Report Analog1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC


ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ I

Đề tài: MẠCH KHUẾCH ĐẠI ÂM THANH

Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Xuân Quyền


Sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Xuân Hoàng 20180085
2. Nguyễn Việt Anh 20180021
Lớp: CTTN ĐTTT K63

Hà Nội, tháng 1 năm 2021


MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................................

CHƯƠNG 1. MÔ TẢ KỸ THUẬT, THIẾT KẾ SƠ ĐỒ KHỐI ........................................... 1

1.1 Mô tả kỹ thuật ................................................................................................................. 1


1.1.1 Yêu cầu chức năng ................................................................................................... 1
1.1.2 Yêu cầu phi chức năng ............................................................................................. 1

1.2 Sơ đồ khối ........................................................................................................................ 1

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ CHI TIẾT....................................................................................... 2

2.1 Khối nguồn 1 chiều......................................................................................................... 2

2.2 Khối khuếch đại tín hiệu ................................................................................................ 2


2.2.1 Khuếch đại Common Emitter .................................................................................. 2
2.2.2 Tầng Darlington ....................................................................................................... 3
2.2.3 Khối khuếch đại công suất ....................................................................................... 4
2.2.4 Thông số toàn mạch ................................................................................................. 4

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ........................................................................................................... 5

3.1 Mô phỏng ........................................................................................................................ 5

3.2 Thử nghiệm ..................................................................................................................... 5

3.3 Kết luận ........................................................................................................................... 5

PHỤ LỤC ..................................................................................................................................

1.Tài liệu tham khảo ............................................................................................................

2. Bảng linh kiện ..................................................................................................................


DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Sơ đồ khối mạch khuếch đại âm thanh .............................................................1


Hình 2.1 Tầng khuếch đại Common Emitter...................................................................2
Hình 2.2 Mạch tương đương chế độ xoay chiều tín hiệu nhỏ Common Emitter ............2
Hình 2.3 Tầng Darlingtion...............................................................................................3
Hình 2.4 Sơ đồ tương đương xoay chiều tín hiệu nhỏ Darlington ..................................3
Hình 2.5 Tầng khuếch đại công suất chế độ AB .............................................................4
Hình 2.6 Sơ đồ toàn mạch khuếch đại âm thanh .............................................................4
Hình 3.1 Kết quả mô phỏng điện áp vào ra trên proteus .................................................5
Hình 3.2 Kết quả mạch in và sản phẩm ...........................................................................5
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ KỸ THUẬT, THIẾT KẾ SƠ ĐỒ KHỐI

1.1 Mô tả kỹ thuật

1.1.1 Yêu cầu chức năng

• Đầu vào: sử dụng jack audio tín hiệu vào có biên độ vài mV ở tần số nằm
trong khoảng 20Hz-20kHz
• Nguồn nuôi: 12V DC
• Đầu ra: tín hiệu ra có tần số nằm trong khoảng 20Hz-20kHz, mạch cho công
suất vài W khi mắc với loa 8Ω.

1.1.2 Yêu cầu phi chức năng

• Nhiệt độ hoạt động của mạch lý tưởng từ 25-50ºC, không quá 150 ºC
• Công nghệ sử dụng: BJT
• Thiết kế nhỏ gọn, khoa học, dễ sử dụng và sửa chữa nếu có hỏng hóc

1.2 Sơ đồ khối
Hình 1.1 mô tả sơ đồ tổng quan
của mạch, trong đó:

Đầu vào: tín hiệu vào có biên độ


vài mV.

Khối nguồn: Sử dụng bộ biến


đổi đầu vào là nguồn 220V-AC
thành nguồn 12V-DC để cung cấp Hình 1.1 Sơ đồ khối mạch khuếch đại âm thanh
dòng một chiều phân cực cho khối
tiền khuếch đại và khối khuếch đại công suất.

Khối (bộ) tiền khuếch đại: nhận tín hiệu từ jack audio và khuếch đại tín hiệu vào với
Vi = ~100mV. Sử dụng tần khuếch đại Common Emitter và tầng Darlington.

Khối (bộ) khuếch đại công suất: tầng khuếch đại đẩy kéo nối tiếp với tầng kích dùng
transistor bù, loại class AB.

Đầu ra: loa 8 Ω. Biên độ điện áp đo được đạt vài V, chịu công suất vài W.

1
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ CHI TIẾT

2.1 Khối nguồn 1 chiều


Nguồn nuôi phải có điện áp lớn hơn giá trị U đỉnh đỉnh (khoảng 9,8V ứng với công
suâát P=1,5W) nên chọn bộ chuyển đổi nguồn 220V-AC sang nguồn 12V-DC.

2.2 Khối khuếch đại tín hiệu

2.2.1 Khuếch đại Common Emitter

• Chế độ một chiều

Chọn điểm làm việc tĩnh của BJT BC547 là:


Q(UCE;ICQ) = (6; 1.10-3) tương ứng hệ số β của
transitor vào khoảng 150.

Tính được:

(R3+ R4 + R5).IC + UCE = VCC

⇔ (R3 + R4 + R5).10-3 + 6 = 12
Hình 2.1 Tầng khuếch đại Common Emitter
⇔ R3+R4+R5 = 6 kΩ

1
Chọn VE= 1,2V khoảng VCC . Mà VE = IE.(R4 + R5) ⇔ VE =10-3.(R4 + R5) ⇔ R4
10

+ R5 = 1,2 kΩ ⇔ R3 = 4,8 kΩ và chọn R4 = 100 Ω, R5 = 1,2 kΩ

Để mạch làm việc ổn định, cần có dòng phân áp IC >> IB nên:

1
R2 <<β.RE = 150.1,2kΩ = 180 kΩ nên chọn R2 = 18kΩ khoảng β.RE )
10

Ở chế độ khuếch đại UBE = 0,7 V

VB = (VCC.R1) /(R4+R5) = UBE + VE = 0,7


+ 1,2 =1.9V suy ra R1 ≈ 98 kΩ

• Chế độ xoay chiều

Theo Data Sheet, ta tính được Hình 2.2 Mạch tương đương chế độ xoay
chiều tín hiệu nhỏ Common Emitter
gm= 0.0385 (S) suy ra:

2
• re = 1/gm= 26 Ω
• r0 = β /gm = 3.9 kΩ
• Zin = R1//R2//β(re + R4) = 16,33 kΩ
• Zout ≈ R3 = 4,8 kΩ
1
• fL1 = ≤ 20 → Chọn Cin ≥ 0.48 μF
2π.Zin.Cin

1
• fL2 = ≤ 20 → Chọn Cout ≥ 0.38μF
2π.(Zout + Zin).Cout

1
• fL3 = ≤ 20 → Chọn CE ≥ 62.915μF
2π.(R2//((R1//R2)/β + re) .Ce

• Av = Vout / Vin ≈ -RC/RE = -40 (lần)


• Ai = -10 (lần)

2.2.2 Tầng Darlington

Chọn điểm làm việc tĩnh của trans NPN BC457 là


Q1(6V;2mA) và của trans NPN TIP41A là
Q2(6V;0,1A).

Hệ số β của 2 trans mắc Darlington là :

βD = β1.β2 =150.50=7500. Có các thông số :

• IE1= 0,1(A) nên IB2= IE2 / β2 = 2 mA Hình 2.3 Tầng Darlingtion


• IE1 = IB2 = 2 (mA) nên IB1=IE1 / β1=13,33 μA
Vcc−𝑈𝑈𝐵𝐵𝐵𝐵1 −𝑈𝑈𝐵𝐵𝐵𝐵2
• IB1 = nên
𝑅𝑅𝐵𝐵 +β𝐷𝐷 .𝑅𝑅𝐸𝐸

RB =1M kΩ và
RE = (VCC-UCE)/IC = 100 Ω

Xét chế độ xoay chiều :

• Zin = RB//βD.RE ≈ 345 kΩ


Hình 2.4 Sơ đồ tương đương xoay chiều tín hiệu nhỏ
• re1 = 26mV/IE1 = 13 Ω
Darlington
• re2 = 26mV/IE2 = 0.26 Ω
• Zout = re1/β2 + re2 = 0,52 Ω
• Ai = - βD RB/(RB+ βD *(RB// βD* rE)= -3333,33 (lần)
• Av ~ 1 (lần)

3
2.2.3 Khối khuếch đại công suất

Chọn transitor TIP41,TIP42 do chịu được công


suất lớn. Phân cực cho transitor bằng 2 trở 1k và
2 diodes giúp ổn định tín hiệu ra. Trở kháng ra
của mạch rất nhỏ.

Khi có nửa tín hiệu cùng đưa vào T1,T2 khuếch


đại: Ở nửa chu kỳ (+) T1 khuếch đại ,T2 tắt vì
UBE1>0 và UBE2>0 (T2 thuận), T1 khuếch đại nửa
hình sin. Trong nửa chu kì sau UBE1<0 và
UBE2<0, T2 khuếch đại nửa hình sin còn lại.

Chọn Cout lớn dùng làm nguồn nuôi ở chu kì âm Hình 2.5 Tầng khuếch đại
để transistor đầy kéo công suất công suất chế độ AB

→ Chọn Cout = 1000 μF. Tín hiệu không bị sụt khi ra tải 8Ω, PL = Uhd2 /R = 1.5W

2.2.4 Thông số toàn mạch

Ta tính toán các thông số vào ra của toàn mạch :

• AV = AV1Zin2/(Zout1 + Zin2).AV2.AV3 ~ AV1


• Zin = Zin1
• Zout = Zout3

Hình 2.6 Sơ đồ toàn mạch khuếch đại âm thanh

4
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ

3.1 Mô phỏng
Nhóm mô phỏng
bằng phần mềm Proteus.
Cho thấy hệ số khuếch
đại điện áp là khoảng 33
có thể chấp nhận được
so với tính toán là 40.
Công suất rơi trên trở tải
vào khoảng hơn 1W (so
với yêu cầu là 1.5W).

Hình 3.1 Kết quả mô phỏng điện áp vào ra trên proteus

3.2 Thử nghiệm


Sau khi mô phỏng, nhóm tiến hành mua linh kiện và test thử trên board mạch trắng.
Do hạn chế về giá trị linh kiện điện trở trên thị trường, trong quá trình làm nhóm đã
điều chỉnh giá trị điện trở sao cho hợp lý và đảm bảo các yêu cầu của mạch đưa ra
nhất. Kết quả mạch in và sản phẩm trên Hình 3.2.

Hình 3.2 Kết quả mạch in và sản phẩm

3.3 Kết luận


Mặc dù có nhiều hạn chế về thời gian và kinh nghiệm nhưng nhóm đã cố gắng hoàn
thành 1 mạch khuếch đại âm thanh sao cho sát với yêu cầu nhất. Những thiếu xót chúng
em rất mong nhận được đóng góp từ thầy và các bạn.

5
PHỤ LỤC

1. Tài liệu tham khảo


[1] R. L. BOYLESTAD and L. NASHELSKY, "Electronic Devices and
Curcuit Theory 11th," 2013.
[2] https://alltransistors.com/pdfview.php?doc=bc546_bc547_bc548.pdf&dir
e=_motorola
[3] https://dientutuonglai.com/
[4] https://en.wikipedia.org/
[5] https://alltransistors.com/pdfview.php?doc=tip41are.pdf&dire=_motorola

2. Bảng linh kiện


Bảng 1 Bảng linh kiện cho mạch khuếch đại âm thanh

Loại linh kiện Lí do lựa chọn

Điện Trở giá trị từ k Ω đến MΩ Dùng trong tầng Darlington

Điện trở khác có giá trị Ω đến kΩ Dùng cho các tầng khuếch đại
và công suất

Transistor BC547 NPN Dùng trong khối khếch đại

Tụ điện 100uF Để lọc tín hiệu đầu vào và ra,


ghép nối các tầng, ngăn hồi
tiếp xoay chiều

Tụ điện 1mF Lọc tín hiệu

Loa 8Ω Đầu ra

Diode 1N4148 Mạch khuếch đại công suất

Transistor TIP41, TIP42 Mạch Đẩy kéo, tầng


Darlington cần trans chịu
công suất lớn

You might also like