Toán Cao Cấp Vted (Độc Lập Tuyến Tính Và Phụ Thuộc Tuyến Tính)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.

VN|1

THI ONLINE - [PROS1] - ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH VÀ


PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Vted
(www.vted.vn)
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:............................................................................... Trường: ............................................................


Câu 1 [Q385663146] Hãy biểu diễn tuyến tính véctơ X = (16, 7, −1) qua các véctơ
X1 = (1, −1, 3), X2 = (2, 1, 1), X3 = (5, 3, −1).

Câu 2 [Q977336693] Hãy biểu diễn véctơ X = (7, 11, −6) qua các véctơ
X1 = (1, 3, −2), X2 = (3, 4, −1), X3 = (5, 5, 1).

Câu 3 [Q000002043] Tìm m để véctơ X = (3, −1, 11, m) biểu diễn tuyến tính qua các véctơ
X1 = (2, 1, 3, 8), X2 = (1, 3, 0, 5), X3 = (−1, 2, 2, 2).

Câu 4 [Q625538253] Hãy biểu diễn tuyến tính véctơ X = (−3, 1, −20, 25) qua các véctơ
X1 = (1, 2, 3, 4), X2 = (−1, 5, 6, 1), X3 = (−2, 3, −2, 5).

Câu 5 [Q010397761] Hãy biểu diễn tuyến tính véctơ X = (7, 26, −7, −28) qua các véctơ
X1 = (4, 2, 1, −1), X2 = (1, −4, 2, 5).

Câu 6 [Q337764680] Hãy biểu diễn tuyến tính véctơ X = (3, −5, −10, 15) qua các véctơ
X1 = (3, −2, 4, 5), X2 = (1, 1, 7, −3), X3 = (0, 2, 3, −4).

Câu 7 [Q640367350] Hãy biểu diễn tuyến tính véctơ X = (1, −2, 10, 197) qua các véctơ
X1 = (1, 3, 4, 5), X2 = (2, 2, −1, 3), X3 = (3, 5, 1, −2), X4 = (−4, 7, 2, 4).

Câu 8 [Q937054358] Xét sự phụ thuộc tuyến tính của hệ véctơ X = (2, 1, −1), X = (1, 5, −2), X = (3, −7, 2). 1 2 3

Câu 9 [Q923620454] Tìm m để hệ véctơ X = (−1, 3, 2), X = (2, 4, −3), X = (5, 5, m) độc lập tuyến tính.
1 2 3

Câu 10 [Q646314567] Xét sự phụ thuộc tuyến tính của các hệ véctơ sau:
b) c) d)
a) ⎧

X = (1, 1, −1, −1)
1 ⎧

X = (1, −2, 1, −1) ⎧

X = (1, 1, −1, −1)
1 1

⎧ X1 = (2, 1, −1)
⎪ ⎨ X2 = (2, 6, 3, 2) .⎨ X2 = (3, 3, 5, −2) .⎨ X2 = (2, 6, 3, 2) .

⎨ X2 = (1, 5, −2) . ⎪ ⎩
⎪ ⎩

X3 = (5, 9, 0, −1) X3 = (0, −9, −2, 1) X3 = (5, 9, 0, −1)


X3 = (3, −7, 2)

⎧ X1 = (4, 3, −1, 2)

e) ⎨ X2 = (2, −2, 4, 5) .


X3 = (−2, 9, −13, −13)

Câu 11 [Q343667764] Tìm m để véctơ X = (−3, −2, 1, m) biểu diễn tuyến tính qua các véctơ
X1 = (2, 1, m, −1), X2 = (1, 3, −1, 2), X3 = (2, −1, −3, −1).

Câu 12 [Q665660364] Chứng


rằng với mọi minh
m hệ véctơ
X = (2, 3, 4, −1), X = (−1, 2, −2, 1), X = (3, m, 4, 2) độc lập tuyến tính.
1 2 3

Câu 13 [Q463701367] Chứng minh rằng với mọi m véctơ X = (−m, 2, m) luôn biểu diễn tuyến tính qua các véctơ
X1 = (1, 3, m), X2 = (−2, −1, 1), X3 = (4, 2, −3).

Câu 14 [Q067633837] Chứng minh X = (1, 1, 1), X = (1, 1, 2), X = (1, 2, 3) độc lập tuyến tính và hãy biểu
1 2 3

diễn véctơ X = (6, 9, 14) qua các véctơ X , X , X . 1 2 3

Câu 15 [Q508823863] Chứng minh rằng nếu hệ véctơ {X , X , . . . , X } phụ thuộc tuyến tính và véctơ X 1 2 m m

khôngbiểu diễn tuyến tính qua các véctơ X , X , . . . , X thì hệ véctơ {X , X , . . . , X


1 2 } phụ thuộc tuyến tính.
m−1 1 2 m−1

Câu 16 [Q939555586] Chứng minh rằng nếu hệ véctơ {X , X , . . . , X } ⊂ R độc lập tuyến tính và tồn tại véctơ
1 2 m
n

X ∈ R không biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ {X , X , . . . , X } thì m ≤ n − 1.


n
1 2 m

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

Câu 17 [Q503698666] để hệ Tìm véctơ m

X = (−1, 3, 2, 1), X = (2, 4, −3, −1), X = (1, 2, 3, 4), X = (5, 5, 5, m) độc lập tuyến tính.
1 2 3 4

Câu 18 [Q300438646] Chứng minh rằng nếu hệ véctơ {X , X , . . . , X } ⊂ R độc lập tuyến tính và khi thêm vào 1 2 m
n

véctơ X ∈ R ta được hệ véctơ {X , X , . . . , X , X} phụ thuộc tuyến tính thì véctơ X được biểu diễn tuyến tính
n
1 2 m

một cách duy nhất qua các véctơ X , X , . . . , X . 1 2 m

Câu 19 [Q441416563] Tìm m để véctơ X = (1, 2, 3, m) biểu diễn tuyến tính qua các véctơ
X1 = (−1, 2, −3, 5), X2 = (2, 1, 4, 6), X3 = (−3, 2, 5, 7).

Câu 20 [Q076341377] Tìm m để véctơ X = (1, 2, 3, 4, m) biểu diễn tuyến tính qua các véctơ
X1 = (−1, 2, −3, 5, 1), X2 = (2, 1, 4, 6, 3), X3 = (−3, 2, 5, 7, −1), X4 = (−2, 3, −1, 4, 5).

Câu 21 [Q551786827] Cho P = {A, B, C} , Q = {A, B, A + 2C} . Chứng minh rằng P độc lập tuyến tính thì Q
độc lập tuyến tính.
Câu 22 [Q676465332] Cho hệ véctơ B = {v , v , v } độc lập tuyến tính. Chứng minh rằng hệ véctơ
1 1 2 3

B = {v + v , v + v , v + v } độc lập tuyến tính.


2 1 2 2 3 3 1

Câu 23 [Q706890990] Cho hệ véctơ S = {A , A , A } với 1 2 3

A1 = (2, 3, −1, 1), A2 = (−3, −2, 0, 2), A3 = (1, 4, −2, m).

a. Nói véctơ B = (−1, 2, 4, 2) biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ đã cho nghĩa là thế nào ?
b. Tìm m để B = (−1, 2, 4, 2) biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ đã cho.

Câu 24 [Q236773637] Chứng minh rằng hai hệ véctơ {A, B} và {A + 2B, B − A} cùng độc lập tuyến tính hoặc
cùng phụ thuộc tuyến tính.
Câu 25 [Q383664886] Cho các véctơ A = (2, 1, 0), A = (1, 1, −1), A = (0, 1, 2), B = (2, t, −1).
1 2 3

a. Chứng minh rằng với mọi t véctơ B luôn biểu diễn tuyến tính qua các véctơ A , A , A . 1 2 3

b. Với t = 2, biểu diễn tuyến tính véctơ B qua hệ véctơ {A , A , A } . 1 2 3

Câu 26 [Q739761697] Cho hệ véctơ {X , X , . . . , X } ∈ R . Chứng minh rằng nếu hệ véctơ {X , X } phụ thuộc
1 2 m
n
1 2

tuyến tính thì hệ véctơ {X , X , . . . , X } phụ thuộc tuyến tính.


1 2 m

Câu 27 [Q873474497] Mọi hệ véctơ n chiều có số véctơ lớn hơn số chiều (lớn hơn n) thì hệ véctơ đó phụ thuộc
tuyến tính.
Câu 28 [Q679371442] Cho hai hệ véctơ n chiều {X , X , . . . , X } và {Y , Y , . . . , Y } . 1 2 m 1 2 k

Nếu m > k và mọi véctơ X (i = 1, 2, . . . , m) được biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ {Y , Y , . . . , Y } thì hệ véctơ
i 1 2 k

{X , X , . . . , X } phụ thuộc tuyến tính.


1 2 m

Câu 29 [Q777194776] Cho hệ véctơ {u , u , . . . , u , u } phụ thuộc tuyến tính và hệ véctơ {u , u , . . . , u


1 2 n n+1 1 2 n} độc
lập tuyến tính. Chứng minh rằng u biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ {u , u , . . . , u } .
n+1 1 2 n

Câu 30 [Q343443441] Trong không gian véctơ V gồm các đa thức hệ số thực bậc nhỏ hơn 7, xét các đa thức:
, i = 0, 1, . . . , 6. Chứng minh rằng:
i 6−i
B = x (1 − x)
i

a) Các đa thức B 0, B1 , . . . , B6 độc lập tuyến tính trong V ;

b) Có thể bỏ đi một đa thức B nào đó để các đạo hàm B i 0


′ ′
, . . . , Bi−1 , Bi+1 , . . . , B6
′ ′
là độc lập tuyến tính.

Câu 31 [Q637561777] Trong không gian R , cho hệ véctơ {u , u , . . . , u } độc lập tuyến tính. Chứng minh rằng hệ
n
1 2 n

véctơ {u + u , u + u , . . . , u
1 2 2 + u , u + u } cũng độc lập tuyến tính.
3 n−1 n n 1

Câu 32 [Q368368776] Tìm m để véctơ u = (m; −1; m) biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ {u , u , u } với 1 2 3

u1 = (1; −2; m) ; u2 = (−2; 1; 3) ; u3 = (1; −1; 1) .

Câu 33 [Q866778175] Tìm m để véctơ u = (1; m; 2) biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ {u1 , u2 , u3 } với
u1 = (m; 2; −1) ; u2 = (−2; 1; 3) ; u3 = (0; 1; −1) .

Câu 34 [Q466009996] Cho bốn véctơ X , X , X , X ∈ R thoả mãn {X , X 1 2 3 4


n
1 2, X3 } độc lập tuyến tính và
X + X + X + X = O . Chứng minh rằng {X , X , X } độc lập tuyến tính.
1 2 3 4 n 1 2 4

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3

Câu 35 [Q919992913] Cho các véctơ X , X , . . . , X , X 1 2 m m+1 ∈ R


n
thoả mãn {X 1, độc lập tuyến tính
X2 , . . . , Xm }

và X + X +. . . +X + X
1 2 = O . Chứng minh rằng {X
m m+1 n 1, X2 , . . . , Xm−1 , Xm+1 } độc lập tuyến tính.

1 2 1 3 3
⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞
Câu 36 [Q609694520] Cho các véctơ X 1 = ⎜ 2 ⎟ ; X2 = ⎜ 1 ⎟ ; X3 = ⎜ 2 ⎟ ; X4 = ⎜ 1 ⎟ ; X5 = ⎜ 0 ⎟ .
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
1 1 2 2 1

a) Chứng minh rằng {X 2


, X4 , X5 } độc lập tuyến tính.

b) Biểu diễn tuyến tính các véctơ còn lại qua hệ véctơ {X 2
, X4 , X5 } .

Câu 37 [Q239806223] Xét sự độc lập và phụ thuộc tuyến tính của hệ véctơ
{A1 = (0, 1, 2, 3) , A2 (−3, 2, 3, 0) , A3 (3, −1, −1, k)} .

Câu 38 [Q376911603] Cho hệ gồm các véctơ A1 , A2 , A3 , A4 ∈ R


n
độc lập tuyến tính. Xét sự phụ thuộc tuyến tính
⎧ X1 = A1 − 4A2 + A3 − A4



X2 = 2A2 + A3 + 8A4
và độc lập tuyến tính của hệ véctơ {X 1, X2 , X3 , X4 } với ⎨ .
⎪ X3 = −A1 + 2A2 − 2A3 + 3A4



X4 = A1 + 2A2 + A3 + 9A4

HƯỚNG DẪN
Câu 1 Giả sử X = α1 X 1 + α2 X 2 + α3 X 3 khi đó α , α 1 2
, α3 là nghiệm của hệ phương trình
⎧ α1 + 2α2 + 5α3 = 16
⎪ ⎧ α1 = 2

⎨ −α1 + α2 + 3α3 = 7 ⇔ ⎨ α2 = −3 .

⎪ ⎩

3α1 + α2 − α3 = −1 α3 = 4

Vậy X = 2X1 − 3X2 + 4X3 .

Câu 2 Giả sử X = α1 X 1 + α2 X 2 + α3 X 3 khi đó α1 , α2 , α3 là nghiệm của hệ phương trình có ma trận hệ số mở


rộng
−3d1 +d2
1 3 5 7 1 3 5 7 1 3 5 7
⎛ ⎞ 2d1 +d2 ⎛ ⎞ d2 +d3 ⎛ ⎞
¯
¯¯¯
A = ⎜ 3 4 5 11 ⎟ −−−−−−→ ⎜0 −5 −10 −10 ⎟ −−−−→ ⎜0 −5 −10 −10 ⎟ .
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
−2 −1 1 −6 0 5 11 8 0 0 −1 −2

⎧ α1 + 3α2 + 5α3 = 7 ⎧ α1 = −1

Vậy ⎨ −5α 2 − 10α3 = −10 ⇔ ⎨ α2 = 6 . Vậy X = −X1 + 6X2 − 2X3 .


⎩ ⎩
α3 = −2 α3 = −2

Câu 3 Giả sử X = α1 X 1 + α2 X 2 + α3 X 3 khi đó α1 , α2 , α3 là nghiệm của hệ phương trình có ma trận hệ số mở


rộng
2 1 −1 3 1 3 2 −1
⎛ ⎞ ⎛ ⎞
doi_cho_d1 &d2
¯
¯¯¯ ⎜1 3 2 −1 ⎟ ⎜2 1 −1 3 ⎟
A = ⎜ ⎟−−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜3 0 2 11 ⎟ ⎜3 0 2 11 ⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
8 5 2 m 8 5 2 m

−2d1 +d2
1 3 2 −1 1 3 2 −1
−3d1 +d3 ⎛ ⎞ ⎛ ⎞
1

−8d1 +d4 − d2
5
⎜0 −5 −5 5 ⎟ ⎜0 1 1 −1 ⎟
−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−→ ⎜ ⎟
⎜0 −9 −4 14 ⎟ ⎜0 −9 −4 14 ⎟

⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 −19 −14 m + 8 0 −19 −14 m + 8

1 3 2 −1 1 3 2 −1
9d2 +d3 ⎛ ⎞ ⎛ ⎞
19d2 +d4 −d3 +d4
⎜0 1 1 −1 ⎟ ⎜0 1 1 −1 ⎟
−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−→ ⎜ ⎟.
⎜0 0 5 5 ⎟ ⎜0 0 5 5 ⎟

⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 0 5 m − 11 0 0 0 m − 16

Vậy hệ có nghiệm ⇔ m − 16 = 0 ⇔ m = 16.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4

Câu 4 Có X = α1 X 1 + α2 X 2 + α3 X 3 khi đó α1 , α2 , α3 là nghiệm của hệ phương trình


α1 − α2 − 2α3 = −3


⎪ ⎧ α1 = 2
⎪ ⎪
2α1 + 5α2 + 3α3 = 1
⎨ ⇔ ⎨ α2 = −3 .
3α1 + 6α2 − 2α3 = −20 ⎩




⎩ α3 = 4
4α1 + α2 + 5α3 = 25

Vậy X = 2X1 − 3X2 + 4X3 .

Câu 5 Có
⎧ 4x + y = 7



2x − 4y = 26 x = 3
X = xX1 + yX2 ⇔ (7, 26, −7, −28) = x(4, 2, 1, −1) + y(1, −4, 2, 5) ⇔ ⎨ ⇔ { .
x + 2y = −7 y = −5




−x + 5y = −28

Vậy X = 3X1 − 5X2 .

⎧ 3x + y = 3

⎪ x = 2
⎪ ⎧
−2x + y + 2z = −5
Câu 6 Có X = xX1 + yX2 + zX3 ⇔ ⎨ ⇔ ⎨ y = −3 ⇒ X = 2X1 − 3X2 + X3 .
4x + 7y + 3z = −10 ⎩



⎩ z = 1
5x − 3y − 4z = 15

Câu 7 Có
x + 2y + 3z − 4t = 1 ⎧ x = 14

⎪ ⎪
⎪ ⎪


3x + 2y + 5z + 7t = −2 y = 27
X = xX1 + yX2 + zX3 + tX4 ⇔ ⎨ ⇔ ⎨ ⇒ X = 14X1 + 27X2 − 21X3 + X4 .
4x − y + z + 2t = 10 ⎪ z = −21

⎪ ⎪

⎪ ⎪

5x + 3y − 2z + 4t = 197 t = 1

Câu 8 Xét hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có ma trận hệ số:
2 1 3 −1 −2 2
⎛ ⎞ doi_cho_d1 &d3 ⎛ ⎞
A = ⎜ 1 5 −7 ⎟ −−−−−−−−−−→ ⎜ 1 5 −7 ⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
−1 −2 2 2 1 3

d1 +d2
−1 −2 2 −1 −2 2
2d1 +d3 ⎛ ⎞ d2 +d3 ⎛ ⎞
−−−−−→ ⎜ 0 3 −5 ⎟ −−−−→ ⎜ 0 3 −5 ⎟ .
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 −3 7 0 0 2

Quá trình khử ẩn kết thúc dạng tam giác nên hệ véctơ độc lập tuyến tính.
3d1 +d2
−1 2 5 −1 2 5 1
−1 2 5
⎛ ⎞ 2d1 +d3 ⎛ ⎞ −
10
d2 +d3 ⎛ ⎞
Câu 9 Có A = ⎜ 3 4 5 ⎟−−−−−→ ⎜ 0 10 20 ⎟−−−−−−−→ ⎜ 0 10 20 ⎟.
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
2 −3 m 0 1 m + 10 0 0 m + 8

Vậy hệ véctơ độc lập tuyến tính khi và chỉ khi m + 8 ≠ 0 ⇔ m ≠ −8.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

Câu 11 Theo giả thiết hệ phương trình có ma trận hệ số mở rộng sau có nghiệm có nghiệm:
⎛ 2 1 2 −3 ⎞ ⎛ 1 3 −1 −2 ⎞
doi_cho_d1&d2
doi_cho_d3&d4
¯
¯¯¯ ⎜ 1 3 −1 −2 ⎟ ⎜ 2 1 2 −3 ⎟
A = ⎜ ⎟−−−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
m −1 −3 1 −1 2 −1 m
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
−1 2 −1 m m −1 −3 1

−2d1 +d2
d1 +d3 ⎛1 3 −1 −2 ⎞ d2 +d3 ⎛1 3 −1 −2 ⎞
−md1 +d3 (3m+1)d2 −5d3
⎜0 −5 4 ⎟1 ⎜0 −5 4 1 ⎟
−−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
0 5 −2 m − 2 0 0 2 m − 1
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 −3m − 1 m − 3 2m + 1 0 0 7m + 19 −7m − 4

1 3 −1 −2
⎛ ⎞
(7m+19)d3 −2d4
⎜0 −5 4 1 ⎟
−−−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟.
⎜0 0 2 m − 1 ⎟

⎝ 2 ⎠
0 0 0 7m + 26m − 11

−13±√246
Vậy điều kiện là 7m 2
+ 26m − 11 = 0 ⇔ m =
7
.

Câu 12 Xét hệ thuần nhất có ma trận hệ số:


⎛ 2 −1 3 ⎞ ⎛ 2 −1 3 ⎞ ⎛ −1 1 2 ⎞

doichod2&d4 doichod1&d2
⎜ 3 2 m⎟ ⎜ −1 1 2 ⎟ ⎜ 2 −1 3 ⎟
A = ⎜ ⎟−−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟
4 −2 4 4 −2 4 4 −2 4
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
−1 1 2 3 2 m 3 2 m

2d1 +d2
4d1 +d3 ⎛ −1 1 2 ⎞ −2d2 +d3
⎛ −1 1 2 ⎞ ⎛ −1 1 2 ⎞
3d1 +d4 −5d2 +d4 (m−29)d3 +2d4
⎜ 0 1 7 ⎟ ⎜ 0 1 9 ⎟ ⎜ 0 1 9 ⎟
−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟
0 2 12 0 0 −2 0 0 −2
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
0 5 m + 6 0 0 m − 29 0 0 0

Quá trình khử ẩn kết thúc ở dạng tam giác nên hệ thuần nhất có nghiệm tầm thường duy nhất, điều đó chứng tỏ hệ
véctơ đã cho độc lập tuyến tính. Điều phải chứng minh.

⎪ x − 2y + 4z = −m

Câu 13 Xét X = xX1 + yX2 + zX3 ⇔ ⎨ 3x − y + 2z = 2 .




mx + y − 3z = m

Biến đổi ma trận hệ số mở rộng:


−3d1 +d2
1 −2 4 −m 1 −2 4 −m
⎛ ⎞ −md1 +d3 ⎛ ⎞
¯
¯¯¯
A = ⎜ 3 −1 2 2 ⎟−−−−−−−→ ⎜0 5 −10 3m + 2 ⎟
⎝ ⎠ ⎝ 2 ⎠
m 1 −3 m 0 2m + 1 −4m − 3 m + m

2m+1 1 −2 4 −m
− d2 +d3 ⎛ ⎞
5

−−−−−−−−−→ ⎜ 0 5 −10 3m + 2 ⎟.
⎜ ⎟
2
m +2m+2
⎝ ⎠
0 0 −1 −
5

Hệ luôn có nghiệm và ta có điều phải chứng minh.


−d1 +d2
1 1 1 6 1 1 1 6 1 1 1 6
⎛ ⎞ −d1 +d3 ⎛ ⎞ doi_cho_d1 &d3 ⎛ ⎞
¯
¯¯¯
Câu 14 Có A = ⎜1 1 2 9 ⎟−−−−−−→ ⎜0 0 1 3⎟−−−−−−−−−−→ ⎜0 1 2 8⎟.
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
1 2 3 14 0 1 2 8 0 0 1 3

⎧x + y + z = 6 ⎧x = 1

Vậy X = xX1 + yX2 + zX3 ⇔ ⎨ y + 2z = 8 ⇔ ⎨ y = 2 ⇒ X = X1 + 2X2 + 3X3 .


⎩ ⎩
z = 3 z = 3

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6

Câu 15 Vì hệ véctơ {X , X , . . . , X } phụ thuộc tuyến tính nên tồn tại m số thực α
1 2 m 1, α2 , . . . , αm không đồng thời
bằng 0 sao cho α X + α X +. . . +α X = O .
1 1 2 2 m m n

Do X không biểu diễn tuyến tính qua các véctơ X , X , . . . , X


m nên α = 0. 1 2 m−1 m

Vậy α 1 X1 + α2 X2 +. . . +αm−1 Xm−1 = On .

Mặt khác m − 1 số thực α1 , α2 , . . . , αm−1 không đồng thời bằng 0 nên hệ véctơ {X1 , X2 , . . . , Xm−1 } phụ thuộc
tuyến tính.

Câu 16 Giả sử m > n − 1 suy ra hệ véctơ X , X , . . . , X , X có số véctơ là m + 1 > n lớn hơn số chiều của
1 2 m R
n

nên phụ thuộc tuyến tính. Vì vậy tồn tại m + 1 số thực α , α , . . . , α , α không đồng thời bằng 0 sao cho
1 2 m

α1 X1 + α2 X2 +. . . +αm Xm + αX = On .

Do Xkhôngbiểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ {X 1, X2 , . . . , Xm } nên α = 0.

Vậy α X + α X +. . . +α X = O ⇔ α = α =. . . = α
1 1 2 2 m m n 1 2 m = 0(do hệ véctơ {X1 , X2 , . . . , Xm } ⊂ R
n
độc lập
tuyến tính). Vậy α = α =. . . = α = α = 0 (mâu thuẫn với
1 2 m m + 1 số thực α
1, α2 , . . . , αm , α không đồng thời
bằng 0).

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Câu 17

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7

Câu 18 Vì hệ véctơ {X , X , . . . , X , X} phụ thuộc tuyến tính nên tồn tại m + 1 số thực α , α , . . . , α , α không
1 2 m 1 2 m

đồng thời bằng 0, sao cho α X + α X +. . . +α X + αX = O.


1 1 2 2 m m

Nếu α = 0 ⇒ α X + α X +. . . +α X = O ⇔ α = α =. . . = α = 0(do hệ véctơ {X , X , . . . , X } ⊂ R


1 1 2 2 m m 1 2 n 1 2 m
n

độc lập tuyến tính), điều này mâu thuẫn với giả thiết m + 1 số thực α , α , . . . , α , α khôngđồng thời bằng 0.
1 2 m

Vậy α ≠ 0 ⇒ X = − 1

α
(α1 X1 + α2 X2 +. . . +αm Xm ) . Điều đó chứng tỏ X được biểu diễn tuyến tính qua các
véctơ X , X , . . . , X .
1 2 m

Ta chứng minh biểu diễn duy nhất

Thật vậy, giả sử có hai biểu diễn tuyến tính


X = α1 X1 + α2 X2 +. . . +αm Xm = β1 X1 + β2 X2 +. . . +βm Xm

⇔ (α1 − β1 )X1 + (α2 − β2 )X2 +. . . +(αm − βm )Xm = O

⎧ α1 − β 1 = 0




α2 − β 2 = 0
⇔ ⎨ ⇒ αi = βi , ∀i = 1, 2, . . . , m.
⎪ ...




αm − β m = 0

Ta có điều phải chứng minh.

Câu 21 Giả sử ngược Q = {A, B, A + 2C} phụ thuộc tuyến tính khi đó tồn tại 3 số thực α1 , α2 , α3 không đồng
thời bằng 0 sao cho
⎧ α1 + α3 = 0

α1 A + α2 B + α3 (A + 2C) = O ⇔ (α1 + α3 )A + α2 B + 2α3 C = O ⇔ ⎨ α2 = 0 ⇔ α1 = α2 = α3 = 0.




2α3 = 0

(vô lí).

Vậy Q = {A, B, A + 2C} độc lập tuyến tính.

Câu 22 Xét điều kiện:


a(v1 + v2 ) + b(v2 + v3 ) + c(v3 + v1 ) = O

⇔ (a + c)v1 + (a + b)v2 + (b + c)v3 = O

⎧ a + c = 0

⇔ ⎨a + b = 0 ⇔ a = b = c = 0.


b + c = 0

Vậy hệ véctơ B 2
= {v1 + v2 , v2 + v3 , v3 + v1 } độc lập tuyến tính.

Câu 26 Giải. Do hệ véctơ {X , X } phụ thuộc tuyến tính nên tồn tại hai số thực a
1 2 1
, a2 không đồng thời bằng 0 sao
cho a X + a X = O ⇔ a X + a X + 0X +. . . +0X = O.
1 1 2 2 1 1 2 2 3 m

Điều đó chứng tỏ hệ véctơ {X , X , . . . , X } phụ thuộc tuyến tính.


1 2 m

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8

Câu 27 Giải. Xét hệ véctơ {X 1,


n
X2 , . . . , Xm } ∈ R (m > n) ta luôn có:
Xi = a1i E1 + a2i E2 +. . . +ani En , i = 1, 2, . . . , m, trong đó E1 , E2 , . . . , En là các véctơ đơn vị trong R
n

{E1 , E2 , . . . , En } độc lập tuyến tính.

Vậy xét điều kiện:

k1 X1 + k2 X2 +. . . +km Xm = O

⇔ k1 (a11 E1 + a21 E2 +. . . +an1 En ) + k2 (a12 E1 + a22 E2 +. . . +an2 En )

+. . . +km (a1m E1 + a2m E2 +. . . +anm En ) = O

⇔ (k1 a11 + k2 a12 +. . . +km a1m )E1 + (k1 a21 + k2 a22 +. . . +km a2m )E2

+. . . +(k1 an1 + k2 an2 +. . . +km anm )En = O

k1 a11 + k2 a12 +. . . +km a1m = 0






k1 a21 + k2 a22 +. . . +km a2m = 0
⇔ ⎨ (∗).
⎪ ...



k1 an1 + k2 an2 +. . . +km anm = 0

Hệ (*) là hệ thuần nhất có số ẩn nhiều hơn số phương trình nên có vô số nghiệm không tầm thường (k 1, k2 , . . . , km )

; điều đó chứng tỏ hệ véctơ {X , X , . . . , X } phụ thuộc tuyến tính.


1 2 m

Câu 28 Giải. Chứng minh tương tự câu 27.


Câu 29 Vì hệ véctơ {u , u , . . . , u , u } phụ thuộc tuyến tính nên tồn tại n + 1 số thực a , a , . . . , a , a
1 2 n n+1 1 2 n n+1

không đồng thời bằng 0 sao cho a u + a u +. . . +a u + a u


1 1 = O.
2 2 n n n+1 n+1

Nếu a n+1= 0 ⇒ a u + a u +. . . +a u
1 1 2 = O ⇔ a = a =. . . = a
2 n n= 0 vì hệ véctơ {u , u , . . . , u } độc lập
1 2 n 1 2 n

tuyến tính, lúc này mâu thuẫn với giả thiết các số thực không đồng thời bằng 0.

Vậy a n+1 ≠ 0 ⇒ un+1 = −


1

an+1
(a1 u1 + a2 u2 +. . . +an un ) . Ta có điều phải chứng minh.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9
6 6

Câu 30 a) Xét phương trình: ∑ b B i 6−i


i i = 0 ⇔ ∑ bi x (1 − x) = 0(∗).
i=0 i=0

6 6

Trong (*) thay x = 0 ⇒ b chia hai vế cho x ta được b


i 6−i i−1 6−i
0 = 0 ⇒ ∑ bi x (1 − x) = 0, 1 + ∑ bi x (1 − x) = 0,
i=1 2=1

tiếp tục thay x = 0 ⇒ b 1 = 0. Tương tự như vậy có b 2 = b3 =. . . = b6 = 0.

Vậy các đa thức B 0, B1 , . . . , B6 độc lập tuyến tính trong V .

Câu 31 Xét điều kiện:


a1 (u1 + u2 ) + a2 (u2 + u3 )+. . . +an−1 (un−1 + un ) + an (un + u1 ) = On

⇔ (a1 + a2 ) u2 + (a2 + a3 ) u3 +. . . + (an−2 + an−1 ) un−1 + (an−1 + an ) un + (an + a1 ) u1 = On

a1 + a2 = 0



⎪ a2 + a3 = 0




⎪ ...
⇔ ⇔ a1 = a2 =. . . = an = 0.

an−2 + an−1 = 0




⎪ an−1 + an = 0




an + a1 = 0

Vậy hệ véctơ {u 1 + u2 , u2 + u3 , . . . , un−1 + un , un + u1 } độc lập tuyến tính.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10

Câu 32 Có

⎪ x − 2y + z = m

u = xu1 + yu2 + zu3 ⇔ (m; −1; m) = x (1; −2; m) + y (−2; 1; 3) + z (1; −1; 1) ⇔ ⎨ −2x + y − z = −1 .


mx + 3y + z = m

Biến đổi ma trận hệ số mở rộng:


2d1 +d2
1 −2 1 m 1 −2 1 m
⎛ ⎞ −md1 +d3 ⎛ ⎞
¯
¯¯¯
A = ⎜ −2 1 −1 −1 ⎟ −−−−−−−→ ⎜0 −3 1 2m − 1 ⎟
⎝ ⎠ ⎝ 2 ⎠
m 3 1 m 0 2m + 3 −m + 1 −m + m

2m+3 1 −2 1 m
d2 +d3 ⎛ ⎞
3

−−−−−−−→ ⎜ 0 −3 1 2m − 1 ⎟ .
⎜ ⎟
2
6−m m +7m−3
⎝ ⎠
0 0
3 3

2
6 − m m + 7m − 3

= = 0
Ta cần tìm điều kiện để hệ có nghiệm ⇔ ⎢

3 3
⇔ m ≠ 6.
6 − m
⎣ ≠ 0
3

Câu 33 Có

⎪ mx − 2y = 1

u = xu1 + yu2 + zu3 ⇔ (1; m; 2) = x (m; 2; −1) + y (−2; 1; 3) + z (0; 1; −1) ⇔ ⎨ 2x + y + z = m .




−x + 3y − z = 2

Biến đổi ma trận hệ số mở rộng:


m −2 0 1 −1 3 −1 2
⎛ ⎞ doi_cho_d1 &d3 ⎛ ⎞
¯
¯¯¯
A = ⎜ 2 1 1 m⎟−−−−−−−−−−→ ⎜ 2 1 1 m⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠
−1 3 −1 2 m −2 0 1

2d1 +d2 −1 3 −1 2
−1 3 −1 2 3m−2
⎛ ⎞
md1 +d3 ⎛ ⎞ −
7
d2 +d3

−−−−−−→ ⎜ → ⎜ 0 5 −1 m + 4 ⎟.
0 7 −1 m + 4 ⎟−−−−−−−−− ⎜ ⎟
2
⎝ ⎠ 4m+2 −3m +4m+15
⎝ 0 0 − ⎠
0 3m − 2 −m 2m + 1
7 7

2
4m + 2 −3m + 4m + 15

− = = 0

Ta cần tìm điều kiện để hệ có nghiệm ⇔




7 7
⇔ m ≠ −
1

2
.
4m + 2
⎣ − ≠ 0
7

Câu 34 Xét điều kiện:


aX1 + bX2 + cX4 = On ⇔ aX1 + bX2 + c (−X1 − X2 − X3 ) = On

⎧a − c = 0

⇔ (a − c) X1 + (b − c) X2 − cX3 = On ⇔ ⎨ b − c = 0 ⇔ a = b = c = 0.

−c = 0

Vậy hệ {X 1, X2 , X4 } độc lập tuyến tính.

Câu 35 Xét điều kiện:


x1 X1 + x2 X2 +. . . +xm−1 Xm−1 + xm+1 Xm+1 = On

⇔ x1 X1 + x2 X2 +. . . +xm−1 Xm−1 + xm+1 (−X1 − X2 −. . . −Xm ) = On

⇔ (x1 − xm+1 ) X1 + (x2 − xm+1 ) X2 +. . . + (xm−1 − Xm+1 ) Xm−1 − xm+1 Xm = On

x1 − xm+1 = 0





⎪ x2 − xm+1 = 0

⇔ ⎨ ... ⇔ x1 = x2 =. . . = xm−1 = xm+1 = 0.





⎪ xm−1 − xm+1 = 0



−xm+1 = 0

Vậy hệ {X 1, X2 , . . . , Xm−1 , Xm+1 } độc lập tuyến tính.


BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11

Câu 37 Xét ma trận nhận các véctơ đã cho là véctơ cột


⎛0 −3 3 ⎞ ⎛1 2 −1 ⎞
−2d1 +d3
⎛1 2 −1 ⎞
doi_cho_d1 &d2 −3d1 +d4
⎜1 2 −1 ⎟ ⎜0 −3 3 ⎟ ⎜0 −3 3 ⎟
A = ⎜ ⎟−−−−−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−−−→ ⎜ ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟
2 3 −1 2 3 −1 0 −1 1
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
3 0 k 3 0 k 0 −6 k + 3

−3d3 +d2
⎛1 2 −1 ⎞
1 2 −1
−6d3 +d4 bo_di_d2 ⎛ ⎞
⎜0 0 0 ⎟
−−−−−−→ ⎜ ⎟−−−−− −→ ⎜0 −1 1 ⎟.
⎜ ⎟
0 −1 1 ⎝ ⎠
⎝ ⎠ 0 0 k − 3
0 0 k − 3

+) Với k − 3 ≠ 0. Quá trình khử ẩn kết thúc ở dạng tam giác nên hệ véctơ đã cho độc lập tuyến tính.

+) Với k − 3 = 0 ⇔ k = 3 hệ véctơ phụ thuộc tuyến tính.

Câu 38 Xét đẳng thức:


aX1 + bX2 + cX3 + dX4 = 0n

⇔ a (A1 − 4A2 + A3 − A4 ) + b (2A2 + A3 + 8A4 ) + c (−A1 + 2A2 − 2A3 + 3A4 ) + d (A1 + 2A2 + A3 + 9A4 ) = 0n

⇔ (a − c + d) A1 + (−4a + 2b + 2c + 2d) A2 + (a + b − 2c + d) A3 + (−a + 8b + 3c + 9d) A4 = 0n

⎧ a − c + d = 0 ⎧ a = 0

⎪ ⎪

⎪ ⎪
−4a + 2b + 2c + 2d = 0 b = 0
⇔ ⎨ ⇔ ⎨ .
⎪ a + b − 2c + d = 0 ⎪ c = 0

⎪ ⎪

⎩ ⎩
−a + 8b + 3c + 9d = 0 d = 0

Vậy hệ véctơ {X 1, X2 , X3 , X4 } độc lập tuyến tính.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11

You might also like