Chuong 5-Nhom 4as

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

KHOA HÓA HỌC - BỘ MÔN HÓA VÔ CƠ

Chương 5
CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IVA

Hà Nội - 2010
Chương V c¸c nguyªn tè nhãm IVA
5.1. Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm IVA
5.2. Tính chất vật lý
5.3. Tính chất hóa học
5.4. Trạng thái tự nhiên. Điều chế, ứng dụng
5.5. Hợp chất của Ge, Sn, Pb
5.5.1. Oxit
5.5.1.1. Monooxit MO của Ge, Sn, Pb
5.5.1.2. Đioxit MO2 của Ge, Sn, Pb
5.5.1.3. Oxit hỗn hợp của Pb
5.5.2. Hidroxit
5.5.2.1. Hidroxit E(OH)2
5.5.2.2. Hidroxit của E(IV)
5.5.3. Muối halogenua
5.5.3.1. Đihalogenua EX2
5.5.5.2. Tetra halogenua EX4
5.1.Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm IVA
5.1.Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm IVA

- Đặc điểm lớp electron hóa trị: ns2np2


- Số oxi hóa thường gặp trong các hợp chất: +2 và +4.
- Khuynh hướng tạo thành hợp chất có số oxi hóa + 2 tăng dần còn
khuynh hướng tạo thành hợp chất có số oxi hóa +4 giảm xuống.
- Tổng năng lượng ion hóa lớn nên các nguyên tố Ge-Sn-Pb không
dễ mất cả 4 electron để trở thành ion M4+. Mặt khác độ âm điện
cũng chưa đủ lớn đến mức kết hợp thêm 4 electron để tạo thành
ion M4-.
-Các nguyên tố nhóm IVA thường tạo ra các liên kết cộng hóa trị,
mức độ cộng hóa trị nhiều hay ít phụ thuộc vào bản chất của
nguyên tố liên kết với chúng.
5.2.TÝnh chÊt vËt lý

Một số tính chất vật lý của các nguyên tố Ge-Sn-Pb


5.2.TÝnh chÊt vËt lý
5.2.TÝnh chÊt vËt lý

Thiếc có 3 dạng thù hình, có thể biến đổi lẫn nhau

Thiếc α có cấu trúc tinh thể kiểu kim cương. Nó là chất bột màu
xám nên gọi là thiếc xám, không có ánh kim và có d= 5,57

Thiếc β là kim loại màu trắng bạc nên được gọi là thiếc trắng,
d= 7,31. Ở 13,2oC thiếc trắng bắt đầu chuyển thành thiếc xám

Thiếc γ là kim loại, d=6,6, giòn và dễ nghiền thành bột


5.3. TÝnh chÊt hãa häc
1- T¸c dông víi phi kim
- Hiđrô: chỉ có Pb có phản ứng trực tiếp ở 800oC tạo thành
PbH4.
- Oxi: ở điều kiện thường, Ge và Sn không tác dụng với
oxi không khí, còn Pb bị oxi hóa tạo ra lớp màng oxit bảo
vệ cho kim loại không tiếp tục bị oxi hóa. Khi được đốt
nóng trong không khí, Ge và Sn tạo ra GeO2 và SnO2, còn
Pb tạo ra PbO.
-Halogen:- Ge và Sn tạo ra EX4, còn Pb tạo ra PbX2
Pb + Cl2 → PbCl2
Sn + Cl2 → SnCl4
5.3. TÝnh chÊt hãa häc

2- T¸c dông víi hîp chÊt


- Tác dụng với H2O: Ge, Sn không tác dụng với nước,
- Pb phản ứng khí có mặt của O2 không khí:
2Pb + O2(kk) + 2H2O → 2Pb(OH)2.
- Tác dụng với dung dịch kiềm: Ge hầu như không tan trong
dung dịch kiềm nhưng lại dễ tan trong dung dịch kiềm đặc khi
có mặt H2O2: Ge + 2KOH + 2H2O2 = K2[Ge(OH)6]
Sn và Pb: tan trong dung dịch kiềm
Sn + 2NaOH + H2O = Na2[Sn(OH)4] + H2
Pb + 2NaOH + H2O = Na2[Pb(OH)4] + H2
5.3. TÝnh chÊt hãa häc

2- T¸c dông víi hîp chÊt


- Tác dụng với axit:
-Ge chỉ tan trong H2SO4 đặc và HNO3
Ge + 2H2SO4 + (x-2)H2O = GeO2.xH2O + 2SO2
-Ge + 4HNO3 + (x-2)H2O = GeO2.xH2O + 4NO2

Sn, Pb:
- Với HCl, H2SO4 loãng: Sn + 2HCl → SnCl2 + H2
Pb + 2HCl → PbCl2 + H2 ( PbCl2 ít tan, phản ứng trên bề mặt)
2Pb + 4CH3COOH + O2 → 2Pb(CH3COO)2 + 2H2O
- Pb tan trong HCl, H2SO4 đặc : Pb + 4HCl → H2[PbCl4] + H2
-Với H2SO4 đặc, HNO3:
3Pb + 8HNO3 → 3Pb(NO3)2 + 2NO + 4H2O
5.4. Tr¹ng th¸i tù nhiªn. DiÒu chÕ vµ øng dông

1- Trạng thái tự nhiên


Ge: là nguyên tố phân tán, có lẫn trong các khoáng vật khác nhau
Sn: Caxiterit (SnO2)

Pb: Galen PbS

Caxiterit (SnO2) Galen PbS


5.4. Tr¹ng th¸i tù nhiªn. DiÒu chÕ vµ øng dông

2- Điều chế

GeO2 + H2 Ge + H2O

SnO2 + 2C Sn + 2CO

PbS + O2 PbO + SO2

PbO + C Pb + CO

3. Ứng dụng
5.5. Hợp chất của Ge, Sn, Pb

5.5.1. Oxit
5.5.1.1.Monooxit: GeO, SnO, PbO
1- Oxit: GeO, SnO, PbO

- Tính chất vật lí:


GeO và SnO có màu đen. PbO có hai dạng: PbO- màu
đỏ và PbO- màu vàng. các oxit đều không tan trong
nước.
- Tính chất hóa học:
- Tính chất lưỡng tính: Tan trong dung dịch axit, dung
dịch kiềm.
- Tính oxi hóa: MO + H2 → M + H2O.
- Điều chế
Ge + GeO2 GeO

Sn(OH)2 SnO + H2O

Pb + O2 PbO
5.5.1.2.Đioxit: GeO2, SnO2, PbO2
5.5.1.2. Đioxit: GeO2, SnO2, PbO2

2 - Tính chất hóa học: Cả 3 oxit đều kém hoạt động hóa học.
- Tính chất lưỡng tính: EO2 có tính chất lưỡng tính nhưng tan trong
kiềm dễ hơn trong axit:
- EO2 + 2KOH + 2H2O→ K2[Pb(OH)6].
CaO + PbO2 → Ca2PbO4 (canxi orthoplombat)
- Tính oxi hóa: EO2 + chất khử (CO, H2, Al, Mg..) → kim loại
- PbO2 là chất oxi hóa mạnh.
2PbO2 + 2H2SO4 → 2PbSO4 + O2 + 2H2O
PbO2 + 4HCl → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
5PbO2 + 6HNO3 + 2MnSO4 → 2HMnO4 + 3Pb(NO3)2 + 2PbSO4 + 2H2
5.5.1.2.Đioxit: GeO2, SnO2, PbO2

- Độ bền nhiệt: Giống với SiO2, các dioxit GeO2 và SnO2 rất
bền với nhiệt và dễ chuyển sang trạng thái thủy tinh.
- PbO2 khi bị đun nóng mất dần oxi và biến thành các oxit có
số oxi hóa thấp hơn.
5.5.1.2.Đioxit: GeO2, SnO2, PbO2

3- Điều chế:
- GeO2 SnO2 : M + O2 → MO2
- PbO2 thường được điều chế bằng cách oxi hóa Pb(II) trong
môi trường kiềm bằng chất oxi hóa mạnh như ClO-:
Pb(CH3COO)2 + CaOCl2 + H2O → PbO2 + CaCl2 + 2CH3COOH
PbO + NaClO → PbO2 + NaCl
Pb(CH3COO)2 + Cl2 + Na2CO3 → PbO2 + CO2 + 2CH3COONa + 2NaCl
Oxit hỗn hợp của chì

1- Chì metaplombat (Pb2O3)

Pb2O3 có thể coi là: PbO.PbO2 hay PbPbO3


- Tồn tại dưới 2 dạng tinh thể : lập phương(màu
vàng) và đơn tà màu đen
- Pb2O3 không tan trong nước, tác dụng với dung dịch
kiềm nóng:
Pb2O3 + 2KOH + H2O → K2[Pb(OH)4] + PbO2
Oxit hỗn hợp của chì

2- Chì orthoplombat (Pb3O4)

Chì orthoplombat (Pb3O4) minium : 2PbO.PbO2 hay Pb2PbO4.


- Tác dụng với axit: Pb3O4 + 2H2SO4 → 2PbSO4 + PbO2 + 2H2O
Pb3O4 + 2HNO3 → 2Pb(NO3)2 + PbO2 + 2H2O
- Pb3O4 là chất oxi hóa mạnh:
Pb3O4 + 4CO → 3Pb + 4CO2
Pb3O4 + H2O2 + 3H2SO4 → 3PbSO4 + O2 + 4H2O
5.5.2.1.Hidroxit E(OH)2
1- Tính chất vật lí: Là những chất kết tủa dạng keo, khó tan trong
nước. Ge(OH)2 có màu vàng; Sn(OH)2 và Pb(OH)2 màu trắng.

2- Tính chất hóa học:


- Tính chất lưỡng tính: Tan trong dung dịch axit, dung dịch kiềm.
E(OH)2 + 2H+ → E2+ + 2H2O
E(OH)2 + 2OH- → [E(OH)4]2-
Xem thí nghiệm tính chất của Pb(OH)2
Xem thí nghiệm tính chất của Sn(OH)2
Tính khử: các hợp chất Ge(II), Sn(II) đều là các chất khử mạnh, còn
các hợp chất Pb(II) không thể hiện tính khử.
-2Bi(NO3)3 + 3Na2[Sn(OH)4] + 6NaOH → 2Bi + 3Na2[Sn(OH)6] + 6NaNO3
5.5.2.2.Hidroxit của E(IV)
- Hidroxit của E(IV) không tồn tại ở dạng M(OH)4 mà là các
kết tủa keo có thành phần thay đổi là MO2.xH2O
. - MO2.xH2O có tính chất lưỡng tính,
- Khi tan trong kiềm chúng tạo thành các dung dịch gecmanat,
stanat và plombat là muối của các axit H2MO3, H4MO4 và
H2[M(OH)6].
-Các axit trên đều không tách ra được, nhưng người ta đã biết
khá nhiều muối của chúng.
- Ví dụ các muối metagecmanat M2GeO3 (M là kim loại kiềm),
muối orthogecmanat (ví dụ Mg2GeO4), muối orthostanat (ví dụ
Mg2SnO4, Zn2SnO4…), muối orthoplombat (ví dụ Ca2PbO4,
Pb2PbO4 hay Pb3O4).
5.5.3.Muối halogen
1- Đihalogenua EX2

SnCl2

PbI2
PbCl2
5.5.3.Muối halogen
1- Đihalogenua EX2
2- Tính chất hóa học
-Phản ứng thủy phân:
SnCl2 + H2O Sn(OH)Cl + HCl
- Tính khử: GeX2 và SnX2 là những chất khử mạnh.
2SnCl2 + O2 → 2SnOCl2
6SnCl2 + O2 + 2H2O → 2SnCl4 + 4Sn(OH)Cl
SnCl2 + 2FeCl3 → SnCl4 + 2FeCl2
- Phản ứng tạo phức: Tất cả các dihalogenua của Ge, Sn và Pb
đều có khuynh hướng tạo thành các phức chất [MX3]- và [MX4]2-.
PbCl2 + 2HCl → H2[PbCl4]
PbI2 + 2KI → K2[PbI4]
2- Tetrahalogenua EX4

- Các tetrahalogenua của Ge, Sn, Pb đều là các hợp chất cộng hóa
trị, liên kết M-X mang một phần liên kết kép.

- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các tetrahalogenua đều thấp
hơn nhiều so với các dihalogenua tương ứng do chúng đều có cấu
trúc mạng tinh thể phân tử.
1- Tetrahalogenua EX4

2- Tính chất hóa học:


- Phản ứng kết hợp: EX4 + 2HX → H2[EX6]
EX4 + 2MX → M2[EX6]
PbF4 + 2KF→ K2[PbF6]
3- Điều chế: Ge + X2→ GeX4
Sn + X 2→ SnX4
PbF2 + F2 → PbF4

SnCl4: SnCl4 + 6H2O H2[Sn(OH)6] + 4HCl


HCl + SnCl4 → H2[SnCl6]
Ứng dụng: SnCl4 dùng làm chất cắn màu trong CN nhuộm,
xúc tác cho phản ứng hữu cơ…

You might also like