) Cho hàm số f(x) = −2x + 7. Chứng minh hàm số f nghịch biến trên tập xác định R của nó và tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f trên

đoạn .

c) Cho parabol (P) : y = −x2 + 4x + 5. Xác định tọa độ đỉnh, trục đối xứng, lập bảng biến thiên của (P), tìm giao điếm của của (P) với

trục hoành, trục tung và vẽ đồ thị của (P).

d) Lập phương trình parabol (P) : y = ax2 + bx + c biết (P) qua điểm T(2;3) và đỉnh . e)

Một vật chuyển động trong


4 giờ với vận tốc
v km/h phụ thuộc thời gian
t (h). Trong 3 giờ đầu, đồ 9 v I
thị vận tốc là dạng một phần parabol có trục đối xứng song song với trục tung;3từ tớigiờ
giờthứ
thứ 4 là đường thẳng song song trục hoành như hình vẽ bên. Tính vận tốc mà vật chuyển động
tại giờ thứ3.
2

O 2 3 4 t

 L Lời giải.

 ±
a) Điều kiện xác định
41
Vậy tập xác định của hàm số là D .

b) • Gọi x1,x2 là hai giá trị phân biệt tùy ý thuộc R, ta có

.
Suy ra hàm số f(x) = −2x + 7 nghịch biến trên R.

• Do hàm số nghịch biến trên R nên hàm số nghịch biến trên đoạn .

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số f trên đoạn .

c) Tọa độ đỉnh của parabol .


Trục đối xứng x = 2. Bảng biến thiên
x − 2 +∞

9
y

− −
∞ ∞
Giao với Ox tại A(−1;0),B(5;0). Giao với Oy tại C(0;5). Đồ thị
y
I
9

−1 2 5 x

d) Vì parabol y = ax2 + bx + c đi qua điểm T(2;3) và có đỉnh là nên ta có hệ phương trình

Vậy parabol .
e) Gọi hàm số vận tốc trong 3 giờ đầu có dạng v(t) = at2 + bt + c.

Từ đồ thị ta có hệ phương trình


42
Suy ra .
................................................................................................................
...............................

Bài 4: Cho mẫu dữ liệu có bảng tần suất như sau


Giá trị xi 15 16 1 18 19 2 21 22
7 0
Tần số ni 11 6 7 8 12 1 9 8
0
Hãy tìm mốt, số trung bình và tứ phân vị của mẫu dữ liện trên.

L Lời giải.

Ta có
Ta có Me = Q2 = 19,Q1 = 17,Q3 = 20.
............................................................................................

Bài 5: Cho tam giác ABC có 3 cạnh AB = 6,AC = 7,BC = 8.

a) Tính cosB, từ đó suy ra số đo của góc Bb.

b) Tính diện tích tam giác ABC.

c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác ABC.

L Lời
giải.
A
a Áp dụng hệ quả định lí Cô-sin cho ABCtam
, ta
) giác 2 2 2

AB + BC − AC 1 ◦ 0 0
co B = = ⇒Bb ≈ 5 5 3 0.
2ABBC 3
7
s 7 46
2
b Ta cóp= 6+7+8 = 2 .
2 12 √ I
) O
Sử dụng công thức S = p p(p− a) p− b) p− c)= 2 1 .
Herong 1 45
√ ( ( C B
c Ta cóS = ab ⇒R = ab = 6 1 .
) c4R √ c4S 4 1 5
S 1. 5
S = p ⇒r = =
p 25
...........................................................................................................................................
r

Bài 6: Một tòa tháp cao 42 m xây trên một ngọn đồi. Từ một điểm cách xa chân đồi, có thể nhìn thấy đỉnh tháp. và chân tháp dưới
góc 13,2◦ và 8,3◦. Tìm chiều cao ngọn đồi.

43
B

42 m

13, 2◦
8, 3◦
A H

L Lời giải.
Ta có: CH = AH. tan8, 3 ◦,
BH = AH. tan13, 2
◦.

Ta có:

Do đóm.
,
Vậy chiều cao ngọn đồi khoảng 69,1m.
................................................................................................

Bài 7: Cho hình chữ nhật ABCD tâm O có AD = 2a,AB = 3a.

a) Chứng minh rằng OA# » + OB# » + OC# » + OD# » = #»0 .

b) Tính theo a.

# » # » L#» Lời giải.# »# » #»


a) Tổng hai vectơ đối luôn bằng 0 nên OA + OC = 0 và OB + OD = 0 .

b) .

................................................................................................................
...............................

# » # » # » # »
Bài 8: Cho tứ giác ABCD có I là trung điểm AB. Chứng minh rằng ID + IC = AD + BC .

L Lời giải.

Vì I là trung điểm AB nên IA# » + IB# » = #»0 .

ID# » + IC# » = IA# » + AD# » + IB# » + BC# » = IA# » + IB# » + AD# » + BC# » = AD# » + BC# ».
....................................................

# » # » #» # » # » #»
Bài 9: Cho 4ABC có trọng tâm G. Gọi M, N là 2 điểm thỏa mãn các hệ thức MA − 2MB = 0;3NA + 2NC = 0

. a) Phân tích vector MN# » theo hai vector AB# » và AC# »

44
b) Chứng minh rằng 3 điểmM,N,G thẳng hàng.

L Lời giải.
A

B
I C

a) .

b) Gọi I là trung

điểm

Suy ra . Do đó, M,N,G thẳng hàng.

................................................................................................................
# » # »
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 10: Cho tam giác ABC đều cạnh 2a, đường cao AH. Tính AH. CA theo a.

L Lời giải.

Ta có
#» #» #»
Bài 11: Kéo một vật bằng lực F có cường độ 25N đi một quãng đường 55m. Tính công sinh bởi lực F , biết góc giữa F và hướng

di chuyển là 60◦.

F#
»

60
#d
M »

L Lời giải.

Ta có công

45
ĐỀ HK1 - TOÁN 10
ĐỀ SỐ 1
Nguyễn Chiến Thắng ĐỀ ÔN
TẬP CUỐI HKI NĂM 2022 - 2023
Bài 1: Tìm A ∩ B ; A ∪ B ; A \ B ; B \ A , biết rằngA =(2 , + ∞ ); B =[ − 1, 3].
L Lời giải.

Ta có A ∩ B = (2,3]; A ∪ B = [−1,+∞); A \ B = (3,+∞); B \ A = [−1,2]. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Bài 2: Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình sau

x + y > 0

2x − 3y + 6 > 0


 x − 2y + 1 ≥ 0.

L Lời giải.

Trên cùng một mặt phẳng toạn độ Oxy, vẽ các đường thẳng d1: x + y = 0; d2: 2x − 3y + 6 = 0; d3: x − 2y + 1 = 0. Gạch đi các phần
không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.
y

d2

d3
1
2

−3 −1 O x
d1

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần không gạch sọc trên hình bao gồm một phần đường thẳng d3 và không bao gồm

đường thẳng d1
................................................................................................................
....

Bài 3: Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm, mỗi kg sản phẩm loại một cần 2kg nguyên liệu và 30 giờ, đem lại mức lợi nhuận 40

000 đồng. Mỗi sản phẩm loại hai cần 4kg nguyên liệu và 15 giờ đem lại mức lợi nhuận là 30 000 đồng. Xưởng có 200kg nguyên liệu

và 1200 giờ làm việc. Hỏi cần sản xuất mỗi loại sản phẩm bao nhiêu để có mức lợi nhuận cao nhất?

L Lời giải.

Gọi x ≥ 0,y ≥ 0( kg) lân lượt là số sản phẩm loại một và loại hai cần sản xuất.
Khi đó, tổng số nguyên liệu sử dụng 2x + 4y ≤ 200.
46
Tổng số giờ làm việc 30x + 15y ≤ 1200.
Lợi nhuận tạo thành: L = 40x + 30y (nghìn).

 x ≥ 0,y ≥ 0

Ta tìm x,y thỏa mãn hệ 2x + 4y ≤ 200


 30x + 15y ≤ 1200
sao cho L = 40x + 30y đạt giá trị lớn nhất
Giải từng hệ phương trình

O(0

;0)

B(0;50)
  

C(0;80)
 

 

y=0  x = 100
⇔ ⇒ D(100;0)
 2x + 4y = 200  y = 0
 
y=0 x=0 ⇒ E(0;40)

 30x + 15y = 1200  y = 40

 2x + 4y = 200

 30x + 15y = 1200 ⇒ F(20;40)


Thay tọa độ các điểm O,B,C,D,E,F vào biểu thức O,B,E,F thỏa mãn.
Tính giá trị L tại các điểm O,B,E,F ta thấy tại F(20;40) thì L đạt GTLN và L = 2000.

Vậy cần sản xuất 20 sản phẩm loại một và 40 sản phẩm loại hai thì mức lợi nhuận sẽ đạt cao nhất. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Bài 4: a) Tìm tập xác định của hàm số .

b) Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới đây.


y

−3 −2 −1 1 2 3 x
−1

−2

Chỉ ra khoảng đồng biến và khoảng nghịch biến của hàm số y = f(x).
47
  L Lời giải.

a) Điều kiện xác định là .


Vậy tập xác định là D = (−1;+∞).

b) Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (3;0) và nghịch biến trên khoảng (0;2).

................................................................................................................
...............................

Bài 5: Cho đồ thị hàm số bậc hai ở Hình bên


y

−1 O 1 2 3 4 x

−1

a) Xác định trục đối xứng, tọa độ đỉnh của đồ thị hàm số.

b) Xác định khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số.

c) Tìm công thức xác định hàm số.

L Lời giải.
a) Dựa vào hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số có trục đối xứng là đường thẳng x = 2, tọa độ đỉnh của đồ thị hàm số là
I(2;−1).

b) Dựa vào hình vẽ ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;2) và đồng biến trên khoảng (2;+∞).

c) Do đây là hàm bậc hai đi qua (0;3) nên có dạng f(x) = ax2 + bx + 3.

Mặt khác đồ thị hàm số đi qua (1;0) và (3;0) nên ta có hệ


.

Giải hệ trên ta được . Vậy công thức xác định hàm số là f(x) = x2 − 4x + 3.
................................................................................................................
...............................

Bài 6: Một quả bóng được ném vào không trung có chiều cao tính từ lúc bắt đầu ném ra được cho bởi công thức h(t) =

48
−t2 + 2t + 3 (tính bằng mét), t là thời gian tính bằng giây (t ≥ 0).

a) Tính chiều cao lớn nhất quả bóng đạt được.

b) Hãy tính xem sau bao lâu quả bóng sẽ rơi xuống mặt đất?

L Lời giải.
a) Ta có h(t) = −t2 + 2t + 3 = −(t − 1)2 + 4 ≤ 4.

Vậy chiều cao lớn nhất quả bóng đạt được là 4m.

b) Khi bóng rơi xuống mặt đất thì khoảng cách bóng và mặt đất là 0.

Suy ra −t2 + 2t + 3 = 0

⇔ t2 − 2t − 3 = 0

⇔ (t − 3)(t + 1) = 0
t=3
⇔
t = −1.(loại) Vậy sau 3
giây thì quả bóng rơi xuống đất.
................................................................................................................
...............................

Bài 7: Một bệnh viện thống kê số ca nhập viện do tai nạn giao thông mỗi ngày trong tháng 9/2020 ở bảng sau:
Số ca 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 12 15
Số 2 3 4 6 3 2 2 3 2 1 1 1
ngày
a) Hãy tìm khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu.

b) Hãy tìm phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu.

c) Xác định các giá trị ngoại lệ (nếu có) của mẫu số liệu.

L Lời giải.
a) Mẫu số liệu có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là 15 và 0.
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là Me = 15 − 0 = 15.

b) Mẫu số liệu có giá trị trung bình

0 · 2 + 1 · 3 + 2 · 4 + 3 · 6 + 4 · 3 + 5 · 2 + 6 · 2 + 7 · 3 + 8 · 2 + 9 + 12 + 15 x = = 4,5(3).
2+3+4+6+3+2+2+3+2+1+1+1

Phương sai.

√ Độ lệch chuẩn s
= s2 ≈ 3,29.

c) Sắp xếp dãy số liệu theo thứ tự không giảm là

0 0 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 4 4 4 5 5 6 6 7 7 7 8 8 9 12 15.

Vì n = 30 là số chẵn nên ta có tứ phân vị thứ hai .

49
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của nửa số liệu bên trái Q2, gồm Q2 vì n là số chẵn.

0 0 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3.

Do đó .
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của nửa số liệu bên phải Q2, gồm Q2 vì n là số chẵn.

4 4 4 5 5 6 6 7 7 7 8 8 9 12 15.

Do đó .
Khi đó khoảng tứ phân vị là ∆Q = Q3 − Q1 = 4,5.

Giá trị ngoại lệ x thỏa mãn x > Q3 + 1,5∆Q = 13,25 hoặc x < Q1 − 1,5∆Q = −4,75. Đối chiếu mẫu số
liệu suy ra giá trị ngoại lệ là 15.

................................................................................................................
...............................

Bài 8: a) Cho tam giác . Tính cạnh BC và độ dài đường cao kẻ từ A.

b) Hai trạm quan sát ở hai thành phố Đà Nẵng và Nha Trang đồng thời nhìn thấy một vệ tinh với góc nâng lần lượt là 75◦ và 60◦
(Hình). Vệ tinh cách trạm quan sát tại thành phố Đà Nẵng bao nhiêu ki-lô-mét? Biết rằng khoảng cách giữa hai trạm quan sát là

520 km.
Vệ tinh


75
◦ 60
Đà Nẵng Nha Trang

L Lời giải.
a) Áp dụng định lí côsin vào tam giác ABC, ta có

.

Suy ra BC = 17.

Ta có .

Mặt khác do đó . b)

50
C


75
◦ 60
A 520 km B

Tam giác ABC có Ab+ Bb + Cb = 180◦ ⇒ Cb = 180◦ − Ab− Bb = 180◦ − 75◦ − 60◦ = 45◦.
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC, ta có

Vậy vệ tinh cách trạm quan sát tại thành phố Đà Nẵng 636,9 ki-lô-mét.

................................................................................................................
...............................

# » # »
Bài 9: Cho hình vuông ABCD cạnh a và có tâm O. Gọi M, N lần lượt là hai điểm trên AB, CD sao cho AB = 3AM và
CD# » = 2CN# ».

a) Tính độ dài vectơ #»v , biết #»v = AB# » + AC# ».

b) Chứng minh rằng MA# » + MB# » + MC# » + MD# » = 4MO# ».

c) Tính AN# » theo AB# » và AC# ».

# » # » # »
d) Gọi G là trọng tâm tam giác BMN. Tính AG theo AB và AC .
# · AC
e) Tính MN # .
» »
L Lời giải.
D N C E

O
G

A M B

a) Lấy điểm E sao cho ABEC là hình bình hành suy ra #»v = AB# » + AC# » = AE# ».

Tam giác ADE vuông tại D có

51
√ AE2 = AD2
+ DE2 = a2 + (2a)2 = 5a2 ⇒ AE = a 5.

Vậy .
b) Ta có

c) Ta có .

d) Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên

e) Ta có

................................................................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

ĐỀ HK1 - TOÁN 10
ĐỀ SỐ 1
Nguyễn Chiến Thắng ĐỀ
ÔN TẬP CUỐI HKI NĂM 2022 - 2023

Bài 1: Xét các tập hợp . Xác định: B ∪ C,B\C.

L Lời giải.
•.

• .
................................................................................................................
...............................

52
2x + 3y ≤ 6

Bài 2: a) Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình 2x − 3y ≤ 3


x ≥ 0.

b) Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24g hương liệu, 9 lít nước và 210g đường để pha chế nước trái

cây loại A và loại B. Để pha chế 1 lít nước trái cây loại A cần 30g đường, 1 lít nước và 1g hương liệu. Mặt khác để pha chể 1 lít

nước trái cây loại B cần 10g đường, 1 lít nước và 4g hương liệu. Mỗi lít nước trái cây loại A nhận 60 điểm thưởng, mỗi lít nước

trái cây loại B nhận 80 điểm thưởng. Hỏi cần pha chế bao nhiêu lít nước trái cây mỗi loại để đạt điểm thưởng cao nhất?

L Lời giải.
2x + 3y ≤ 6 a)

Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình 2x − 3y ≤ 3

x ≥ 0.

• Đường thẳng 2x + 3y = 6 qua (0;2) và (3;0).

• Đường thẳng 2x − 3y = 3 qua .


y

A
2

1 B
2
O 3 9 3 x
2 4
C
−1

Vậy miền nghiệm là tam giác ABC kể cả các cạnh của tam giác.

Với .
b)
y
Gọi x,y lần lượt là số lít nước trái cây loại A và trái cây loại B
(x,y ≥ 0).
Số điểm thưởng của đội chơi này là f(x;y) = 60x + 80y.
Số gam đường cần dùng là 30x + 10y.
6
Số lít nước cần dùng là x + y. D
5
C
Số gam hương liệu cần dùng là x + 4y.

3 B

53

A
O 4 6 7 x
Vì trong cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi sử dụng tối đa 24 g hương liệu, 9 lít nước và 210 g đường nên ta có hệ bất phương
trình

Bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của hàm số f(x;y) trên miền nghiệm của hệ bất phương trình (∗).
Miền nghiệm của hệ bất phương trình(∗) là ngũ giác OABCD (kể cả biên). Hàm số f(x;y) = 60x + 80y sẽ đạt giá trị lớn nhất
trên miền nghiệm của hệ bất phương trình (∗) khi (x;y) là toạ độ của một trong các đỉnh
O(0;0),A(7;0),B(6;3),C(4;5),D(0;6).

Ta có: f(0;0) = 0;f(7;0) = 420;f(6;3) = 600;f(4;5) = 640;f(0;6) = 480.

Suy ra f(4;5) là giá trị lớn nhất của hàm số f(x;y) trên miền nghiệm của hệ (∗).

Như vậy để được số điểm thưởng là lớn nhất cần pha chế 4 lít nước trái cây loại A và 5 lít nước trái cây loại B.

................................................................................................................
...............................

Bài 3: a) Tìm tập xác định của hàm số .

b) Cho hàm số y = f(x) xác định trên R có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hãy tìm các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số

y = f(x).
y

−2 −1 O 1 3 4 x

c) Lập bảng biến thiên, tìm tọa độ đỉnh, trục đối xứng và vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 + 4x − 6.

d) Tìm a,b,c biết rằng đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c có đỉnh S(−1;−8) và đi qua điểm D(0;−6).

e) Một cái cổng hình Parabol bao gồm một cửa chính hình chữ nhật ở giữa và hai cửa phụ ở hai bên như hình vẽ. Biết chiều cao
cổng parabol là 4m, còn kích thước cửa giữa là 4m × 3m. Tính khoảng cách giữa A và B.

54
F E

A B
C D

   L Lời giải.
a) Điều kiện

.
Vậy D

b) • Hàm số đồng biến trên khoảng (−1;1) và (3;+∞).

• Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;−1) và (1;3).

c) Bảng biến thiên

x −∞ −1 +∞

+∞ +∞
f(x)
−8

• Hàm số đồng biến trên khoảng (−1;+∞).

• Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;−1).


• Đỉnh I(−1;−8).

• Trục đối xứng x = −1.

• Điểm đặc biệt


x − −2 − 0
3 1
y0 − −
8 6
• Đồ thị
y

−2 −1
−3 O 1 x

−6

−8

d) Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c có đỉnh S(−1;−8) và đi qua điểm D(0;−6) nên ta có hệ phương trình:
55
.

Vậy y = 2x2 + 4x − 6.

e) Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ


y

I 4

F 3 E

A −2 2 B x

Phương trình parabol (P) có dạng y = ax2 + bx + c.


Phương trình (P) đi qua điểm F(−2;3), có đỉnh I(0;4) nên ta có

Phương trình hoành độ giao điểm của .


Vậy khoảng cách giữa A và B là 8m.
................................................................................................................
...............................

Bài 4: Kết quả kiểm tra môn Toán của một lớp gồm 40 học sinh được thống kê như sau
Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10
Số học sinh (tần số) 1 2 1 7 9 9 8 3
Đối với mẫu số liệu trên, hãy tìm tứ phân vị, mốt và độ lệch chuẩn.

L Lời giải.

Xếp mẫu số liệu từ nhỏ đến lớn, khi đó số thứ 20 và 21 lần lượt là 7 và 8.

Do đó số trung vị của mẫu số liệu là .


Tứ phân vị dưới là Q1 = 6.
Tứ phân vị trên là Q3 = 9.

Mẫu số liệu có hai mốt là 7 và 8.

56
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu là 1,64.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...............
Bài 5: a) Cho tam giác ABC có AC = 8, BC = 7, BAC\ = 60◦. Tính độ dài cạnh AB.

b) Hai ngư dân đứng cách nhau 250 m cùng thấy một cù lao trên sông với các góc nâng lần lượt là 30◦ và 40◦ (tham khảo hình vẽ).

Tính khoảng cách d từ cù lao đến bờ sông.

30 ◦ 40 ◦
250 m

L Lời giải. a)

A
60◦

Áp dụng định lý sin, ta được

Suy ra C B

Do đó .

b) Gọi A, B, C lần lượt là vị trí người thứ nhất, người thứ hai và cù lao.

Theo đề, ta có AB = 250, Ab = 30◦, Bb = 40◦, suy ra Cb = 110◦.



Áp dụng định lý sin ta có.

Gọi H là chân đường cao tương ứng cạnh AB. Xét tam giác vuông AHC vuông tại H, ta được

CH = AC sinC ≈ 133,02 · sin30◦ ≈ 65,51.

................................................................................................................
...............................

Bài 6: a) Cho hình thoi ABCD cạnh bằng a và ABC\ = 120◦. Tính theo a.

57
b) Cho tam giác ABC trọng tâm G và M là điểm tùy ý. Chứng minh MA# » + MB# » + MC# » = 3MG# ».

c) Cho bốn điểm A, B, C, D thỏa 2AB# » + 3AC# » = 5AD# ». Chứng minh rằng B, C, D thẳng hàng.

d) Cho hình vuông ABCD tâm O và cạnh bằng a. Tính AB# » · OB# ».

#» #»
e) Một người dùng lực F có độ lớn 100N để làm vật dịch chuyển từ A đến B. Tính công sinh bởi lực F biết rằng AB = 50m và

lực F hợp với hướng dịch chuyển góc bằng 60◦.

L Lời giải.

a) Vì ABCD là hình thoi có ABC\ = 60 nên ABC là tam giác đều.

Suy ra .
b) Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên
# » # » # » #»
GA + GB + GC = 0
# » # » # » # » # » # » #»
⇔ MA − MG + MB − MG + MC − MG = 0
# » # » # » # » ⇔
MA + MB + MC = 3MG.

c) Ta có

Do đó B, C, D thẳng hàng.

d) Ta có .

e) Công của lực đã thực hiện bằng .

................................................................................................................
...............................

58
ĐỀ HK1 - TOÁN 10
ĐỀ SỐ 1
Nguyễn Chiến Thắng ĐỀ ÔN
TẬP CUỐI HKI NĂM 2022 - 2023

Bài 1: 1) Cho tập hợp .

a) Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê.

b) Tìm tất cả các tập hợp con của A gồm hai phần tử.

2) Cho các tập hợp A = (2;+∞),B = [3;4) Tìm A ∪ B,A ∩ B,A\B,CRA.

L Lời giải.
x=2

1) Ta có

a) A = {2;−2;1;−3}.

b) Các tập hợp con của A gồm hai phần tử là: {2;−2}, {−2;1}, {1;−3}, {2;1}, {2;−3}, {−2;−3}.

2) Biểu diễn A và B lên trục số


(
2
[ )
3 4

Suy ra A ∪ B = (2;+∞), A ∩ B = [3;4), A \ B = (2;3] ∪ [4;+∞), CRA = (−∞;2].

................................................................................................................
...............................

Bài 2: a) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy: 2x + 3y > 6

b) Trong một cuộc thi pha chế, đội A được sử dụng tối đa 24g hương liệu, 9 lít nước và 210g đường để pha chế nước cam và

nước táo. Để pha chế 1 lít nước cam cần 30g đường, 1 lít nước và 1g hương liệu; pha chế 1 lít nước táo cần 10g đường, 1 lít

nước và 4g hương liệu. Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm thường. Hỏi đội A
nên pha chế bao nhiêu lít nước cam và bao nhiêu lít nước táo đề được điềm thường cao nhất?

L Lời giải.
a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường thẳng ∆: 2x + 3y = 6.

Chọn điểm O(0;0), ta có 2 · 0 + 3 · 0 > 6 (mệnh đề sai). Vậy điểm O không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng bờ ∆ không chứa điểm O (không kể đường ∆).

59
y

2 2x +
3
y−
6=
0
1

−1 O 1 2 3 4 x

−1

60
b) Gọi x,y lần lượt là số lít nước cam và táo của một đội pha chế (x,y ≥ 0).
Số điểm thưởng của đội chơi này là f(x;y) = 60x + 80y.
Số gam đường cần dùng là 30x + 10y. Số
lít nước cần dùng là x + y.

Số gam hương liệu cần dùng là x + 4y

Vì trong cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi sử dụng tối đa 24g hương liệu, 9 lít nước và 210g đường nên ta có hệ bất
 
30x + 10y ≤ 210 3x + y ≤ 21

x + y ≤ 9 x + y ≤ 9

phương trình ⇔ (∗).

xx,y+ 4≥y0≤ 24x,yx + 4≥y0≤ 24

Bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của hàm số f(x;y) trên miền nghiệm của hệ bất phương trình (∗). Miền

nghiệm của hệ bất phương trình(∗) là ngũ giác OABCD (kể cả biên).
y

6
D
5
C

3 B

A
O 4 6 7 x

Hàm số f(x;y) = 60x + 80y sẽ đạt giá trị lớn nhất trên miền nghiệm của hệ bất phương trình (∗) khi (x;y) là toạ độ của
một trong các đỉnh O(0;0),A(7;0),B(6;3),C(4;5),D(0;6).

Ta có: f(0;0) = 0;f(7;0) = 420;f(6;3) = 600;f(4;5) = 640;f(0;6) = 480.

Suy ra f(4;5) là giá trị lớn nhất của hàm số f(x;y) trên miền nghiệm của hệ (∗).

Như vậy để được số điểm thưởng là lớn nhất cần pha chế 6 lít nước cam và 5 lít nước táo.
...........................................................................................................
....................................

Bài 3: a) Tìm tập xác định của hàm số sau: .


b) Xác định parabol y = ax2 + bx + 1 đi qua hai điểm A(1;0) và B(2;4).

c) Một nhà trọ có giá 35 phòng và có giá thuê là 2500000 đồng trên mỗi phòng thì khách thuê luôn kín phòng. Qua khảo
sát thị trường thì thấy rằng nếu cứ tăng 100000 đồng trên 1 phòng thì có 1 phòng trống. Hỏi số tiền trên mỗi phòng để
lợi nhuận lớn nhất mà chủ nhà nhận được là bao nhiêu?
 L Lời giải. x ≥ 2

a) Hàm số xác định khi.

b) Đặt (P): y = ax2 + bx + 1.


Ta

Vậy .
c) Đặt giá phòng là x (nghìn đồng) (x > 2500).

Số phòng cho thuê giảm nếu giá là .

Số phòng cho thuê với giá .

Doanh thu là

Xét hàm số ) có đồ thị (P).


Tọa độ đỉnh của (P) là (3000;90000) nên giá trị lớn nhất của (P) đạt tại x = 3000.
x 2500 3000 +∞

90000
y
87500 −∞
Do đó, số tiền trên mỗi phòng để lợi nhuận lớn nhất là 3 triệu đồng.

...........................................................................................................
....................................

Bài 4: Số lượng học sinh giỏi Quốc gia năm học 2018 - 2019 của 10 trường Trung học phổ thông được cho như sau

0 0 4 0 0 0 10 0 6 0.

Tìm số trung bình, mốt, các tứ phân vị, phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên.

L Lời giải.
Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm

0 0 0 0 0 0 0 4 6 10.

• Số trung bình .

• Mốt Mo = 0.

• Các tứ phân vị:

62
+ Vì cỡ mẫu là n = 10, là số chẵn nên giá trị tứ phân vị thứ hai là Q2 = 0.
+ Tứ phân vị thứ nhất là Q1 = 0. +
Tứ phân vị thứ ba là Q3 = 4.

• Phương sai .
√ • Độ
lệch chuẩn S = S2 ≈ 3,3466.

...........................................................................................................
....................................

Bài 5: a) Cho 4ABC có a = 5,b = 7,Cb = 60◦. Tính c,S,R,ha.

b) Giả sử CD = h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B trên mặt đất sao cho ba điểm A, B, C thẳng
hàng. Ta đo được AB = 24m, CAD\ = 63◦; CBD\ = 48◦. Tính chiều cao h của khối tháp?

L Lời giải. √
a) • c2 = a2 + b2 − 2ab · cosC = 52 + 72 − 2 · 5 · 7 · cos60◦ = 39 ⇒ c = 39.

• .

• .

• .
b)

Ta có ADB\ = 63◦ − 48◦ = 15◦. D

Áp dụng định lí sin vào tam giác ABD, ta có

m. Trong tam giác


h
vuông ACD, có h = CD = AD · sinα ' 61,4 m.

63 ◦ 48 ◦

C A B

...........................................................................................................
................................

Bài 6: a) Chứng minh rằng AM# » + BN# » + CM# » = BM# » + CN# » + DM# » + AD# », với M, N tùy ý.

b) Cho tam giác ABC. Điểm M nằm trên cạnh BC sao cho MB = 2MC. Hãy phân tích véc-tơ AM# » theo hai vecto #»u =
AB# »,

#»v = AC# ».

# » # »

c) Cho tam giác ABC vuông tại B, BC = a 3. Tính AC · CB.

63
d) Cho ba lực cùng tác động vào một ô tô tại điểm M và ô tô đứng yên.
A
F# 1»
F# 3» M
C

F# 2»
B

Cho biết cường độ hai lực đều bằng 25 N và góc AMB\ = 60◦. Tính cường độ lực ?

L Lời giải.
a) Ta có

# » # » # » # » # » # » # »
AM + BN + CM = BM + CN + DM + AD
# » # » # » # » # » # » # »
⇔ AM + BN + CM + MB + NC + MD = AD
# »# »# »# »⇔
AB + BC + CD = AD.

b) Ta có hình vẽ sau
A

B C
M

Ta có
c) Ta có hình vẽ

A
B

Suy ra . Từ đó ta được:
# »# »# »# » AC · CB = −CA · CB = −CA · CB · cosC =

−CB2 = −3a2 d) Ta có hình vẽ

64
A
F# 1»
F# 3» M H
C D

F# 2»
B

Dựng hình bình hành ADBM, lại có MA = MB nên ADBM là hình thoi. Suy ra MD ⊥ AB và MD = 2MH, với H là giao điểm
của AB và MD.
Tam giác MAB có MA = MB = 25 và AMB\ = 60◦ nên 4MAB là tam giác đều cạnh 25.

Khi đó .
Ba lực cùng tác động vào một vật và vật đó đứng yên khi và chỉ khi

Do đó cường độ lực N.

...........................................................................................................
....................................

65

You might also like