BAI 2-MẶT PHẲNG-1page

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

TRUNG

Phần A.TÂM
CÂUGIÁO
HỎI DỤC TRÍ PHAN

Dạng 1. Xác định VTPT


BÀI TẬP
Câu 1. (ĐỀ MINH HỌA BGD&ĐT NĂM 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
( P ) : 3x − z + 2 = 0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của ( P ) ?
A. n2 = ( 3;0; −1) B. n1 = ( 3; −1;2 ) C. n3 = ( 3; −1;0 ) D. n4 = ( −1;0; −1)

Câu 2. (Mã đề 104 BGD&ĐT NĂM 2018) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : 2 x + y + 3z − 1 = 0 có
một vectơ pháp tuyến là:
A. n3 = ( 2;1;3) B. n2 = ( −1;3; 2 ) C. n4 = (1;3; 2 ) D. n1 = ( 3;1; 2 )

Câu 3. (Mã đề 101 - BGD - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : x + 2 y + 3z − 1 = 0. Vectơ
nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của ( P ) ?
A. n3 = (1; 2; −1) . B. n4 = (1; 2;3) . C. n1 = (1;3; −1) . D. n2 = ( 2;3; −1) .
Câu 4. (MĐ 103 BGD&ĐT NĂM 2017-2018) Trong không giam Oxyz, mặt phẳng ( P ) : 2 x + 3 y + z − 1 = 0
có một vectơ pháp tuyến là
A. n1 = ( 2;3; −1) B. n3 = (1;3; 2 ) C. n4 = ( 2;3;1) D. n2 = ( −1;3; 2 )

Câu 5. (Mã 102 - BGD - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + 3z + 1 = 0 . Vectơ nào
dưới đây là một vectơ pháp tuyến của ( P ) ?
A. n3 = ( 2;3;1) . B. n1 = ( 2; −1; −3) . C. n4 = ( 2;1;3) . D. n2 = ( 2; −1;3) .

Câu 6. (Mã 103 - BGD - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − 3 y + z − 2 = 0 . Véctơ nào
sau đây là một véctơ pháp tuyến của ( P )
A. n1 = ( 2; − 3;1) . B. n 4 = ( 2;1; − 2 ) . C. n3 = ( −3;1; − 2 ) . D. n 2 = ( 2; − 3; − 2 ) .

Câu 7. (Mã đề 104 - BGD - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 4 x + 3 y + z − 1 = 0 . Véctơ
nào sau đây là một véctơ pháp tuyến của ( P )
A. n 4 = ( 3;1; − 1) . B. n3 = ( 4;3;1) . C. n 2 = ( 4; − 1;1) . D. n1 = ( 4;3; − 1) .
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
Câu 8. (Mã đề 102 BGD&ĐT NĂM 2018) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) :3x + 2 y + z − 4 = 0 có
một vectơ pháp tuyến là
A. n2 = ( 3; 2;1) B. n1 = (1; 2;3) C. n3 = ( −1; 2;3) D. n4 = (1; 2; − 3)

Câu 9. (Mã đề 101 BGD&ĐT NĂM 2018) Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 3z − 5 = 0
có một véc tơ pháp tuyến là
A. n3 = ( −1; 2;3) B. n4 = (1;2; −3) C. n2 = (1; 2;3) D. n1 = ( 3; 2;1)

Câu 10. (MÃ ĐỀ 123 BGD&DT NĂM 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , vectơ nào dưới đây là
một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( Oxy ) ?

A. i = ( 1; 0; 0 ) B. m = ( 1;1;1) C. j = ( 0;1; 0 ) D. k = ( 0; 0;1)

Câu 11. (KTNL GV THPT LÝ THÁI TỔ NĂM 2018-2019) Cho mặt phẳng ( ) : 2 x − 3 y − 4 z + 1 = 0 . Khi
đó, một véc tơ pháp tuyến của ( )
A. n = ( 2;3; −4 ) . B. n = ( 2; −3; 4 ) . C. n = ( −2;3; 4 ) . D. n = ( −2;3;1) .

Câu 12. (ĐỀ THI THỬ VTED 03 NĂM HỌC 2018 - 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng
( P ) : 3x – z + 2 = 0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của ( P ) ?
HÌNH HỌC 12 (MẶT PHẲNG) 1 Phan Trí Kiên (0978081700)
A. n4 = (−1;0; −1) B. n1 = (3; −1; 2) C. n3 = (3; −1;0) D. n2 = (3;0; −1)

Câu 13. Trong không gian Oxyz , véctơ nào dưới đây có giá vuông góc với mặt phẳng ( ) : 2 x − 3 y + 1 = 0?

You might also like