Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Câu 1: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản

xuất và quan hệ sản xuất? Vận dụng vào tình hình thực tế ở
nước ta?
Trả lời:
- Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất.
- Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất
Là cách thức con người tiến hành sản xuất ở những giai đoạn nhất định của xã
hội loài người
1. QHSX biểu hiện hình thức xã hội của nền sản xuất. Để sản xuất, phải xây
dựng các hình thức QHSX .
2. Việc xây dựng các hình thức QHSX không thể tùy tiện mà phải dựa trên
trình độ hiện có của LLSX
3. QHSX phù hợp sẽ thúc đẩy LLSX phát triển. QHSX không phù hợp sẽ kìm
hãm LLSX.
Phải kết hợp biện chứng giữa LLSX với QHSX:
1. Phát triển LLSX phải gắn với xây dựng QHSX (Vì QHSX qui định mục đích của
nền sản xuất)
2. Xây dựng QHSX phải xuất phát từ trình độ của LLSX.
Vận dụng
Khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ mới với tính chất xã hội hoá ở
mức cao hơn sẽ xuất hiện mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất sẽ
chuyển thành không phù hợp . Mâu thuẫn càng trở nên gay gắt tất yếu sẽ dẫn tới
việc xã hội phải xoá bỏ bằng cách này hay cách khác quan hệ sản xuất cũ và thay
bằng quan hệ sản xuất mới, phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất đã thay đổi,
mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển . Điều này sẽ dẫn tới sự diệt vong của
phương thức sản xuất cũ và sự ra đời của phương thức sản xuất mới . Như vậy,
lượng sản xuất quyết định sự hình thành và phát triển của quan hệ sản xuất, một khi
lượng sản xuất đã biến đổi thì sớm hay muộn thì quan hệ sản xuất cũng phải biến đổi
cho phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất mới . Tuy vậy, quan hệ sản xuất
cũng thể hiện tính độc lập tương đối với lượng sản xuất . Quan hệ sản xuất tác động
trở lại lực lượng sản xuất, quy định mục đích xã hội của sản xuất, tác động đến
khuynh hướng phát triển của công nghệ . 

Câu 2: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng


và kiến trúc thượng tầng của xã hội ? Vận dụng vào tình hình
thực tế ở nước ta?
Trả lời
Khái niệm cơ sở hạ tầng: Là toàn bộ các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế
của một xã hội nhất định.
- Kết cấu của cơ sở hạ tầng:
Quan hệ sản xuất thống trị
Quan hệ sản xuất tàn dư
Quan hệ sản xuất mầm móng.
Kiến trúc thượng tầng: Là toàn bộ những tư tưởng chính trị, pháp quyền, triết học,
đạo đức,... Và những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái,... được
hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định
- Kết cấu kiến trúc thượng tầng:
các tư tưởng xã hội
các thiết chế tương ứng: các thể chế
đảng phái nhà nước
=> Hình thành và phát triển trên một cơ sở hạ tầng nhất định.

Kinh tế nhà nước: Tiêu biểu là các tập đoàn Viettel, PVN, EVN, Vietnam Airline,
Vinamilk…Kinh tế tập thể, hợp tác xã: Tiêu biểu là các hợp tác xã nội nghiệp, công
nghiệp ở các địa phương.Kinh tế tư nhân: Tiêu biểu là các tập đoàn Vingroup, FLC,
Massan, Vietjet…Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Tiêu biểu là Toyota Vietnam,
Huyndai Vietnam…
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành
đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của nền kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm
định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là nền kinh tế hiện đại và hội nhập quốc tế, có sự
quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
đạo, kinh tế tư nhân là động lực quan trọng của nền kinh tế, các thành phần kinh tế
khác được khuyến khích phát triển hết mọi tiềm năng.

You might also like