Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Buổi 6 - CÂN BẰNG OXI HOÁ-KHỬ.

PIN ĐIỆN HÓA (Tiếp)

Câu 16: Dung dịch A gồm AgNO3 0,050 M và Pb(NO3)2 0,100 M và HNO3 0,200M. Thêm 10,00
ml KI 0,250 M vào 10,00 ml dung dịch A, thu được dung dịch B. Người ta nhúng một điện cực Ag
vào dung dịch B và ghép thành pin (có cầu muối tiếp xúc hai dung dịch) với một điện cực có Ag
nhúng vào dung dịch X gồm AgNO3 0,010 M và KSCN 0,040 M.
a. Viết sơ đồ pin.
b. Tính sức điện động Epin tại 250C.
c. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.
d. Tính hằng số cân bằng của phản ứng.
Cho biết : Ag+ + H2O AgOH + H+ (1) ; K1= 10 –11,70
Pb2+ + H2O PbOH+ + H+ (2) ; K2= 10 –7,80
Chỉ số tích số tan pKs: AgI là 16,0 ; PbI2 là 7,86 ; AgSCN là 12,0; E0Ag+/Ag = 0,799V.
Câu 17: Có một dung dịch axit yếu HA C(mol/l), có nồng độ không quá bé lại là một axit yếu và
một điện cực calomen bão hòa (có Ecal (bão hoà) = 0,244V).
1. Viết sơ đồ pin điện hình thành pin điện. Giải thích ngắn gọn.
2. Nêu cách làm để xác định được pH của dung dịch axit HA (ví dụ: Tính pH của dung dịch
HA khi Epin = 0,303V).
3. Nêu cách làm thực nghiệm để xác định hằng số cân bằng của HA trên cơ sơ pin điện.
4. Nếu thay dung dịch HA bằng dung dịch NaA, điện cực khí oxi, thì sơ đồ pin như thế nào?
Giải thích ? Cho Eo(O2, H+/H2O) = 1,24V
5. Nhỏ từ từ axit H2SO4 (loãng) vào điện cực chứa HA thì Epin thay đổi như thế nào?
Câu 18.
1. Có một điện cực Ag được bao phủ bởi hợp chất ít tan AgI, dung dịch KI 1,000.10-1M lắp với
điện cực calomen bão hòa và đo được suất điện động của pin là 0,333V. Tính tích số tan của AgI.
Biết EoAg+/Ag = 0,799V; Ecalomen(bão hoà) = 0,244V.
2. Suất điện động của pin sẽ thay đổi như thế nào khi:
a. Thêm NaI 0,1M.
b. Thêm NaCl 0,1M.
c. Thêm dung dịch NH3 0,2M.
d. Thêm dung dịch KCN 0,2M.
e. Thêm dung dịch HNO3 0,2M.
(Đều được thêm vào điện cực nghiên cứu)
Cho pKs(AgCl: 10,00; AgI: 16,00): βAg(NH3)2+ = 107,24; βAg(CN)2- = 1020,48.
Câu 19: Cho sơ đồ pin:
(-) Ag / AgNO31,000.10-1M; NH3 1M//Ag2SO4(bão hoà) /Ag (+)
1. Tính hằng số tạo phức Ag(NH3)2+ biết EoAg+/Ag = 0,800V; KsAg2SO4 = 1,100.10-5;
Epin = 0,390V
1
2. Suất điện động của pin thay đổi như thế nào nếu ta thay đổi như sau:
a. Thêm muối NaCN 1M vào điện cực anot.
b. Thêm HCl vào điện cực anot.
c. Thêm CH3COONa 0,01M vào điện cực anot.
d. Thêm muối BaCl2 bão hoà vào điện cực catot.
e. Thêm muối NaCN bão hoà vào điện cực catot.
Cho βAg(CN)2- = 1020,48; KsCH3COOAg = 10-2,7 ; KsBaSO4 = 10-9,96.
Câu 20. Người ta lập một pin gồm hai nửa pin sau: Zn/Zn(NO3)2 0,1M và Ag/AgNO3 0,1M có thế
khử chuẩn tương ứng là E o 2+ = −0,76V và E o + = +0,80V .
Zn / Zn Ag / Ag

a. Thiết lập sơ đồ pin.


b. Viết phương trình phản ứng khi pin làm việc.
c. Tính suất điện động của pin.
d. Tính nồng độ các ion trong dung dịch khi pin ngừng hoạt động.
Câu 21.
1. Cho 2 pin điện hóa có sơ đồ:
Pin 1: Pt, H2 (1atm)/HCl 10-3M/Hg2Cl2, Hg.
Pin 2: Pt, H2 (1atm)/NaOH 10-3M, NaCl 10-3M/Hg2Cl2, Hg.
Sức điện động của các pin tương ứng là E1 và E2. Biết: EHg Cl / Hg = 0, 2682V .
0
2 2

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra tại các điện cực và phản ứng tổng quát khi các
pin làm việc.
b) Tính E1 và thiết lập mối quan hệ giữa E2 và KH2O ở 250C
c) Nối hai điện cực calomen của 2 pin với nhau để tạo thành một pin kép. Ở 250C, sức điện động
của pin này là 0,4726V. Xác định KH2O ở nhiệt độ này.
2. Ở 25oC, xét pin có sơ đồ: Pb/PbSO4// CH3COOH (0,01 M) /H2 (P = 1,0 atm),Pt . Trong đó điện
cực trái gồm một dây Pb nhúng vào dung dịch bão hòa PbSO4.
Cho biết: E oPb 2+
/Pb
= −0,126 V ; E oPbSO4 /Pb = −0,359 V .
a) Tính thế của điện cực bên trái sơ đồ pin.
b) Sức điện động của pin bằng 0,0414 V. Tính pH của dung dịch axit (ở điện cực bên phải sơ
đồ pin) và hằng số axit của CH3COOH.
Câu 22. Cho: E 0Ag Ag = 0,80V; E 0AgI/Ag,I = -0,15V; E 0Au
+ - 3+
/Au +
= 1,26V; E 0Fe3+ /Fe = -0,037V; E 0Fe2+ /Fe = -0,440V.

Em hãy:
1. Thiết lập một sơ đồ pin để xác định tích số tan của AgI. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
trên mỗi điện cực và trong pin khi phóng điện. Tính độ tan (S) tại 25oC của AgI trong nước.
2. Lập pin điện trong đó xảy ra sự oxi hoá ion Fe2+ thành ion Fe3+ và ion Au3+ bị khử thành ion
Au+. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực và trong pin khi phóng điện. Tính
sức điện động chuẩn của pin và hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong pin này.

2
Câu 23.

Câu 24. Dung dịch hỗn hợp X gồm FeCl2 0,020 M và FeCl3 0,020 M.
a) Tính pH của dung dịch X.
b) Tìm khoảng pH của dung dịch X mà có kết tủa Fe(OH)3 nhưng không có kết tủa Fe(OH)2.
c) Nhúng 1 dây Pt vào cốc đựng 100,0 mL dung dịch X rồi nối với điện cực calomen bão hoà (Thế
của điện cực calomen bão hoà là Ecal = 0,241 V) để tạo thành pin điện hoá.
i) Viết sơ đồ pin và tính sức điện động của pin.
ii) Thêm từ từ NaOH vào dung dịch X cho đến khi sức điện động của pin = 0,00 (V) thì
hết m (gam) NaOH. Tính giá trị của m, coi thể tích dung dịch không đổi sau khi thêm NaOH.
Cho biết: *FeOH+ = 10–5,92; *FeOH2+ = 10–2,17; Eo(Fe3+/Fe2+) = + 0,771 V; pKa(HSO4−) = 1,99;
pKS(Fe(OH)2) = 15,1; pKS(Fe(OH)3) = 37,0.
Câu 25.

---------Hết---------

You might also like