Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

KỲ THI TỐT NGHIỆP VĂN HOÁ PHỔ THÔNG 2022

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN


Môn : VẬT LÍ

ĐỀ THI THỬ

Trắc nghiệm 100%


Câu 1. Trong dao động điều hòa, công thức  = 2f dùng để xác định đại lượng nào ?
A. Tần số góc của dao động. B. Tần số của dao động.
C. Biên độ dao động. D. Chu kì của dao động.
Câu 2. Một dao động điều hòa được mô tả bởi phương trình x = Acos(.t + ), trong đó A được
gọi là:
A. Biên độ dao động. B. Li độ.
C. Vận tốc. D. Pha dao động.
Câu 3. Một dao động điều hòa được mô tả bởi phương trình x = Acos(.t + ). Trong đó A là
biên độ, x là li độ và (.t + ) được gọi là:
A. Chu kì của dao động. . B. Tần số góc của dao động.
C. Tần số của dao động. . D. Pha của dao động tại thời điểm t.
Câu 4. Một dao động điều hòa được mô tả bởi phương trình x = Acos(.t + ). Trong đó A là
biên độ, x là li độ và  được gọi là:
A. Tần số góc của dao động. . B. Tần số của dao động.
C. Chu kì của dao động. D. Pha ban đầu của dao động.

Câu 5. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: x = 10cos(2.t + ) (cm, s). Biên
độ dao động A của con lắc là:
A. 10 (cm). B. 2 (cm).
C. 0,5 (cm). D. 1 (cm).

Câu 6. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(2.t + ) (cm, s). Tần số
góc  của con lắc là:
A. 4 (rad/s). B. 2 (rad/s).
C. 0,5 (rad/s). D. 1 (rad/s).
Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc  = 1rad/s; biên độ A = 1cm. Khi chất
điểm đi qua vị trí cân bằng (x = 0) thì vận tốc cực đại v max khi đó là:
A. 0,5 (cm/s). B. 2 (cm/s).
C. 3 (cm/s). D. 1 (cm/s).
Câu 8. Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2√2cos(100πt + π/6). Chọn phát biểu sai.

A. Cường độ hiệu dụng bằng 2 (A) .          B. cường độ cực đại bằng 2√2.

C. Tần số là 100π.          D. Pha ban đầu của dòng điện là π/6.

Câu 9: biểu thức cường độ dòng điện là i = 4.cos(100πt - π /4) (A). Tại thời điểm t = 0,04 s
cường độ dòng điện có giá trị là

A. i = 4 A         B. i = 2 A         C. i = 2√2A         D. i = 1 A

Câu 10 :  Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe sáng
a = 1mm; ánh sáng chiếu vào có bước sóng λ = 0,5μm; khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát
D = 3m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 ở cùng một phía so với vân trung
tâm bằng bao nhiêu?
A. 7,5 (mm). B. 6,0 (mm). C. 8,1 (mm). D. 1,5 (mm).
Câu 11: Cường độ dòng điện i = 2cos100πt(A) có pha tại thời điểm t là

A. 50πt.    B. 100πt.      C. 0.     D. 70πt.

Câu 12:  Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường đội = 4cos   (A)(T > 0). Đại
lượng T được gọi là

A. tần số góc của dòng điện. B. chu kì của dòng điện.

C. tần số của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện.

Câu 13:  Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là. u = 200cos(100πt -   ) (V) (t tính
bắng s). Giá trị của u ở thời điểm t = 5 ms là

A. -220 V.     B. 100√2 V. C. 220 V.      D. -100√2 V.

Câu 14:  Cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng có phương trình

i = 2√2cos(2πt.107t) mA (t tính bằng giây). Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc i = 0 đến i =
2 mA là : T/8
A. 1,25.10-6 s     B. 1,25.10-8. C. 2,5.10-6 s     D. 2,5.10-8

Câu 15:  Cường độ dòng điện i = 2√2cost100πt (A) có giá trị hiệu dụng là

A.√2 A .     B. 2√2 A.     C. 2A.      D. 4A.

Câu 16 :  Điện áp u = 110√2 cos100πt (V) có giá tri hiệu dụng là:

A. 110√2 V.     B. 100π V.     C. 100 V.      D. 110 V.

Câu 17 :  Cường độ dòng điện i = 4cos (120πt +   ) có pha ban đầu là

π π
A. 120π rad     B. 4rad     C.       D. 
3 6

Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos(ωt) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 Ω thì
cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của U bằng:
A. 220 V. B. 220√2 V. C. 110 V. D. 110√2 V.

Câu 19. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?
A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.
B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R.
D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = Uosin(ωt + φ) V thì biểu thức dòng điện qua điện trở là
i = Iosin(ωt) A

Câu 20. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có độ tự
cảm L = 1/π H có biểu thức u = 200√2cos(100πt + π/3) (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong
mạch là :
5π π
A. i = 2√ 2 cos(100 π t + ) B. i = 2√ 2 cos(100 π t - )
6 6
π π
C. i = 2√ 2 cos(100 π t + ) D. i = 2cos(100 π t - )
6 6
Câu 21. Một tụ điện có điện dung 31,8μF. Điện áp hiệu dụng hai đầu bản tụ điện khi có dòng
điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ dòng điện cực đại 2√2 A chạy qua nó là
A. 200√2 V .      B. 200 V.     C. 20 V.      D. 20√2 V .

Câu 22. Một cuộn dây dẫn điện trở không dáng kể được cuộn lại và nối vào mạng điện xoay
chiều có hiệu điện thế hiệu dụng, tần số là 127V, 50Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A.
Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,04H.     B. 0,08H.     C. 0,057H.     D. 0,114H.
−3
Câu 23. Mạch nối tiếp có ; và C=10 /(15 π )( F ) được mắc vào điện

áp . Tổng trở của mạch có giá trị là:


A. B. C. D.
−3
Câu 24. Một mạch điện nối tiếp có R = 40 Ω, C=10 /(8 π )( F ) được mắc vào mạch điện xoay
chiều 220 V – 100Hz. Hệ số công suất của mạch là:
A. 0,6 B. 0,5 C. 0,8 D. 0,7
Câu 25. Trong dao động điều hòa, công thức a = - ω2x dùng để xác định đại lượng nào ?
A. Biên độ dao động. B. Li độ.
C. Gia tốc. D. Chu kì của dao động.
2
Câu 26. Trong dao động điều hòa, công thức T = dùng để xác định đại lượng nào ?
ω
A. Tần số góc của dao động. B. Tần số của dao động.
C. Biên độ dao động. D. Chu kì của dao động.
Câu 27. Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Quãng đường vật đi được trong một chu kì là:
A. 2A. B. 1A. C. 4A. D. 3A.
Câu 28. Khi có sóng dừng xảy ra trên sợi dây với hai đầu cố định, ta quan sát thấy có một số
điểm luôn luôn đứng yên được gọi là:
A. Bụng sóng. B. Bước sóng. C. Nút sóng. D. Biên độ sóng.
Câu 29. Một sóng truyền trên sợi dây có 2 đầu cố định với tần số f = 500Hz và bước sóng đo
được là λ = 0,08m. Tốc độ truyền sóng v trên dây:
A. 40 (m/s). B. 30 (m/s). C. 20 (m/s). D. 10 (m/s).
Câu 30. Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường với tần số f = 5Hz thì chu kì T của sóng có
giá trị bằng:
A. 2 (s). B. 0,2 (s). C. 10 (s). D. 5 (s).
Câu 31. Khi xảy ra sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định, người ta quan sát thấy có tất
cả 3 bụng sóng. Số nút sóng (kể cả 2 đầu dây) là:
A. 2 nút. B. 3 nút. C. 5 nút. D. 4 nút.
π
Câu 32. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức: i=4 cos (¿ 50 πt+ ) A ¿.
2
Pha ban đầu của dòng điện là:

A. 4 (rad). B. (rad). C. (rad). D. (rad).


Câu 33. Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cos(¿ ω .t +φ) ¿ vào hai đầu tụ điện có điện dung C. Dung
kháng ZC của tụ điện phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây?
A. Điện áp hiệu dụng U. `B. Tần số góc ω.
C. Pha ban đầu φ. D. Thời gian t.
Câu 34. Công thức tính tổng trở Z của mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp là:
A. Z=R2 +¿
B. Z=R2−¿
C. Z=√ R 2+ ¿ ¿
D. Z=√ R 2−¿ ¿
Câu 35. Ánh sáng không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính được gọi là:
A. Ánh sáng trắng. B.Ánh sáng hỗn hợp.
C.Ánh sáng đơn sắc. D. Ánh sáng không màu.
Câu 36. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng:
A. Luôn giao thoa được với nhau. B. Có một màu nhất định.
B. Không bị phản xạ. D. Bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
Câu 37. Ánh sáng trắng là:
A. Ánh sáng có màu trắng.
B. Hỗn hợp của các ánh sáng màu cam và màu đen.
C. Ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Câu 39. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe sáng a =
1mm; khoảng cách từ hai khe đến màn D = 3m; khoảng vân đo được là i = 1,5mm. Bước sóng λ
của ánh sáng chiếu vào hai khe bằng bao nhiêu μm?
A. 0,40. B. 0,50. C. 0,60. D. 0,75.
Câu 40. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe sáng a =
0,2mm; khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,2m; ánh sáng sử dụng có bước sóng λ = 0,4μm.
Vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng:
A. 4,8 (mm). B. 4,2 (mm). C. 7,2 (mm). D. 6,0 (mm).

You might also like