Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 94

Chương 1: Op-Amp

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn

Bộ môn Viễn thông, Khoa Điện-Điện tử


Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TPHCM
(nttuan@hcmut.edu.vn)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 1


Chương 1: Op-Amp
Nội dung
1.1 Giới thiệu Op-Amp
1.2 Mạch Op-Amp cơ bản
1.3 Mạch Op-Amp nâng cao

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 2


1.1
Giới thiệu Op-Amp
• Tên gọi
• Ký hiệu
• Cấu tạo
• Một số Op-Amp thông dụng
• Đặc tính
• Đặc tuyến
• Mô hình Op-Amp lý tưởng
• Vòng hở và vòng kín
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 3
Tên gọi
• Vi mạch khuếch đại thuật toán (Operational Amplifier), gọi tắt
là Op-Amp, đầu tiên được dùng để nói về các mạch khuếch đại
có khả năng thay đổi theo mạch ghép nối bên ngoài để thực
hiện các phép biển đổi toán học như cộng trừ, biến đổi tỷ lệ, vi
tích phân... trong các máy tính tương tự.

• Nhờ sự phát triển của công nghệ bán dẫn, Op-Amp ngày càng
trở nên tin cậy, kích thước nhỏ, ổn định nhiệt, vì vậy, ngày nay
Op-Amp được sử dụng như là thành phần cơ bản của các ứng
dụng khuếch đại, biến đổi tín hiệu, các bộ lọc tích cực, tạo hàm
và chuyển đổi.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 4


Ký hiệu

• Vi+: ngõ vào không đảo


• Vo: ngõ ra
• Vi-: ngõ vào đảo
• +/-VS cung cấp nguồn
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 5
Cấu tạo
Khuếch đại vi sai: dùng khuếch đại tín hiệu
vào, có đặc điểm là khuếch đại nhiễu thấp, trở
kháng vào cao, thường đầu ra vi sai.
Khuếch đại điện áp: tạo ra hệ số khuếch đại
điện áp cao (thường đầu ra đơn cực), cho phép
khả năng tải dòng lớn, trở kháng ra thấp, có
các mạch chống ngắn mạch và hạn chế dòng
điện.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 6


μA741
• Fairchild
Semiconductor
– μA-709 (1965)
– μA-741 (1968)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 7


Nhận dạng Op-Amp

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 8


Op-Amp đơn

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 9


Op-Amp kép

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 10


Op-Amp 4

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 11


Đặc tính
• Op-Amp khuếch đại vi sai điện áp vd = Δvi = vi+ – vi- = v1 – v2
giữa 2 tín hiệu vào.
• Hệ số khuếch đại điện áp hở mạch được tính theo công thức:
A0L= Ad = Aod = vo / vd

• A0L : độ lợi áp vòng hở


(rất lớn, trên 10000)
• Rd : điện trở vào
(rất lớn, trên 1M)
• Ro : điện trở ra
(rất nhỏ, dưới 200)
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 12
Ví dụ 1
• Cho Op-Amp có độ lợi áp vòng hở Aod = 105.
Tính điện áp ngõ ra trong các trường hợp sau:
1) v+ = 1uV và v- = 0
2) v+ = 0 và v- = 1uV
3) v+ = 1uV và v- = -1uV
4) v+ = 1V và v- = -1V

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 13


Đặc tuyến
+/- Vs: ngưỡng điện thế
ngõ vào (rất bé vài trăm
micro vol)
+/-V0max: giá trị cực đại
ngõ ra (xấp xỉ +/- Vcc)
ΔVi < -Vs: vùng bão hòa
âm
ΔVi > -Vs: vùng bão hòa
dương
-Vs < ΔVi <+Vs: vùng
khuếch đại tuyến tính -V0max < Vo < V0max

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 14


Mô hình Op-Amp lý tưởng
(khuếch đại vòng hở)
• Rd =   i+ = i- = 0

• Ro = 0  vo = Aod.(v+ - v-)

• Aod = 
 Cho Op-Amp sử dụng nguồn DC +/- 10V. Dự đoán
dạng sóng tín hiệu ngõ ra vo khi nguồn tín hiệu ngõ
vào AC = 0.1sin (m )?
a) Op-Amp lý tưởng có độ lợi áp vòng hở Aod = 
b) Op-Amp có độ lợi áp vòng hở Aod = 105
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 15
Mô hình Op-Amp lý tưởng
(khuếch đại vòng kín)
• Rd =   i+ = i- = 0

• Ro = 0  vo = Aod.(v+ - v-)

• Aod = 
 Để tránh tín hiệu ra bão hòa, không dùng cách khuếch
đại vòng hở khi không cần thiết khuếch đại vòng
kín (hồi tiếp âm)
• Aod =   v+ = v-
-V0max < Vo < V0max

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 16


4.2
Mạch Op-Amp cơ bản
• Mạch khuếch đại đảo
• Mạch khuếch đại không đảo
• Mạch khuếch đại tổng
• Mạch khuếch đại vi sai

-V0max < Vo < V0max

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 17


Mạch khuếch đại đảo
(độ lợi vòng hở vô hạn)
i  i  0  V0  0 0  Vi
 
v  v  R2 R1
V0 R2
 
Vi R1

• Vo và Vi sẽ lệch pha 180 độ (nên được gọi là mạch khuếch đại


đảo và ngõ vào (-) được gọi là ngõ vào đảo).
• R2 đóng vai trò mạch hồi tiếp âm. R2 càng lớn (hồi tiếp âm
càng nhỏ) độ khuếch đại của mạch càng lớn.
• Mạch có khả năng khuếch đại điện áp DC lẫn AC

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 18


Ví dụ 2
• Dùng mạch Op-Amp khuếch đại đảo thiết kế mạch có độ lợi
áp Av = -5. Giả sử nguồn tín hiệu AC lý tưởng = 0.1sin
( ) có thể cung cấp dòng tối đa 5 .

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 19


Mạch khuếch đại đảo
(độ lợi vòng hở hữu hạn)
• Cho mạch Op-Amp khuếch đại đảo với 1 = 10 Ω và 2 =
100 Ω. Xác định độ lợi áp vòng kín trong các trường hợp độ
lợi vòng hở lần lượt là Aod = 102, 103, 104, 105, và 106. Tính
phần trăm khác biệt so với độ lợi lý tưởng.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 20


Mạch khuếch đại đảo
(độ lợi vòng hở hữu hạn)
• Cho mạch Op-Amp khuếch đại đảo với 1 = 10 Ω và 2 = 100 Ω. Xác
định độ lợi áp vòng kín trong các trường hợp độ lợi vòng hở lần lượt là Aod
= 102, 103, 104, 105, và 106. Tính phần trăm khác biệt so với độ lợi lý tưởng.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 21


Mạch khuếch đại không đảo

 R2  Vo R2
 Vo  1   Vi  A   1
 R1  Vi R1

• Ngõ ra Vo cùng pha với ngõ vào Vi được gọi là ngõ vào không đảo.
• R2 đóng vai trò hồi tiếp âm để tăng độ khuếch đại AV.
• Khi R2=0, ta có: A=1 => Vo=Vi hoặc R1=∞ ta cũng có A=1 và Vo=Vi.
Lúc này mạch được gọi là mạch “voltage follower” thường được dùng
làm mạch đệm (buffer) vì có tổng trở vào lớn và tổng trở ra nhỏ.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 22


Mạch khuếch đại không đảo

Mạch đệm (buffer, voltage follower)


Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 23
Mạch đệm
(Op-Amp thực tế)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 24


Ví dụ 3
• Cho nguồn áp Vs = 1V có nội trở 1K. Thiết
kế mạch để điện áp trên tải 2K có giá trị
1) 1V
2) 0.5V
3) 2V

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 25


Mạch khuếch đại tổng đảo

V1 V2 Vn V0
v  v  0    ...   0
R1 R2 Rn R f
 V1 V2 Vn 
Vo   R f    ...  
 R1 R2 Rn 

Rf
• Nếu R1=R2=…=Rn= R thì Vo   V1  V2  ...  Vn 
R

• Nếu Rf=R thì Vo là tổng đảo của tất cả các ngõ vào

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 26


Mạch khuếch đại tổng không đảo

 V1 V2 Vn 
   ...  
 R f  R1 R2 Rn
Vo  1   1 1 1

 RN   
 R1  R 2  ... R 
 n 

 R f  V1  V2  ...  Vn 
• Nếu R1=R2=…=Rn thì Vo   1  
 RN  n

• Giá trị ngõ ra Vo bằng tổng các ngõ vào khi và chỉ
khi Rf=0 hoặc RN=∞.
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 27
Mạch khuếch đại vi sai

Rg Rf  Rf
Vo   1    V2   V1
R2  Rg  R1  R1

Rf Rg Rf
• Nếu  thì Vo   V2  V1 
R1 R2 R1

• Nếu Rg=Rf =R1=R2 thì Vo =V2-V1


Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 28
Mạch khuếch đại vi sai

• vo = Ad.vd + Acm.vcm = Ad.(vi2 – vi1) + Acm.(vi2 + vi1)/2

• CMRR = |Ad / Acm|


• CMRRdB = 20log10CMRR

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 29


Mạch khuếch đại vi sai

• Acm càng nhỏ càng tốt (lý tưởng bằng 0)


• Rid càng lớn càng tốt (lý tưởng bằng )
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 30
Ví dụ 4
• Cho mạch Op-Amp khuếch đại vi sai với 2/ 1 = 10 và
4/ 3 = 11. Tính tỉ số triệt chế độ cùng pha CMRR(dB).

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 31


4.3
Mạch Op-Amp nâng cao
• Mạch chuyển đổi dòng sang áp/áp sang dòng
• Mạch khuếch đại instrumentation
• Mạch so sánh
• Mạch Schmitt Trigger
• Mạch tích phân/vi phân
• Mạch tạo xung vuông/tam giác
• Mạch tạo hàm mũ/hàm lôgarit (log)
• Mạch khuếch đại dòng
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 32
Mạch chuyển đổi dòng sang áp

• Ngõ ra một số thiết bị là nguồn dòng (photodiode,


photo-detector)
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 33
Ví dụ 5

• vo =

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 34


Mạch chuyển đổi áp sang dòng
(tải không nối đất)

• Khi tải R2 thay đổi thì dòng qua tải vẫn không
đổi!

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 35


Mạch chuyển đổi áp sang dòng
(tải nối đất)

 
AoL    V  V  Vi (1)
Z i    i d  0  i o  I ( 2)
V  Vi
1,2  io  I   (3)
R R

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 36


Ví dụ 6
• = 100Ω , 1 = 10 Ω, 2 = 1 Ω, 3 = 1 Ω, = 10 Ω. I = -5 . Tính iL và vo.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 37


Mạch khuếch đại instrumentation
• Mục đích: đạt được trở kháng vào cao và độ
lợi cao với mạch khuếch đại vi sai

 Khó đạt được đồng thời trở kháng vào


cao (R1//R2) và độ lợi cao (R2/R1)
 Thay đổi độ lợi khó (cần đồng bộ điều
kiện điện trở, ít nhất hai điện trở)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 38


Mạch khuếch đại instrumentation

 Thay đổi độ lợi khó


(ít nhất hai điện trở)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 39


Mạch khuếch đại instrumentation

 Thay đổi độ lợi dễ


(chỉ điện trở R1)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 40


Ví dụ 7
• Giả sử 4 = 2 3 và R1 thay đổi từ 1f đến 1f + 100 Ω. Xác
định giá trị R1 để độ lợi vi sai toàn mạch thay đổi từ 5 đến 500.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 41


Mạch khuếch đại instrumentation

Vo = A(v2 – v1)
A = A1.A2 = (1+2R3/RG).(R2/R1)
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 42
LH0036

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 43


Mạch khuếch đại instrumentation

vo = -(R2/R1)v3+(1+R2/R1)v2= (1+R2/R1)(v2-v1)
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 44
Mạch so sánh
• Mạch vòng hở

• Vùng thay đổi mức điện áp ngõ ra khi có khác


biệt ngõ vào thực tế rất nhỏ (2  0)
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 45
Mạch so sánh đảo

• Điện thế chuẩn Vref > 0V đặt ở ngõ vào (+)


• Điện thế so sánh Ei đưa vào ngõ vào (-)
• Khi Ei > Vref thì V0 = -Vsat
• Khi Ei < Vref thì V0 = +Vsat
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 46
Mạch so sánh đảo

• Vi > Vref: Vo = VH (Vsat  12 V)


• Vi < Vref: Vo = VL (– Vsat  –12 V)
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 47
Mạch so sánh không đảo

 Điện thế chuẩn Vref > 0V đặt ở ngõ vào (-)


 Điện thế so sánh Ei đưa vào ngõ vào (+)
 Khi Ei > Vref thì V0 = +Vsat
 Khi Ei < Vref thì V0 = -Vsat
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 48
Mạch so sánh không đảo

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 49


Mạch so sánh không đảo

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 50


Ứng dụng mạch so sánh
• Ban đêm, vI < VREF làm
vO mức cao khiến BJT dẫn
(đèn sáng)
• Ban ngày bình thường, vI
> VREF làm vO mức thấp
khiến BJT tắt (đèn tắt)
• Ban ngày nguồn sáng thay
đổi (thỉnh thoảng có mây),
vI dao động quanh VREF
khiến BJT dẫn/tắt nhiều
lần  khắc phục bằng
mạch Schmitt Trigger
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 51
Mạch Schmitt Trigger
• Hồi tiếp dương

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 52


Mạch Schmitt Trigger

• Hồi tiếp dương

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 53


Mạch Schmitt Trigger
• Hồi tiếp dương

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 54


Mạch tích phân

1
fc 
RC

t
1 1
 Vo    Vi  t dt    Vi  t dt  Vo  t  0 
RC RC 0

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 55


Mạch vi phân

1
fc 
RC

v  v  0 
 dvi
dvi Vo   Vo  RC
C   dt
dt R
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 56
Mạch tạo xung vuông và tam giác

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 57


Mạch tạo hàm mũ

Vi
V Vi
Vo   R.I s .e  k .e
1
V
k   R.I s .e

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 58


Mạch tạo hàm lôgarit (log)

 Vi 
Vo  V ln    V ln Vi   V ln  RI s 
 Is R 
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 59
Mạch khuếch đại dòng

io  R2 
Ai   1  
ii  R1 

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 60


DAC

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 61


Ví dụ 8
1) Xác định các tỷ số Av1 = vo1 / vi và Av2 = vo2 / vi. Hai ngõ ra
vo1 và vo2 có quan hệ gì với nhau?
2) Cho các điện trở có giá trị: R2 = 60k , R1 = 20k và R = 50k.
Xác định ngõ ra vo = vo1 – vo2 khi ngõ vào vi = 0.8V.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 62


Ôn tập
• Biết được ý nghĩa tên gọi, ký hiệu, cấu tạo và các thông số của
Op-Amp.
• Hiểu rõ đặc tuyến và đặc tính hoạt động của Op-Amp.
• Phân tích mạch so sánh dùng Op-Amp (vòng hở).
• Nắm bắt đặc tính hồi tiếp âm trong MKĐ dùng Op-Amp (vòng
kín).
• Nhận dạng, phân tích và đánh giá các MKĐ ứng dụng cơ bản
dùng Op-Amp lý tưởng (đảo, không đảo, tổng, vi sai).
• Phân tích các mạch dùng nhiều Op-Amp lý tưởng.
• Thiết kế mạch theo yêu cầu dùng các Op-Amp lý tưởng.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 63


Câu hỏi lý thuyết
1) Việc hoán đổi 2 ngõ vào đảo và không đảo của Op-Amp có
ảnh hưởng thế nào đến hoạt động của mạch?
2) Nguồn cung cấp (+/- Vdc) ảnh hưởng thế nào đến hoạt động
của mạch?
3) Những đặc tính của Op-Amp lý tưởng? Điều kiện các thông
số để có Op-Amp lý tưởng?
4) Mạch đệm (độ lợi bằng 1) sử dụng để làm gì?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 64


Bài tập 1
• Tìm các dòng và áp?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 65


Bài tập 2
• Tìm các dòng và áp?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 66


Bài tập 3
• Tìm v0?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 67


Bài tập 4
• Tìm các trở kháng tương đương, dòng và áp?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 68


Bài tập 5
• Mỗi khóa được mắc
với điện trở 20k và có
trạng thái ai tương ứng
với hai mức 0 (nối đất)
và 1 (nối nguồn).
• Tìm Rf để vo thay đổi
trong phạm vi [0 -12V]

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 69


Bài tập 6
• Tìm phạm vi thay đổi
của vo?
• Giả sử chiết áp
(potentiometer) gồm
20 vòng (turn), tính
độ thay đổi áp vo
tương ứng mỗi vòng?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 70


Bài tập 7
• Tìm vo/vi?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 71


Bài tập 8

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 72


Bài tập 9

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 73


Bài tập 10
• Tìm io?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 74


Bài tập 11
Tìm v-, v+, Vo trong mạch điện sau nếu Is = 1mA.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 75


Bài tập 12
a) Nghiên cứu hoạt
động của mạch.
b) Xác định R1 và
R2 sao cho
• VL/Vi = -1V/V khi
xoay nút được kéo
xuống hoàn toàn;
• VR / Vi=-1V/V khi
xoay nút được kéo
lên tối đa;
• VL/Vi= -1/√2 khi nút
xoay ở vị trí giữa.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 76


Bài tập 13
• Cho 3 nguồn điện áp ngõ vào độc lập V1, V2
và V3 (các cực âm nối đất), chỉ dùng các Op-
Amp lý tưởng và các điện trở, thiết kế mạch và
xác định giá trị thích hợp của các điện trở để
điện áp ngõ ra Vo thỏa chức năng sau:
a) Vo = 2V2 – 0.5V3
b) Vo = 0.5V1 + V2 – V3

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 77


Bài tập 14
• Cho mạch OPAMP như Hình 3, R1 =20k, R2 = 100k, R3 =
150k, R4 = 20k, R5= 160k. Tính độ lợi áp Av = vo/vi

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 78


Bài tập 15
• Tìm giá trị các điện trở.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 79


Bài tập 16
• Tính vo/vi?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 80


Bài tập 17

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 81


Bài tập 18
a) Hãy tìm V-, V+,
Vo cho mạch điện
sau nếu Vs = 9V.
b) Hãy tìm điện trở R
sao cho khi nó
được nối giữa 2
chân ngõ vào đảo
của KĐTT với đất
thì làm cho Vo tăng
lên gấp đôi.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 82


Bài tập 19
• Tìm vo?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 83


Bài tập 20
• Tìm vo?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 84


Bài tập 21
• Tìm io?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 85


Bài tập 22
• Tìm vo?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 86


Bài tập 23
• Tìm vo?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 87


Bài tập 24
• Tìm vo?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 88


Bài tập 25

• Tìm vo?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 89


Bài tập 26
• Tìm vo?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 90


Bài tập 27
• Tìm vL?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 91


Bài tập 28
• Tìm vL?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 92


Bài tập 29
• Tìm io?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 93


Bài tập 30
• Tìm vo?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 94

You might also like