Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2021


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Kỹ năng sống
2. Mã học phần: AD216
3. Ngành đào tạo: Công tác xã hội
4. Mô tả học phần: Học phần Kỹ năng sống cung cấp kiến thức cho sinh viên: 1) Khái
quát chung về Kỹ năng sống và giá trị sống; 2) các kỹ năng sống cơ bản; 3) Thực hành
các kỹ năng và áp dụng vào học tập và cuộc sống.
5. Số tín chỉ (TC): 03
6. Điều kiện tiên quyết: AD216
8. Mục tiêu học phần:
Sinh viên sau khi kết thúc học phần Kỹ năng sống (AD216) biết khái niệm kỹ năng
sống, giá trị sống, các kỹ năng cơ bản: nhóm kỹ năng tư duy; nhóm kỹ năng nhận biết và
sống với chính mình; nhóm kỹ năng nhận biết và sống với người khác; nhóm kỹ năng
thực hiện công việc và kỹ năng làm việc. Sinh viên biết vận dụng những kiến thức vào
chính cuộc sống, học tập và nghề nghiệp sau này.
9. Chuẩn đầu ra của học phần:
9.1. Về kiến thức:
- Sinh viên xác định được khái niệm kỹ năng sống, giá trị sống, tầm quan trọng
của kỹ năng sống và giá trị sống với cuộc sống, các nhóm kỹ năng sống cơ bản.
- Vận dụng các kiến thức của các nhóm kỹ năng sống cơ bản để vận dụng vào học
tập và cuộc sống.
- Phân tích được các tình huống, sự kiện xảy ra trong cuộc sống và vận dụng kiến
thức để thực hiện giải quyết tình huống, sự kiện phù hợp với hoàn cảnh
9.2. Về kỹ năng :
- Sinh viên biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng để tiến hành xử lý các tình
huống trong cuộc sống, trong học tập, trong chuyên môn của mình
- Sinh viên có khả năng vận dụng linh hoạt các kiến thức, kỹ năng và phát huy vai
trò của nghề nghiệp của mình để ứng phó với các sự kiện xảy ra trong cuộc sống để có
thể kiểm soát tốt bản thân, thực hiện giao tiếp tốt với những người xung quanh và đặc
biệt có khả năng thích ứng với những áp lực của công việc và cuộc sống
9.3. Về thái độ:
- Sinh viên biết mình, định vị được giá trị của bản thân, tự kiểm soát bản thân, biết
các giao tiếp với người khác, có tư duy tích cực, tu duy phản biện, biết xử lý các tình
huống, có thái độ tích cực trong làm việc nhóm, biết tự tin trước đám đông, đặc biệt trong
khi phỏng vấn và xin việc tự tin, có mục tiêu tích cực trong cuộc sống
- Thông cảm lo lắng và biết chia sẻ với người khác;
- Luôn có ý thức về vị trí và vai trò của của mình trong cuộc sống.
- Luôn có tinh thần học hỏi để nâng cao trình độ kiến thức, kinh nghiệm trong việc
giúp đỡ mọi người xung quanh.
9. Tài liệu học tập:
- Giáo trình: 1, Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề Giáo
dục Kỹ năng sống, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
2, Diane Tillman (2010), Những giá trị sống cho tuổi trẻ,
NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
- Tài liệu tham khảo:

3. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Hoa (2010), Giáo


dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh phổ thông,
Tập 1 và tập 2 của Tập tài liệu bồi dưỡng cho Giảng viên
đào tạo.

4. Tập huấn kỹ năng sống, Tài liệu hướng dẫn dành cho
giáo viên của tổ chức SHARE

5. Guidelines for a life skills - Base Learning Approach to


Develop healthy Behavior Related to and Pandemic
Influenza
- Đánh giá chuyên cần: 10%
- Đánh giá tham gia nhóm và đóng góp ý kiến trong lớp học: 10%
- Đánh giá quá trình: 20%
- Thi kết thúc học phần: 60%
+ Hình thức thi: Tiểu luận

12. Nội dung chi tiết:


Chương I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KỸ NĂNG SỐNG

I. Lịch sử và sự hình thành phát triển giáo dục kỹ năng sống trên Thế giới và Việt Nam

II. Giáo dục kỹ năng sống

1.Khái niệm

2.Mục tiêu của giáo dục kỹ năng sống

3.Nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống

4.Phương pháp giáo dục kỹ năng sống

5.Vai trò lợi ích của giáo dục kỹ năng sống

Câu hỏi ôn tập chương I

Chương II. GIÁ TRỊ SỐNG

I. Khái quát về giá trị sống.

1.Khái niệm giá trị sống

2.Đặc điểm của giá trị sống

II. Các giá trị sống

1.Các giá trị sống phổ quát của nhân loại

2.Các giá trị truyền thống

3.Các giá trị sống của thanh niên

III. Mối quan hệ giữa giá trị sống và kỹ năng sống

1.Giá trị sống là nền tảng để hình thành kỹ năng sống

2.Kỹ năng sống là công cụ hình thành và thể hiện giá trị sống

Câu hỏi ôn tập chương II


Chương III. NHỮNG KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

I. Nhóm kỹ năng tư duy (dựa trên trụ cột “Học để biết”)

1.Kỹ năng tư duy phê phán

2.Kỹ năng tư duy sáng tạo

3.Kỹ năng tư duy tích cực

4.Kỹ năng ra quyết định

5.Kỹ năng giải quyết vấn đề

II. Nhóm kỹ năng nhận biết và sống với chính mình

(dựa trên trụ cột “Học để làm người”)

1.Kỹ năng tự nhận thức

2. Kỹ năng định vị bản thân

3.Kỹ năng kiên định- kỹ năng từ chối

4.Kỹ năng kiểm soát cảm xúc tiêu cực và ứng phó với căng thẳng

5.Kỹ năng quản lý thời gian và tài chính

III. Nhóm kỹ năng nhận biết và sống với người khác

(dựa trên trụ cột “Học để sống cùng nhau”)

1.Kỹ năng thiết lập và nuôi dưỡng quan hệ

2.Kỹ năng lắng nghe và đặt câu hỏi

3.Kỹ năng giải quyết xung đột

4.Kỹ năng giao tiếp

5. Kỹ năng sinh tồn

IV. Nhóm kỹ năng thực hiện công việc và các nhiệm vụ (tiếp cận theo trụ cột “Học để
làm việc”)

1.Kỹ năng đặt mục tiêu

2.Kỹ năng lập kế hoạch

3. Kỹ năng làm việc nhóm

4.Kỹ năng phỏng vấn và tìm kiếm việc làm


5. Kỹ năng thuyết trình

TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP HƯỚNG DẪN LÀM TIỂU LUẬN CUỐI KỲ.

You might also like