Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG CẤP TỈNH

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ LỚP 12 THPT - NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 21/12/2021
(Đề thi này có 01 trang) Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1 (4,0 điểm). Cho hàm số y  x 3  2  m  1 x 2  2  m 2  2m  x  4m 2 có đồ thị  C  và đường thẳng


d : y  4x  8 .
a) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên  .
b) Đường thẳng d cắt đồ thị  C  tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 . Tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức P  x13  x23  x33 .
Câu 2 (2,0 điểm). Một công ty mỹ phẩm chuẩn bị ra một mẫu sản
phẩm dưỡng da mới mang tên Ngọc Trai với thiết kế một khối cầu
như viên ngọc trai, bên trong là một khối trụ nằm trong nửa khối cầu
để dựng kem dưỡng như hình vẽ. Theo dự kiến, nhà sản xuất có dự
định để khối cầu có bán kính là R  3 3 cm . Tính thể tích lớn nhất
của khối trụ đựng kem để thể tích thực ghi trên bìa hộp là lớn nhất
(với mục đích thu hút khách hàng).
 2 x
 x    y  2   x  1 y  1
 x 1
Câu 3 (3,0 điểm). Giải hệ phương trình:  2 .
 x   x  1 y  1  5 x  6  x 2  4 x  9
 
 y  1
Câu 4 (3,0 điểm).
a) Một số điện thoại có bảy chữ số, trong đó chữ số đầu tiên là 8 . Số điện thoại này được gọi là may
mắn nếu bốn chữ số đầu là chữ số chẵn phân biệt và ba chữ số còn lại là lẻ, đồng thời hai chữ số 0 và 9
không đứng liền nhau. Tính xác suất để một người khi lắp điện thoại ngẫu nhiên được số điện thoại may
mắn.
n
11  1 
b) Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức  2 x   (với x  0 ) biết rằng n là
 x
số nguyên dương thỏa mãn: C21n 1  2.2C22n 1  3.2 2.C23n 1  ...   2n  1 .2 2 n.C22nn11  2021 .
a
Câu 5 (2,0 điểm). Cho tam giác ABC thỏa mãn hệ thức 3ha   b  c . Chứng minh ABC là tam giác
2
đều.
Câu 7 (4,5 điểm). Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B ,
AD  2 AB  2 BC  2a . Hình chiếu vuông góc của S lên đáy  ABCD  là giao điểm H của AC và BD .
a) Biết SC  a 2 . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD .
b) Biết góc giữa mặt bên  SCD  và đáy  ABCD  bằng 60 . Gọi M là trung điểm của SD . Tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và SC.
Câu 7 (1,5 điểm). Cho các số thực a, b, c thỏa mãn điều kiện a , b, c   2; 8 và abc  64 . Tìm giá trị lớn
nhất của biểu thức P  log 22 a + log 22b + log 22 c .
---------------- Hết ----------------
Họ và tên thí sinh:…………………………………………Số báo danh:……………….
Thí sinh không được sử dụng máy tính cầm tay
SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG CẤP TỈNH
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ LỚP 12 THPT - NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Toán
ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 23/10/2021
Thời gian làm bài: 180 phút
( không kể thời gian giao đề))
Đáp án có 05 trang

Câu Ý Nội dung Điểm


Cho hàm số y  x 3  2  m  1 x 2  2  m 2  2m  x  4m 2 có đồ thị  C  và đường thẳng
d : y  4x  8 .
3,5
a) a) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên  . 2,0
Có y  3 x 2  4  m  1 x  2  m 2  2m 
0, 5
Hàm số đồng biến trên  khi và chỉ khi y  0, x   0, 5
2
   0  4  m  1  6  m2  2m   0
0, 5
m  1  3
 m 2  2m  2  0   . 0, 5
 m  1  3
b)
b) Đường thẳng d cắt đồ thị  C  tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 . Tìm giá
2,0
trị lớn nhất của biểu thức P  x13  x23  x33 .
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng d và đồ thị  C  là:
x 3  2  m  1 x 2  2  m 2  2m  x  4m 2  4 x  8 1
 x 3  2  m  1 x 2  2  m 2  2m  2  x  4m 2  8  0 0,5
1
 x 2  2mx  2m 2  4  0  2 
  x  2   x  2mx  2m  4   0  
2 2

x  2  0
Để đường thẳng d cắt đồ thị  C  tại ba điểm phân biệt  1 có ba nghiệm phân biệt
  2  có hai nghiệm phân biệt khác 2
m  0 0,25
4  4m  2m 2  4  0  m  0
 2 2
  m   2    * .
 '  m  2m  4  0 4  m 2  0   2  m  2

Khi đó d cắt đồ thị  C  tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 , giả sử x3  2 ,
x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 1 . Theo định lý Viet, ta có:
0,25
 x1  x2  2m
 2
.
 x1.x2  2m  4
Vậy P  x13  x23  x33  x13  x23  8   x1  x2   x12  x22  x1 x2   8

 2

  x1  x2    x1  x2   3 x1.x2   8  2m  4m 2  6m 2  12   8
 
0,25
 2m  4m  6m  12   8  4m3  24m  8
2 2
Câu Ý Nội dung Điểm
3
Xét hàm số: f  m   4m  24m  8 trên  2; 2  \ 0
Ta có: f   m   12m2  24  f   m   0  m   2 .
Lập BBT của hàm số f  m   4m3  24m  8 trên  2; 2  \ 0 như sau:

0,5

 max f  m   f
 2;2  \0
 2   16 2  8  max f  m   16 2  8
 2;2  \0
0,25
Vậy max P  16 2  8 .
Một công ty mỹ phẩm chuẩn bị ra một mẫu sản phẩm dưỡng da mới mang tên Ngọc Trai
với thiết kế một khối cầu như viên ngọc trai, bên trong là một khối trụ nằm trong nửa
khối cầu để dựng kem dưỡng như hình vẽ. Theo dự kiến, nhà sản xuất có dự định để 2,0
khối cầu có bán kính là R  3 3 cm . Tính thể tích lớn nhất của khối trụ đựng kem để
thể tích thực ghi trên bìa hộp là lớn nhất (với mục đích thu hút khách hàng).
Gọi O , O lần lượt là tâm của hai đáy của khối trụ. Khi đó O cũng là tâm của khối cầu.

Gọi AA là một đường sinh của hình trụ, r , h lần lượt là bán kính đường tròn đáy và
đường cao của khối trụ.
O A

0,5
h R

O'
r A'

2
Ta có OA2  O O2  OA2  R 2  h 2  r 2  r 2  R 2  h 2  27  h 2 .

Thể tích của khối trụ V   r 2 h    27  h 2  h  cm  . 3


0,5

Xét hàm số f  h    27  h 2  h  27 h  h3 trên tập D  0; 3 3 .  


0,5
h  3
Ta có f   h   27  3h 2  0  
 h  3  D
Lập bảng biến thiên

h 0 3 3 3
f'(h) + 0 0,25
54
f(h)
Câu Ý Nội dung Điểm
Dựa vào bảng biến thiên ta được hàm số f  h  đạt giá lớn nhất tại h  3 .
0,25
Vậy thể tích lớn nhất của khối trụ là Vmax  54 cm3 .

 2 x
 x  x  1   y  2   x  1 y  1 1
 3,0
Giải hệ phương trình:  2 .
 x   x  1 y  1  5 x  6  x 2  4 x  9  2 
 
 y  1
 y  1
*) Điều kiện:  0,5
 x  1
*) Ta có phương trình (1) tương đương với
x3  x 2  x
1    y  2   x  1 y  1
x 1 0,5
3
 x  x 3

 x 1 
 
x 1
 
 y  1  y  1 (3)

*) Xét hàm số f  t   t 3  t , có f   t   3t 2  1  0, t   . Suy ra là hàm số đồng


0,25
biến trên tập  .
 x  x
3 *) Mà phương trình (3)  f 
 x 1 
 f 
y 1 
x 1
 y 1

 x  0 0,5
 thế vào phương trình (2) ta được
  x  1 y  1  x  3
x x  1   x  5 x  6  x2  4 x  9
x  
x  1  2   x  5  
x  6  3  x2  x  6
 x  3 (tm) 0,5
x  x  3  x  5 x  3 
   x  2  x  3   x  x  5  x  2 4
x 1  2 x6 3  
 x  1  2 x6 3
x x5 x x5 x  7
Với mọi x  0 ta có  x2   x  2  0.
x 1  2 x6 3 2 3 6 0,25
Suy ra phương trình  4  vô nghiệm.
x  3
  5
Vậy hệ phương trình đã cho   3   x ; y    3;  . 0,5
 y  1  2  4

a) Một số điện thoại có bảy chữ số, trong đó chữ số đầu tiên là 8 . Số điện thoại này được
gọi là may mắn nếu bốn chữ số đầu là chữ số chẵn phân biệt và ba chữ số còn lại là lẻ, 1,5
đồng thời hai chữ số 0 và 9 không đứng liền nhau. Tính xác suất để một người khi lắp
điện thoại ngẫu nhiên được số điện thoại may mắn.
4
Số phần tử của không gian mẫu là n     106 . 0,5
Gọi số điện thoại may mắn có dạng n  8a2 a3a4 a5 a6 a7 .
0,25
Số cách chọn các chữ số a2 a3 a4 là: A43  24 .
Câu Ý Nội dung Điểm
3
Số cách chọn các chữ số a5 a6 a7 là: 5  125 .
Số các số điện thoại thỏa mãn hai chữ số 0 và 9 đứng liền nhau  a4  0, a5  9  là:
A32 .52  150 . 0,25
3 3
Suy ra số các số điện thoại may mắn là: n  A  A .5  150  3000  150  2850 .
4

Vậy xác suất để một ngưới lắp điện thoại ngẫu nhiên được số điện thoại may mắn là:
n  A 2850 285 0,5
P  A    5 .
n    106 10
n
11  1 
b) Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức  2 x   (với x  0 biết
 x 1,5
rằng n là số nguyên dương thỏa mãn:
1 2 2 3 2n 2 n 1
C2 n 1  2.2C2 n 1  3.2 .C2 n 1  ...   2n  1 .2 .C2 n 1  2021 .
2 n 1
Xét khai triển 1  x   C20n 1  C21n 1 x  C22n 1 x 2  C23n 1 x 3  ...  C22nn1 x 2 n  C22nn11 x 2 n 1 . 0,25
Lấy đạo hàm hai vế ta được
2n 0,25
 2n  11  x   C21n 1  2C22n 1 x  3C23n 1 x 2  ...  2nC22nn1 x 2 n 1   2n  1 C22nn11 x 2 n (1)
Trong khai triển (1) cho x  2 ta được

 2n  11  2 
2n
 C21n 1  2.2C22n 1  3.22 C23n 1  ...   2n  1 .2 2 n C22nn11 0,25
 C21n 1  2.2C22n 1  3.2 2 C23n 1  ...   2n  1 .2 2 n C22nn11  2n  1
Suy ra 2n  1  2021  n  1010 . 0,25
Với n  1010 ta có khai triển:
1010 1010 3 k
 1   1  1010 k 1010k 1010 2 k
k 1010 k
Lại có  2 x     C1010
.  2x 
  1010
 C 2 . x
 x k 0  x k 0 0,25
3
Hệ số của số hạng chứa x 11 tương ứng với 1010  k  11  k  666
2
11 344 666
Vậy hệ số của số hạng chứa x là: 2 .C1010 0,25
a
Cho tam giác ABC thỏa mãn hệ thức 3ha   b  c . Chứng minh ABC là tam giác 2,0
2
đều.
2 S 4 R 2 sin A sin B sin C 0,5
Ta có ha    2 R sin B sin C
a 2 R sin A
a
Vậy 3ha   b  c  2 3 sin B sin C  sin A  2 sin B  2sin C
5 2
0,5
1
 3 sin B sin C  sin( B  C )  sin B  sin C
2
3 3 1 1
 sin B sin C  sin B sin C  sin B cos C  sin C cos B  sin B  sin C
2 2 2 2
0,5
  3 1    3 1 
 sin B 1   sin C  cos C    sin C 1   sin B  cos B    0
  2 2     2 2  
Câu Ý Nội dung Điểm
b b) Biết góc giữa mặt bên  SCD  và đáy  ABCD  bằng 60 . Gọi M là trung 2,5
điểm của SD . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và SC.
Gọi N là trung điểm CD . Khi đó
 BMN  //SC 0,5
  d  BM , SC   d  C ,  BMN    d  D,  BMN  
 BMN   BM
3 3
Gọi K là trung điểm DH ta có: DB  KB  d  D;  BMN    d  K ;  BMN   0,25
2 2
Gọi E là trung điểm AD , ta có tứ giác ABCE là hình vuông nên EA  ED  EC hay
tam giác ACD vuông tại C .
CD  AC
+ Có   CD   SAC   CD  SC . 0,25
CD  SH
 

Khi đó  SCD;  ABCD    SCH   60 .
a 2 a 6 1 a 6
Suy ra SH  CH .tan 60  . 3  MK  SH  0,25
3 3 2 6
Kẻ KJ  BN , KI  MJ  KI   BMN   d  K ,  BMN    KI 0,25
1 1 a 2
Có CN  CD  AC 
2 2 2
2a 2 a 2  2  5a 2
BN 2  BC 2  CN 2  2 BC.CN .cos135  a 2   2.a. .    0,25
4 2  2  2
a 10
 BN  .
2
S BKN BK 2 2 2 1 1 1 a2
Có    S BKN  S BDN  . S BDC  . d  D, BC  .BC 
S BDN BD 3 3 3 2 3 2 6
0,25
2S a 2 a 10 2a
 KJ  BKN  : 
BN 3 2 3 10
Tam giác MKJ vuông tại K có KI là đường cao nên:
1 1 1 90 36 2a 0,25
2
 2
 2
 2  2  KI  .
KI KJ KM 4a 6a 114
3 3a
Vậy d  BM , SC   KI  . 0,25
2 114
Cho các số thực a, b, c thỏa mãn điều kiện a , b, c   2; 8 và abc  64 . Tìm giá trị lớn
nhất của biểu thức P  log 22 a + log 22b + log 22 c .
* Đặt: a  2 x ; b  2 y ; c  2 z  a, b, c  0  .
Ta có: abc  64  2 x  y  z  26  x  y  z  6 . 0,5
Mặt khác: a, b, c   2; 8  x, y, z  1;3 .
Suy ra:
 x  1 y  1 z  1  0 1   x  y  z    xy  yz  zx   xyz  0
  
 3  x  3  y  3  z   0 27  9  x  y  z   3  xy  yz  zx   xyz  0 0,5
5   xy  yz  zx   xyz  0
  22  2  xy  yz  zx   0  xy  yz  zx  11
27  3  xy  yz  zx   xyz  0
Câu Ý Nội dung Điểm
b b) Biết góc giữa mặt bên  SCD  và đáy  ABCD  bằng 60 . Gọi M là trung 2,5
điểm của SD . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và SC.
Gọi N là trung điểm CD . Khi đó
 BMN  //SC 0,5
  d  BM , SC   d  C ,  BMN    d  D,  BMN  
 BMN   BM
3 3
Gọi K là trung điểm DH ta có: DB  KB  d  D;  BMN    d  K ;  BMN   0,25
2 2
Gọi E là trung điểm AD , ta có tứ giác ABCE là hình vuông nên EA  ED  EC hay
tam giác ACD vuông tại C .
CD  AC
+ Có   CD   SAC   CD  SC . 0,25
CD  SH
 

Khi đó  SCD;  ABCD    SCH   60 .
a 2 a 6 1 a 6
Suy ra SH  CH .tan 60  . 3  MK  SH  0,25
3 3 2 6
Kẻ KJ  BN , KI  MJ  KI   BMN   d  K ,  BMN    KI 0,25
1 1 a 2
Có CN  CD  AC 
2 2 2
2a 2 a 2  2  5a 2
BN 2  BC 2  CN 2  2 BC.CN .cos135  a 2   2.a. .    0,25
4 2  2  2
a 10
 BN  .
2
S BKN BK 2 2 2 1 1 1 a2
Có    S BKN  S BDN  . S BDC  . d  D, BC  .BC 
S BDN BD 3 3 3 2 3 2 6
0,25
2S a 2 a 10 2a
 KJ  BKN  : 
BN 3 2 3 10
Tam giác MKJ vuông tại K có KI là đường cao nên:
1 1 1 90 36 2a 0,25
2
 2
 2
 2  2  KI  .
KI KJ KM 4a 6a 114
3 3a
Vậy d  BM , SC   KI  . 0,25
2 114
Cho các số thực a, b, c thỏa mãn điều kiện a , b, c   2; 8 và abc  64 . Tìm giá trị lớn
nhất của biểu thức P  log 22 a + log 22b + log 22 c .
* Đặt: a  2 x ; b  2 y ; c  2 z  a, b, c  0  .
Ta có: abc  64  2 x  y  z  26  x  y  z  6 . 0,5
Mặt khác: a, b, c   2; 8  x, y, z  1;3 .
Suy ra:
 x  1 y  1 z  1  0 1   x  y  z    xy  yz  zx   xyz  0
  
 3  x  3  y  3  z   0 27  9  x  y  z   3  xy  yz  zx   xyz  0 0,5
5   xy  yz  zx   xyz  0
  22  2  xy  yz  zx   0  xy  yz  zx  11
27  3  xy  yz  zx   xyz  0
Câu Ý Nội dung Điểm
2 2 2 2 2 2 2
* P  log a + log b + log c  x  y  z   x  y  z   2  xy  yz  zx 
2 2 2

 P  36  2  xy  yz  zx   36  2.11  14 (do xy  yz  zx  11 )
0,5
Suy ra: max P  14 , đạt được khi và chỉ khi
 x, y, z   1, 2,3 và các hoán vị   a, b, c    2, 4,8 và các hoán vị.

Các chú ý khi chấm:

1. Hướng dẫn chấm này chỉ trình bày sơ lược bài giải. Bài làm của học sinh phải chi tiết, lập luận
chặt chẽ, tính toán chính xác mới được điểm tối đa.
2. Các cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm. Tổ chấm trao đổi và thông nhất chi tiết nhưng không
được quá số điểm dành cho câu, phần đó.
3.Có thể chia điểm thành từng phần nhưng không dưới 0,25 điểm và phải thống nhất trong cả tổ
chấm.
4. Điểm toàn bài là tổng số điểm các phần đã chấm. Không làm tròn điểm.
5. Mọi vấn đề phát sinh trong quá trình chấm phải được trao đổi trong tổ chấm và chỉ cho điểm theo
sự thống nhất của cả tổ.

You might also like