Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Khoa Điện

Điện--Điện tử - Đại học Bách khoa ĐHQG HCM


BK
Tp.HCM BỘ MÔN CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐiỆN

21/11/2013
Chương 05 (Ch07 – MĐ2):

Mạch xác lập tín hiệu không sin !


Giải tích mạch trong miền tần số

 Chuỗi Fourier
 Chế độ xác lập mạch tuyến tính
kích thích chu kỳ
 Tích phân Fourrier
 Hàm truyền tần số

BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012


Tp.HCM

Phân tích mạch trong miền tần số !


 Sự khác biệt giữa phân tích trong miền thời gian và phân tích
trong miền tần số nằm gọn trong dạng của lời giải cuối.

 Trong giải tích miền thời gian (Ch.4),


Người ta biết chính xác giá trị tức thời của các biến –
giá trị tại mỗi thời điểm t … u(t), i(t)

 Ở chương này, trọng tâm là giải tìm đáp ứng cho


từng tần số. Kết quả thu được lúc này là nhưng hệ
thức theo tần số F() – Phổ !

 Chương 05 

BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012


Tp.HCM

Hàm tần và phổ tần …

Phổ tần số của một hàm thời gian f(t),


là cách thức biểu diễn tín hiệu đó
trong miền tần số
 nội dung tần số của tín hiệu
The frequency spectrum of a time-domain signal is a
representation of that signal
in the frequency domain

 Chương 05 

1
BK
Tp.HCM
Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012

Phân tích trong miền tần số - phổ tín hiệu

Một góc nhìn lăng kính – liên hệ khái niệm quang phổ

 Chương 05 

BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012


Tp.HCM

Phân tích trong miền tần số


 Phân tích tần số trong kỹ thuật/vật lý phổ tín hiệu (phổ tần)
– Phân tích phổ bao gồm nhiều kỹ thuật, công cụ toán học
khác nhau để biểu diễn một tín hiệu (hàm thời gian)
trong miền tần số  Nội dung tần số của tín hiệu !
 Phân tích tín hiệu tuần hoàn (sóng hài ...)
– Sử dụng công cụ toán học Chuỗi Fourier
 Cho phổ tín hiệu rời rạc (phổ vạch)
 Tín hiệu chuyển tiếp (trong thời gian giới hạn) sử dụng
Biến đổi Fourier  Cho một phổ liên tục (phổ băng)
 Tín hiệu biến đổi khả tích – Dùng Biến đổi Fourier với khái
niệm mật độ phổ (công suất)  Cho một phổ liên tục
 Chương 05 

BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012


Tp.HCM

CHUỖI FOURRIER
Phân tích tín hiệu  Chuỗi Fourier

 Chương 05 

2
BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012
Tp.HCM

Công cụ toán - Chuỗi Fourrier


 Cho f(t) hàm tuần hoàn (tín hiệu tuần hoàn)

Chu kỳ T : f(t) = f(t+T), Tần số f = 1/T [Hz]


o = 2/T = 2f : Tần số góc (tốc độ quay !)
 f(t) – có thể biểu diễn bởi một chuỗi (tổng) các hàm điều
hòa (sinusoid) – Dạng Chuỗi Fourrier :

f (t )  a0   (an cos n0 t  bn sin n0t )
n 1

 C0   Cn cos( n0t   n )
n 1
 Chương 05 

BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012


Tp.HCM

Chuỗi Fourrier dạng lượng giác



f (t )  a0   (an cos n0t  bn sin n0t )
n 1 
 C0   Cn cos( n0 t   n )
t0 T
1 n 1
a0   f (t ) dt
T t0 C 0  a0
t 0 T
2 C n  an2  bn2
an 
T  f (t )  cos( n t ) dt
t0
0

t 0 T
 n   arctg (bn an )
2
bn 
T  f (t )  sin(n t ) dt
t0
0 … cũng tồn tại chuỗi
Fourier dạng mũ/phức
 Chương 05 

BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012


Tp.HCM

Chuỗi Fourrier dạng mũ/phức



f (t )   F e
n  
n
jn  t

Fn  F*n  Fn  e jn


t 0 T
1
Fn   f (t )  e
 jn 0t
a - jbn dt
T t0
Fn = n
2
F0 = C0 , 2Fn = Cn , n  n

Ví dụ : e(t) = 5 sin (
(t+
t+
/4)
 Chương 05 

3
BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012
Tp.HCM

Các thành phần trong chuỗi Fourier


Fn ,(an,bn),(Cn,n) ứng với từng tần số n

 C1cos(t+1)  Thành phần cơ bản - (tần số cb)


 C2cos(2t+2)  Thành phần Hài bậc 2  2
 C1cos(nt+n)  Hài bậc N  N

 SdF  Spectre de raies : Valeurs discretes


 pour fréquences multiples du fondamental.
 02 courbes: Spectre d'amplitude F() {CN ,FN}
et Spectre de phase ()
 Chương 05 

BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012


Tp.HCM

Chuỗi Fourier – Nội dung tần số

Tầm quan trọng của chuỗi Fourier nằm ở chỗ


tồn tại số lượng lớn các thiết bị (vật lý) có khả năng
phân tích một hàm hay một tín hiệu tuần hoàn

theo các thành phần tần số « các hài »/hàm sinusoïd


(máy phân tích ở đây mang ý nghĩa là trực tiếp tách
ra hay nhận biết sự tồn tại của một tần số).
“biểu diễn đồ thị của nội dung tần số” – Phổ
 Chương 05 

BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012


Tp.HCM

Một số loại tín hiệu thông dụng


 Hàm chẵn  an=0
T
Hàm lẻ  bn=0
 Quy về hàm chẵn lẻ !!
 Đối xứng nửa bước sóng
T (Mi-wave shifting)
T
x(t+T/2) = -x(t)  hài chẵn =0
Xem thêm tài liệu trên BKeL
T T
 Dịch chuyển tín hiệu
+ Chiều đứng lên xuống
+ Chiều ngang trái phải
+ Lấy đối xứng qua …
 Chương 05 

4
BK
Tp.HCM
Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012

Ex: Biến đổi – cộng tín hiệu đơn giản


= e1(t)+e2(t)

= 5+e1(t)+e2 (t)

 Chương 05 

BK
Tp.HCM
Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012

Phổ – Tín hiệu điều hòa


 Cho f(t) – hàm tuần hoàn  chuỗi Fourier
tương ứng loại phổ vạch (rời rạc)
Nội dung tín hiệu chỉ tồn tại ứng với các giá trị rời rạc
của tần số (0 o, 1 o, 2 o, 3 o, … bội của tần số cơ bản)
 xem dạng phổ băng !
Ví dụ : e(t) = 5 sin (
(t+
t+
/4)
Phổ biên độ

Phổ phase

 Chương 05 

BK
Tp.HCM
Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012

Thành ph
phầ
ần cơ bản
(nền AC)
Giá tr
trịị trung bình
(nền DC)
Hài bậc 2

Hài bậc 3 không


tồn tại (=0)

Dạng hàm
Sinx
Sinx/x
/x

 Chương 05 

5
BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012
Tp.HCM

Các giá trị đặc tính của tín hiệu


 Hệ số (méo dạng) hài :  N = FNeff/F1eff
cũng có thể dùng …  N = FNeff/Feff

 Hệ số méo dạng tổng hợp F22  F32  F42  ... (Feff/F1eff -1)
THD 
(Total harmonic distortion) F1
 Hệ số đỉnh ks = FMax/Feff

 Hệ số dạng : kf = Feff/F0

 Trị hiệu dụng F, Feff ou FRMS (root-mean-square : RMS )


T  
1
Feff2 
T f
2
(t ) dt   F F
n  
n n
*
 Fo2   2 Fn2
n 1
0

T
 Trị trung bình 1
Fmoy   f (t ) dt
Trung bình trị tuyệt đối T 0
 Chương 05 

BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012


Tp.HCM

PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN

TRÊN CƠ SỞ CHUỖI FOURIER

 Chương 05 

BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012


Tp.HCM

Giải tích xác lập


 Nhắc lại : Chế độ Xác lập điều hòa-AC (trong đó)
tất cả các nguồn – có chung 1 tần số f (hoặc ) .
 Sinusoïd (và DC) là dạng tín hiệu truyền qua mạch
tuyến tính mà không bị biến dạng
 Với toán tử (j) ta có thể loại bỏ biến tần số khi giải !!
 Mạch nhiều tần số, nguồn chứa các tần số khác nhau
(sinusoïd)  ta phải tính tới «biến tần số»
(1)  Giải tích hài (sinusoid) trong miền tần
sử dụng phân tích chuỗi Fourier !
 Chương 05 

6
BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012
Tp.HCM

Giải tích xác lập hàm tuần hoàn


Mạch tuyến tính (trong chế độ xác lập)
cấp bởi nguồn tín hiệu tuần hoàn

 Nguồn tín hiệu tuần hoàn chứa một tập hữu hạn
các tần số (o,ko)

 Các đáp ứng (dòng áp) cũng là tuần hoàn và gồm


các thành phần tần số (o,ko) – như của nguồn

+ Hoàn toàn không có tần số mới xuất hiện

 Chương 05 

BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012


Tp.HCM

Các bước giải mạch (phân tích)


1. Phân tích các nguồn (tuần hoàn) ra chuỗi Fourier :
e(t) = … , J(t) = …

2. Dùng nguyên lý xếp chồng (mạch tuyến tính),


Giải mạch cho từng tần số để xác định các
thành phần nội dung tần số của đáp ứng.

3. Tập hợp kết quả thành chuỗi Fourier của đáp ứng,
tính các giá trị đặc tính …

 Chương 05 

BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012


Tp.HCM

Phức hóa và … Xếp chồng !


 Sử dụng ảnh phức (phức hóa j). Áp dụng chương 02&03:
 Phức hóa nguồn : Ek, Jk (jL, 1/jC,…)
+ Z() khác nhau, phải tính lại cho từng tần số;
 (Uk, Ik) đáp ứng “ở tần số =ko"
+ PP thế nút, dòng mắt lưới …+ định lý mạch !
 Đáp ứng tổng hợp, hàm thời gian
 tổng các đáp ứng tức thời: (thành phần ứng với t)
u(t) =  k uk(t) i(t) =  k ik(t)

Cần giải riêng =0 (DC) và tổng quát cho =ko


 Chương 05 

7
BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012
Tp.HCM

Mạch xác lập tuần hoàn


 Công suất tức thời: p(t) = u(t).i(t)  trị trung bình
T  
1
P  u(t )  i (t ) dt   U n In*  U 0 I 0   (U n In*  U  n I*n )
T 0 n   n 1
 
 U 0 I 0   U n I n cos  n  P0   Pn
n 1 n 1

n= Un - In lệch pha ở hài bậc n tương ứng dòng áp .

 Trị hiệu dụng 


2
Ieff ou IRMS I eff  I   I 2k .eff
2
o
k
 Chương 05 

BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012


Tp.HCM

Công suất - Mạch xác lập tuần hoàn


 Công suất động (hiệu dụng) – Tổng CS thành phần
 
P  U 0 I 0   U n I n cos  n  P0   Pn
n 1 n 1
n= Un - In lệch pha ở hài bậc n
 
 CS phản kháng Q  U n I n sin  n   Qn
n 1 n 1

 CS biểu kiến S = Ueff . Ieff

 P2 + Q2 = S2 - T2 ( T : Công suất méo dạng)


o T chỉ bằng 0 khi kích thích là thuần sin (1 tần số) hoặc
trong mạch thuần trở !
 Chương 05 

BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012


Tp.HCM

TÍCH PHÂN FOURRIER


Mật độ phổ công suất
BiẾN ĐỔI FOURIER – HÀM TRUYỀN

 Chương 05 

8
BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012
Tp.HCM

Tích phân Fourrier  Chuỗi Fourier


– Hình dung khi T ∞ , tín hiệu ngẫu nhiên không tuần hoàn.
Với  = 2/T  0, biến  tính như là  = n.
Các trị tiến tới liên tục n, (n+1), (n+2),...
– Vi phân d = (n+1)  - n =  = 2/T  1/T = d/2

 Chuỗi Fourrier sẽ có dạng tích phân (tổng):

  1 T /2  jn0t  jnt  d jnt 


f (t)     f (t )  e dte   e  f (t )  e jn0t dt
n  T T / 2  n 2 

 Chương 05 

BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012


Tp.HCM

Tích phân Fourrier


T/2 
 1  jn0t  
d jnt
f (t )   T  f (t )  e dt e jnt   e  f (t )  e jn0t dt

n   T / 2  n   2 

  
d jnt 1
 F ( j )  e
 jn t jnt
  2 e  f (t )  e 0 dt  2 d


Biến đổi Fourrier của f(t)



F ( j  )   f (t )  e
 jn  0 t
dt
 
1 j t
f (t ) 
2 
 F ( ).e d Dạng biến đổi Fourrier
ngược (inverse)
 Chương 05 

BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012


Tp.HCM

Biến đổi Fourrier


 Biến đổi sử dụng tích phân Fourier

F ( j  )   f (t )  e
 jn  0 t
dt


hàm phổ biên độ và pha của f(t),


một hàm liên tục trong miền tần số
 Dạng tích phân Parseval
Mật độ phổ năng lượng
2
 ( )  F ( j )
 Chương 05 

9
BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012
Tp.HCM

Giải tích trong miền tần số


 Hàm truyền (theo tần số)
U(j) = K(j) . E(j) Cho mạch tuyến tính

 Ứng dụng Biến đổi Fourrier

– Biến đổi nguồn : e(t)  E() Tích phân Fourier

– Xây dựng hàm truyền K(j)

 Xác lập ảnh đáp ứng ở dạng : U() = K(j) . E()

– Biến đổi: U()  u(t) Biến đổi Fourier ngược

 Chương 05 

BK Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012


Tp.HCM

Một vài tính chất biến đổi Fourier


 Hai cấu phần của hàm phổ F() = P() + jQ() :
– P() hàm chẵn theo 
– Q() hàm lẻ theo 
 Phép biến đổi tuyến tính (mạch tuyến tính)

a. f1 (t )  b. f 2 (t )  a.F1 ( )  b.F2 ( )
 Mở rộng (trượt) theo thời gian - Time scaling:
 Lệch pha thời gian - Time shifting:
 Điều chế - Modulation:
e j0t f (t)  F( 0 )
1  
f (at )  .F  
a a f (t  t0 )  F ( ).e jt0
 Chương 05 

BK
Tp.HCM
Nguyễn Thanh Nam, “Giải tích mạch điện” DD2012

… biến đổi Fourier


 Đạo hàm theo thời gian (t)

 Tích phân theo thời gian (t)


 Cuộn theo thời gian (Convolution in the time domain):

 Định lý Parseval : khía cạnh năng lượng của các biến


trạng thái

 Chương 05 

10

You might also like