Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

ĐỀ 30/4/2022 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT

MÔN: TOÁN
( Thời gian làm bài 100 phút không kể giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)


Câu 1: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y ?
A. 2 x + 5 y 2 = 10 . B. 2 xy + 5 y = 10 . C. 2 5
+ = 10 . D. 2 x + 5 y = 10 .
x y
Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đường tròn là hình có tâm đối xứng và có trục đối xứng
B. Đường tròn là hình có một trục đối xứng duy nhất.
C.Đường tròn là hình chỉ có hai trục đối xứng.
D. Đường tròn là hình có vô số tâm đối xứng.
Câu 3: ( )
Cho hàm số bậc nhất y = m2 + 1 x − 2m và y = 10 x − 6 . Tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số
trên song song với nhau?
A. m = 3 . B. m = −3 . C. m = 3 . D. m = 9 .
Câu 4: Biết rằng tồn tại giá trị nguyên của m để phương trình x − ( 2m + 1) x + m2 + m = 0 có hai nghiệm
2

x1 ; x2 thỏa mãn −2  x1  x2  4 . Tính tổng S các giá trị nguyên đó.


A. S = 3 . B. S = 2 . C. S = 0 . D. S = 5 .
Câu 5: Tìm điều kiện xác định của biểu thức 5 − x ?
A. x  5 . B. x  5 . C. x  5 . D. x  5 .
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , biết BH = 4 cm; BC = 16 cm. Tính độ dài cạnh
AB ?
A. 8 . B. 8 5 . C. 2 5 . D. 4 5 .
 2 x + y = 3m + 1
Câu 7: Cho hệ phương trình  . Tìm giá trị của m để hệ có nghiệm duy nhất ( x; y ) thỏa
3 x + 5 y = 8m + 5
mãn 3x + y = 9 .
1 5
A. m = . B. m = . C. m = 2 . D. m = −2 .
2 2
Câu 8: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = −3x + 4 .
A. Q ( −2; 2 ) . B. N (1;7 ) . C. M ( 0; 4 ) . D. P ( −1;1) .
Câu 9: Cho hàm số y = 3x + 5 . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số đồng biến trên tập B.Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm M ( 0;5)
 −5 
C.Hàm số nghịch biến trên tập . D.Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại điểm M  ;0  .
 3 
Câu 10: Căn bậc hai số học của 25 là:
A. 5 . B. 625 . C. 5 . D. −5 .
Câu 11: Phương trình nào sau đây có nghiệm kép?
A. x 2 − 2 x + 4 = 0 . B. 3x 2 − 6 x + 3 = 0 . C. x 2 − 6 x = 9 . D. − x 2 + 12 x = −36 .
Câu 12: Khi tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc 35 thì bóng của một tòa nhà trên mặt đất dài 30 m.
Hỏi chiều cao của tòa nhà đó bằng bao nhiêu mét (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).
A. 52 m. B. 21 m. C. 17 m. D. 25 m.
Câu 13: Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập ?
2
y = −2 x + 3 . B. y = x + 1 . C. y = 1 − 2 x . D. y = 1 − 2 ( x + 1) .
3
Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A ( 3; 4 ) . Số điểm chung của đường tròn tâm A bán kính
R = 3 với trục Ox và Oy lần lượt là:
A. 1 và 2 . B. 0 và 1. C. 1 và 0 . D. 2 và 1 .
Câu 15: Tìm giá trị của m để phương trình mx − 3x + 2m + 1 = 0 có nghiệm x = 2 .
2

5 5 6 6
A. − . B. . C. − . D. .
6 6 5 5
Câu 16: Cho phương trình x − y = 1 (1). Phương trình nào dưới đây kết hợp với phương trình (1) để được
một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn x , y có vô số nghiệm?
A. y = 2 x − 2 . B. y = 1 + x . C. 2 y = 2 − 2 x . D. 2 y = 2 x − 2 .
500
Câu 17: Cho một hình cầu có thể tích cm3. Tính diện tích mặt cầu đó.
3
500
A. cm2. B. 50 cm2. C. 25 cm2. D. 100 cm2.
3
Câu 18: Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số y = mx 2 đi qua điểm A ( −2;1) .
1 1 1 1
A. m = − . B. m = . C. m = . D. m = − .
2 2 4 4
Câu 19: Cho đường tròn ( O; R ) có dây cung AB = R 2 . Tính diện tích tam giác AOB .
R2  R2
A. 2R 2 . B. . C. R 2 . D. .
2 4
Câu 20: Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng vuông góc với trục, ta được mặt cắt là hình gì?
A. Hình chữ nhật. B. Hình vuông. C. Hình tròn. D. Hình tam giác.
 y = 2x + 5
Câu 21: Hệ phương trình 
y = x −3
A. Vô nghiệm. B.Có nghiệm duy nhất. C.Có hai nghiệm. D. Có vô số nghiệm.
Câu 22: Rút gọn biểu thức P = 3 4 x 6 − 3x3 với x  0 .
A. P = 9 x3 . B. P = −15x3 . C. P = −9 x3 . D. P = 3x3 .
2−a
Câu 23: Tìm a để biểu thức nhận giá trị âm.
a +1
A. 0  a  2 . B. a  2 . C. a  2 ; a  −1 . D. a  2 .
Câu 24: Cho ngũ giác đều ABCDE . Đường tròn ( O ) tiếp xúc với ED tại D và tiếp xúc với BC tại C .
Tính số đo cung nhỏ DC của ( O ) .
A. 135 . B. 108 . C. 72 . D. 144 .
Câu 25: Biết phương trình x + bx − 2b = 0 có một nghiệm x = −3 . Tìm nghiệm còn lại của phương trình?
2

6 5 5 6
A. − . B. − . C. . D. .
5 6 6 5
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 26: (1,5 điểm)

(2 − 3)
2
1. Rút gọn biểu thức A = 3 + + 6.
2. Tìm m để đồ thị hàm số y = mx + 3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 .
x + 3y = 9
3. Giải hệ phương trình  .
 x − y =1
Câu 27: (1,0 điểm) Cho phương trình x2 − 2 x − m = 0 ( m là tham số).
1. Giải phương trình với m = 3 .
2. Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn điều kiện
( x1x2 + 1)2 − 2 ( x1 + x2 ) = 0 .
Câu 28: (2,0 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AB . Hai đường chéo AC và BD
cắt nhau tại E , F là hình chiếu vuông góc của E trên AB .
1. Chứng minh tứ giác ADEF nội tiếp.
2. Gọi N là giao điểm của CF và BD . Chứng minh BN .ED = BD.EN .

Câu 29: (0,5 điểm) Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn điều kiện x + y  4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
2 35
biểu thức P = 2 + + 2 xy .
x +y 2 xy
ĐỀ 01/5/2022 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT
MÔN: TOÁN
( Thời gian làm bài 100 phút không kể giao đề)

x2
có đồ thị là parabol ( P ) và hàm số y = − 2 có đồ thị là
x
Bài 1: (1.5 điểm). Cho hàm số y = −
4 2
đường thẳng ( D ) .
a) Vẽ đồ thị ( P ) và ( D ) trên cùng hệ trục tọa độ;
b) Tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và ( D ) bằng phép toán.
Bài 2: (1.0 điểm) Cho phương trình x 2 − ( 5m − 1) x + 6m2 − 2m = 0 ( m là tham số).
a) Chứng minh rằng phương trình trên luôn có hai nghiệm x1 ; x2 với mọi m ;
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn x12 + x22 = 1 .
Bài 3: (0.75 điểm) Quy tắc sau đây cho ta biết CAN, CHI của năm X nào đó. Để xác định CAN,
ta cần tìm số dư r trong phép chia X cho 10 và tra vào bảng 1. Để xác định CHI, ta tìm số
dư s trong phép chia X cho 12 và tra vào bảng 2.
Ví dụ: Năm 1982 có CAN là Nhâm, có CHI là Tuất.
Bảng 1
r 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
CAN Canh Tân Nhâm Quý Giáp Ất Bính Đinh Mậu Kỷ
Bảng 2
s 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
CHI Thân Dậu Tuất Hợi Tí Sửu Dần Mão Thìn Tỵ Ngọ Mùi
a) Em hãy sử dụng quy tắc trên để xác định CAN, CHI của năm 2021 ;
b) Bạn Loan nhớ rằng mẹ bạn ấy sinh năm Giáp Thìn nhưng không rõ là năm bao nhiêu.
Bài 4: (0.75 điểm) Một xí nghiệp may cứ mỗi tháng thì trả tiền lương cho công nhân viên, tiền vật
liệu, tiền điện, tiền thuế,… tổng cộng là 410000000 (VNĐ). Mỗi chiếc áo được bán với giá
là 350000 (VNĐ). Gọi số tiền lời (hoặc lỗ) mà xí nghiệp thu được sau mỗi tháng là L
(VNĐ) và mỗi tháng xí nghiệp bán được A chiếc áo.
a) Lập hàm số của L theo A ;
b) Nếu trong một tháng, công ty bán được 1000 chiếc áo thì công ty lời hay lỗ bao nhiêu?
c) Mỗi tháng phải bán ít nhất bao nhiêu chiếc áo để xí nghiệp không bị lỗ?
d) Hỏi cần phải bán trung bình bao nhiêu chiếc áo mỗi tháng để sau 1 năm xí nghiệm thu được
tiền lời là 1380000000 (VNĐ)?
Bài 5: (1.0 điểm) Lớp 9A có 40 học sinh, trong đó nam nhiều hơn nữ. Trong giờ ra chơi, cô giáo
đưa cả lớp 260000 đồng để mỗi bạn nam mua một ly Coca giá 5000 đồng/ly, mỗi bạn nữ
mua một bánh phô mai giá 8000 đồng/cái và được căn tin thối lại 3000 đồng. Hỏi lớp 9A có
bao nhiêu học sinh nam và bao nhiêu học sinh nữ?
Bài 6: (1.0 điểm) Tính chiều cao của một ngọn núi (làm tròn đến mét), cho biết tại hai địa điểm
cách nhau 550 m, người ta nhìn thấy đỉnh núi với góc nâng lần lượt là 33 và 37 .

Bài 7: (1.0 điểm) Vào dịp khai trương, nhà sách khuyến mãi mỗi cây viết bi Thiên Long được
giảm 20% so với giá niêm yết, còn mỗi quyển tập ABC chỉ được giảm 10% so với giá niêm
yết. Bạn An vào nhà sách mua 20 quyển tập ABC và 10 cây viết bi Thiên Long. Khi tính
tiền, bạn An đưa 175000 đồng và được thối lại 3000 đồng. Tính giá niêm yết của mỗi quyển
tập và mỗi cây viết bi mà bạn An đã mua. Biết rằng khi An nhìn vào hóa đơn, tổng số tiền
phải trả khi chưa giảm giá là 195000 đồng.
Bài 8: (3.0 điểm) Cho đường tròn ( O; R ) và điểm A ở ngoài đường tròn ( O ) với OA = 2R . Đoạn
thẳng OA cắt đường tròn ( O ) tại D . Gọi H là trung điểm của OD , đường thẳng vuông góc
với OA tại H cắt đường tròn ( O ) tại M .
a) Chứng minh: AM là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) ;
b) Qua A vẽ cát tuyến ABC đến đường tròn ( O ) ( B , C thuộc ( O ) , B nằm giữa A và C ).
Chứng minh: AH  AO = AB  AC = AM 2 và đường thẳng MH chứa tia phân giác của 𝐵𝐻𝐶̂;
c) Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn ( O ) cắt nhau tại T . Chứng minh: Ba điểm M , H , T
thẳng hàng.

----------------------☺----------------------

You might also like