Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

Trường Đại Học Trà Vinh

Khoa Y Dược - Bộ môn Dược

CÁC THÔNG SỐ
DƯỢC ĐỘNG HỌC
CƠ BẢN
1
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Mục tiêu

Trình bày được định nghĩa của 4 thông số


dược động học cơ bản

Tính toán được 4 thông số dược động học cơ bản

Trình bày được ý nghĩa của 4 thông số


dược động học cơ bản

2
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Nội dung

Diện tích dưới đường cong AUC

Thể tích phân bố Vd

Độ thanh thải của thuốc CL

Thời gian bán thải T1/2

3
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Diện tích dưới đường cong

 AUC (biểu thị sự biến thiên của nồng độ thuốc


trong máu theo thời gian) biểu thị tượng trưng
cho lượng thuốc vào được vòng tuần hoàn ở
dạng còn hoạt tính sau một thời gian.
 Đơn vị mg.h.L-1 hoặc µg.h. mL-1 4
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Diện tích dưới đường cong

 Ý nghĩa
Từ giá trị diện tích dưới đường cong, tính được sinh
khả dụng của thuốc.
 Sinh khả dụng là thông số biểu thị tỷ lệ thuốc
vào được vòng tuần hoàn chung.
 Có 2 loại sinh khả dụng:
• SKD tuyệt đối.
• SKD tương đối.

5
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Diện tích dưới đường cong
• SKD tuyệt đối.

• SKD tương đối.

6
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Diện tích dưới đường cong

Ví dụ 1:
Một thuốc khi sử dụng đường uống liều 250 mg, tỷ lệ
bị chuyển hóa lần đầu ở ruột là 20%, chuyển hóa ở gan
là 70%, chuyển hóa ở phổi là 5%. Vậy thuốc đến được
nơi tác động là bao nhiêu mg?

7
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Diện tích dưới đường cong

Ví dụ 2:
Một thuốc khi sử dụng đường uống liều 500 mg, tỷ lệ
bị chuyển hóa lần đầu ở ruột là 10%, chuyển hóa ở gan
là 60%, chuyển hóa ở phổi là 30%. Vậy thuốc đến
được nơi tác động là bao nhiêu mg?

8
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Diện tích dưới đường cong

Ví dụ 3:
Một thuốc khi sử dụng đường tiêm tĩnh mạch liều 5 mg,
tỷ lệ bị chuyển hóa lần đầu ở ruột là 10%, chuyển hóa ở
gan là 60%, chuyển hóa ở phổi là 30%. Vậy thuốc đến
được nơi tác động là bao nhiêu mg?

9
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Diện tích dưới đường cong
Ví dụ 4:
Một thuốc A được tiêm tĩnh mạch với 3 liều khác nhau
(100, 200, 400 mg) cho 12 người tình nguyện lành
mạnh, mỗi liều cách nhau 1 tuần. Các nồng độ trong
huyết tương được xác định theo thời gian. Trung bình
của các diện tích dưới đường cong từ thời điểm 0vô
cực lần lượt là 12mg.h.l-1 , 25mg.h.l-1 , 49mg.h.l-1 cho
100, 200 và 400 mg. Cùng trên nhóm người tình nguyện
này, khi cho dùng chế phẩm A bằng đường uống với liều
100 mg, diện tích dưới đường cong đo được là
7,2mg.h.l-1 . Hỏi sinh khả dụng tuyệt đối dạng uống của
chế phẩm A?
10
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Diện tích dưới đường cong
Ví dụ 5:
Trong một thử nghiệm gồm 3 giai đoạn, 8 người tình
nguyện được cho dùng 1 thuốc M theo đường uống và
đường tiêm IV. Kết quả xác định nồng độ thuốc trong
máu theo thời gian cho phép tính diện tích dưới đường
cong trong cả 3 trường hợp như sau:
Liều (mg) AUC (µg.h/ml)
Viên nén 200 89,5
Dung dịch uống 200 86,1
Tiêm IV nhanh 50 37,8

Sinh khả dụng tương đối của thuốc viên và dung dịch
uống?
11
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Diện tích dưới đường cong

Ví dụ 1:
Một thuốc khi sử dụng đường uống liều 250 mg, tỷ lệ
bị chuyển hóa lần đầu ở ruột là 20%, chuyển hóa ở gan
là 70%, chuyển hóa ở phổi là 5%. Vậy thuốc đến được
nơi tác động là bao nhiêu mg?

Ruột Gan Phổi


250 mg 200 mg 60 mg 57 mg

12
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Diện tích dưới đường cong

Ví dụ 2:
Một thuốc khi sử dụng đường uống liều 500 mg, tỷ lệ
bị chuyển hóa lần đầu ở ruột là 10%, chuyển hóa ở gan
là 60%, chuyển hóa ở phổi là 30%. Vậy thuốc đến
được nơi tác động là bao nhiêu mg?

Ruột Gan Phổi


500 mg 450 mg 180 mg 126 mg

13
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Diện tích dưới đường cong

Ví dụ 3:
Một thuốc khi sử dụng đường tiêm tĩnh mạch liều 5 mg,
tỷ lệ bị chuyển hóa lần đầu ở ruột là 10%, chuyển hóa ở
gan là 60%, chuyển hóa ở phổi là 30%. Vậy thuốc đến
được nơi tác động là bao nhiêu mg?

Còn nguyên vẹn 5 mg do không bị chuyển hóa

14
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Thể tích phân bố
• Thể tích phân bố biểu thị một thể tích cần
phải có để toàn bộ lượng thuốc được đưa
vào cơ thể phân bố ở nồng độ bằng nồng
độ trong huyết tương.
• Ý nghĩa: Từ thể tích phân bố cho trước, ta
có thể tính được liều lượng thuốc cần đưa
để đạt được nồng độ Cp nào đó.

15
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Thể tích phân bố

Ví dụ 1:
Thể tích phân bố theophylin của trẻ 5 tuổi là
0,48L/kg. Tính liều theophylin đường uống để đạt
nồng độ trị liệu trong máu là 30µg/ml. (F đường
uống là 7%)

16
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Thể tích phân bố

Ví dụ 2:
Thể tích phân bố digoxin là 7L/kg. Tính liều
digoxin đường uống để đạt nồng độ trị liệu trong
máu là 1ng/ml. (F đường uống là 3%)

17
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Độ thanh thải

• Độ thanh lọc hoặc độ thanh thải của thuốc


biểu thị khả năng của một cơ quan nào đó
của cơ thể lọc sạch thuốc ra khỏi huyết
tương khi máu tuần hoàn qua cơ quan đó.
• Đơn vị ml/ph hoặc l/h.

18
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Độ thanh thải
 Cách tính:
• Tính từ tốc độ thải trừ thuốc qua nước tiểu.
C: Nồng độ thuốc/NT (mg/ml)
V: Thể tích NT 1 phút (ml/ph)
Cp: Nồng độ thuốc/HT (mg/ml)

• Tính từ liều lượng và diện tích dưới đường


cong.

19
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Độ thanh thải
 Ý nghĩa:
• Từ trị số Cl và nồng độ thuốc/huyết
tương ta tính được độ bài xuất thuốc
khỏi cơ thể.
• Từ trị số Cl và nồng độ thuốc/huyết
tương ta tính được tốc độ tiêm truyền.

20
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Thời gian bán thải

Thời gian bán thải là thời gian cần thiết


để nồng độ thuốc trong máu giảm đi một nửa.

21
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Thời gian bán thải

2 giờ 2 giờ 2 giờ 2 giờ


50µg/ml 25 12,5 6,25
4 giờ 4 giờ 4 giờ 4 giờ
10µg/ml
8 giờ 8 giờ 8 giờ 8 giờ
45µg/ml
8 giờ 8 giờ 8 giờ 8 giờ
18µg/ml

22
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Thời gian bán thải
 Thời gian bán thải và khoảng cách đưa
thuốc vào cơ thể.
• T1/2 < 6 giờ: Dùng liều cao, truyền tĩnh mạch,
phóng thích chậm.
• T1/2 : 6 -24 giờ: Khoảng cách liều bằng t1/2 .

• T1/2 > 24giờ: Liều duy nhất mỗi ngày.

23
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Thời gian bán thải
• Thời gian bán thải và độ thanh thải, thể
tích phân bố.

24
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Suy giảm chức năng gan
 Là hậu quả của nhiều trạng thái bệnh lý
khác nhau như viêm gan do siêu vi khuẩn,
do vi khuẩn, do rượu, xơ gan…
 Biến đổi ở gan:
• Thay đổi khả năng chuyển hóa các chất.
• Rối loạn khả năng bài tiết mật.
• Giảm khả năng tạo protein và các hoạt tính
sinh lý khác.

25
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Suy giảm chức năng gan
 Sinh khả dụng.
 Thể tích phân bố.
 Độ thanh thải qua gan.

26
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Suy giảm chức năng gan
 Chuyển hóa thuốc:
• Cảm ứng men gan 
• Ức chế men gan 

 Giảm tổng hợp protein tại gan  giảm tạo


phức hợp P–Thuốc 

27
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Suy giảm chức năng thận
• Tuần hoàn máu ứ trệ, phù  ảnh hưởng
SKD đường IM và SC.
• Giảm albumin/huyết thanh  thay đổi cấu
trúc protein huyết tương  tăng dạng
thuốc tự do.
• Tăng thể tích dịch ngoại bào + tăng nồng
độ thuốc dạng tự do  Tăng Vd.
• Cl thận giảm  giảm bài xuất ở thận.

28
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Suy giảm chức năng thận
 Xử lý, hiệu chỉnh:
 Giữ nguyên khoảng cách dùng thuốc,
giảm liều dùng.
 Giữ nguyên liều dùng, tăng khoảng
cách dùng thuốc.
 Giảm liều dùng, tăng khoảng cách dùng
thuốc.

29
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Thank You!

L/O/G/O
30
www.trungtamtinhoc.edu.vn

You might also like