TÓM TẮT D1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

TÓM TẮT D1

I.Quan điểm của chủ nghĩa Mác - LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh về

chiến tranh.
1. Một số quan điểm ngoài mác xít về war

- Các nhà triết học Hy lạp cổ đại đã thừa nhận chiến tranh là một

hiện tượng tự nhiên vốn có, hợp lý, có quy luật.
+ Platon cho rằng, chiến tranh là hiện tượng tự nhiên của các

dân tộc,
+ Aristốt thì quan niệm, chiến tranh là một sự ham mê của

những người hoạt động quân sự, còn nô lệ được xem là vũ khí của

sản xuất.
Như vậy, các nhà triết học Hy Lạp cổ đại coi chiến tranh là hiện

tượng tự nhiên vốn có, hay đơn giản nó chỉ là sự ham muốn những hoạt

động quân sự của con người nhằm đoạt lấy những nô lệ với tính cách là

công cụ của sản xuất mà thôi.


- Kinh thánh giải thích chiến tranh là “công cụ của Thượng đế”

để đấu tranh chống lại”cái xấu” và “trừng trị kẻ phạm tội”.

- C.Ph.Claudơvít: Chiến tranh là một hành vi bạo lực dùng để

buộc đối phương phục tùng ý chí của mình.


2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin

a) Quan điểm về war


- Chiến tranh là hiện tượng chính trị- xã hội có tính lịch sử, đó là

cuộc đấu tranh vũ trang có tổ chức giữa các giai cấp, nhà nước (hoặc

liên minh giữa các nước) nhằm đạt mục đích chính trị nhất định.

1.Chiến tranh là một hiện tượng chính trị- xã hội


- là một cuộc đấu tranh vũ trang

- Mục đích: chính trị nhất định

2.có tính lịch sử


3.Chiến tranh, cuộc đấu tranh vũ trang giữa các giai cấp, nhà

nước (liên minh) nhằm đạt mục đích chính trị nhất định.

# 3 đặc trưng trên luôn đi cùng với nhau, phải đủ 3/3 mới là

chiến tranh
b) Nguồn gốc nảy sinh war

- Nguồn gốc kinh tế: Sự xuất hiện và tồn tại của chế độ chiếm hữu

tư nhân về tư liệu sản xuất là nguồn gốc sâu xa,

- Nguồn gốc xã hội: Sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp và đối kháng
giai cấp là nguồn gốc trực tiếp dẫn đến sự xuất hiện,

c) Bản chất của war.

Chiến tranh không bao giờ tách rời chính trị, nó không làm gián đoạn

chính trị, chiến tranh là một trong những công cụ (cùng các công cụ
khác: kinh tế, văn hoá, ngoại giao…) để thực thi các mục đích chính

trị, đường lối chính trị của nhà nước.

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về war

a) Hồ Chí Minh đã sớm đánh giá đúng đắn bản chất, quy luật của
chiến tranh, tác động của chiến tranh đến đời sống xã hội.
Về quy luật: “Mạnh được, yếu thua”. Thực dân Pháp và đế quốc

Mỹ tuy “giàu tiền của, nhiều súng ống” nhưng tiến hành chiến tranh

xâm lược, bị phản đối, bị sa lầy, từng bước rơi vào thế yếu, nên phải
thua. Ta tiến hành chiến tranh nhân dân chống xâm lược, tuy yếu thế

ban đầu nhưng dần chuyển hóa lực lượng thành thế mạnh, nên giành

được thắng lợi.

- Về tác động: Chiến tranh tác động đến mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội.

You might also like