Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

BÀI 2: KIỂM CHỨNG MẠCH KHUẾCH ĐẠI


VI SAI DÙNG BJT

Thực hiện bởi:


1. Nguyễn Tiến Anh - 1910023
2. Lê Danh An – 1912521
3. Trầm Đức Huy - 1910216
Nhóm thí nghiệm: Tổ
Link ghi âm, ghi hình các phiên Google Meet
1. https://drive.google.com/file/d/1LrLegrWacmAnIp7i6PGO3Ujn
IwF01l2m/view?fbclid=IwAR2y2IwvhKXxg4GjsCs30brwB_jz
k_65tfitIftn93__QmXwOpy5fr0GdEY

Ngày hoàn thành báo cáo: 30/11/2021


I. Giới thiệu chung
1. Mục tiêu thí nghiệm
Kiểm chứng được mạch khuếch đại vi sai dùng BJT:
- Biết cách lắp mạch ghéo BJT tạo thành mạch khuếch đại vi sai từ module thí nghiệm,
hiểu rõ nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại vi sai dùng BJT với điện trở RE ở
cực phát và nguồn dòng ở cực phát
- Đảm bảo mạch có nguồn DC duy trì hoạt động, dùng máy đo đa năng đo được phân
cực DC của mạch và cách li thành phần DC với ngõ ra bằng cách ghép tụ nối tiếp.
- Biết cách sử dụng máy phát sóng để tạo sóng ngõ vào phì hợp: điều chỉnh biên độ phù
hợp, tần số dãy giữa để quan sát ngõ ra không méo dạng, biết cách tạo hai tín hiệu v1,
v2 cùng pha, ngược pha từ những luật mạch cơ bản áp dụng trên module thí nghiệm
theo yêu cầu của bài thí nghiệm
- Sử dụng hiệu quả dao động ký để quan sát sóng ngõ vào, ngõ ra, đọc được các giá trị
đỉnh đỉnh trên dao động ký để phục vụ cho việc tính toán độ lợi áp.
- Đo đạc, kiểm chứng độ lợi áp cách chung AC khi hai sống ngõ vào chân B cùng pha,
độ lợi áp vi sai Ad khi hai sóng ngõ vào chân B ngược pha của cả hai mạch, so sánh
với lý thuyết, rút ra nhận xét, đánh giá và giải thích về sự khác nhau giữa các kết quả.
- Từ kết quả đó được độ lợi áp cách chung, độ lợi áp vi sai, tính được tỷ lệ triệt tín hiệu
đồng pha CMRR

2. Phần mềm thí nghiệm: LTspice


- Sử dụng các chức năng để đo đạc:

3. Module thí nghiệm: BJTABSN001

II. Các thí nghiệm kiểm chứng


1. Mạc khuếch đại vi sai dùng BJT với điện trở RE ở cực phát
Nguyên lý hoạt động: Mạch gồm 2 BJT giống nhau về mọi thông số, ghép chung
chân C, chân E, tín hiệu đầu vào đưa vào chân B, điện trở RE hồi tiếp âm giúp mạch
luôn hoạt động ở chế độ tích cực, tín hiệu ngõ ra lấy ở chân C là khuếch đại hiệu
giữa 2 tín hiệu đầu vào (tín hiệu bé).
Sơ đồ nguyên lí mạch:

Sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ:

Sơ đồ lắp mạch sử dụng LTspice:


a) Kết quả đo phân cực DC
Kết quả đo phân cực DC của Q1:
ICQ1 =0.000964 IBQ1 =1.005*10-5 VCEQ 1= 7.45
β = hfe = 96 VBE 1=0.572
Kết quả đo phân cực DC của Q1:
ICQ1 = 0.00095 IBQ1 = 1.0005*10-5 VCEQ 1= 7.2

β = hfe = 95 VBE1 = 0.572


b) Độ lợi cách chung
Sơ đồ lắp mạch sử dụng LTspice:
Kết quả đo bằng LTspice:
Vi-pp (V) Vo-pp (V) AC (V/V)

10 3.216 - 0.3216

8 2.558 - 0.3198

6 1.92 - 0.32

Bảng 1: Kết quả đo độ lợi cách chung mạch khuếch đại vi sai với RE ở cực phát
Ta tính theo công thức:
𝑉𝑜−𝑝𝑝
𝐴𝐶 =
𝑉𝑖−𝑝𝑝
3.216
Áp dụng công thức trên ta có: 𝐴𝐶1 = = - 0.3216 (V/V)
10

Tương tự ta tính được: AC2 = - 0.3198 (V/V), AC3 = - 0.32 (V/V)


𝐴𝐶1 + 𝐴𝐶2 + 𝐴𝐶3 −0.3216 − 0.3198 − 0.32
̅̅
𝐴̅̅
𝐶 = = = −0.3205
3 3
̅̅̅̅
|𝐴 ̅̅̅̅ ̅̅̅̅
𝐶 − 𝐴𝐶1 | + |𝐴𝐶 − 𝐴𝐶2 | + |𝐴𝐶 − 𝐴𝐶3 |
∆𝐴𝐶 =
3
|−0.3205 − (−0.3216)| + |−0.3205 − (−0.3198)| + |−0.3205 − (−0.32)|
=
3
= 0.0008
 𝐴𝐶 = −0.3205 ± 0.0008 (V/V)
c) Độ lợi vi sai
Sơ đồ lắp mạch sử dụng LTspice:
Kết quả đo sử dụng LTspice:
Vi-pp (mV) Vo-pp (mV) Ad (V/V)

7 690 49.28

6 591 49.25

5 493 49.3

Bảng 2: Kết quả đo độ lợi vi sai mạch khuếch đại vi sai với RE ở cực phát
Ta tính theo công thức:
𝑉𝑜−𝑝𝑝
𝐴𝑑 =
2𝑉𝑖−𝑝𝑝
690
Áp dụng công thức trên ta có: 𝐴𝑑1 = = 49.28 (V/V)
7×2

Tương tự ta tính được: Ad2 = 49.25 (V/V), Ad3 = 49.3 (V/V)


𝐴𝑑1 + 𝐴𝑑2 + 𝐴𝑑3 49.28 + 49.25 + 49.3
̅̅̅𝑑̅ =
𝐴 = = 49.276
3 3
̅̅̅𝑑̅ − 𝐴𝑑1 | + |𝐴
|𝐴 ̅̅̅𝑑̅ − 𝐴𝑑2 | + |𝐴
̅̅̅𝑑̅ − 𝐴𝑑3 |
∆𝐴𝑑 =
3
|49.276 − 49.28| + |49.276 − 49.25| + |49.276 − 49.3|
=
3
= 0.018
 𝐴𝑑 = 49.276 ± 0.018 (V/V)

2. Mạch khuếch đại vi sai dùng BJT với nguồn dòng ở cực phát
Nguyên lý hoạt động: Mạch gồm 2 BJT giống nhau về mọi thông số, ghép chung
chân C, chân E, tín hiệu đầu vào đưa vào chân B, nguồn dòng ở chân E cung cấp
dòng cho mạch luôn hoạt động ở chế độ tích cực, tín hiệu ngõ ra lấy ở chân C là
khuếch đại hiệu giữa 2 tín hiệu đầu vào ( tín hiệu bé).
Sơ đồ nguyên lí mạch:

Sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ:


Sơ đồ lắp mạch sử dụng LTspice:

a) Độ lợi cách chung


Sơ đồ lắp mạch sử dụng LTprice:
Kết quả đo sử dụng LTprice:

Vi-pp Vo-pp AC

1V 439 uV 4.39 * 10-4


0.8 V 350 uV 4.375 * 10-4

0.6 V 263 uV 4.3833 * 10-4

Bảng 3: Kết quả đo độ lợi cách chung mạch khuếch đại vi sai với nguồn dòng ở cực phát
Ta tính theo công thức:
𝑉𝑜−𝑝𝑝
𝐴𝐶 =
𝑉𝑖−𝑝𝑝
439∗10−6
Áp dụng công thức trên ta có: 𝐴𝐶1 = = −4.39 ∗ 10−4 (V/V)
1

Tương tự ta tính được: AC2 = - 4.375 * 10-4 (V/V), AC3 = - 4.3833 * 10-4 (V/V)
𝐴𝐶1 + 𝐴𝐶2 + 𝐴𝐶3 −4.39 − 4.375 − 4.3833
̅̅
𝐴̅̅
𝐶 = = ∗ 10−4 = −4.3828 ∗ 10−4
3 3
̅̅̅̅
|𝐴 ̅̅̅̅ ̅̅̅̅
𝐶 − 𝐴𝐶1 | + |𝐴𝐶 − 𝐴𝐶2 | + |𝐴𝐶 − 𝐴𝐶3 |
∆𝐴𝐶 =
3
|−4.3828 − (−4.39)| + |−4.3828 − (−4.375)| + |−4.3828 − (−4.3833)|
= ∗ 10−4
3
= 5 ∗ 10−7
 𝐴𝐶 = −4.3828 ∗ 10−4 ± 5 ∗ 10−7 (V/V)

b) Độ lợi vi sai
Sơ đồ lắp mạch sử dụng LTprice:
Kết quả đo sử dụng LTprice:
Vi-pp (mV) Vo-pp (mV) Ad (V/V)

5mV 550mV 110

4mV 440mV 110

3mV 333mV 111

Bảng 4: Kết quả đo độ lợi áp vi sai mạch khuếch đại vi sai với nguồn dòng ở cực phát
Ta tính theo công thức:
𝑉𝑜−𝑝𝑝
𝐴𝑑 =
2𝑉𝑖−𝑝𝑝
550
Áp dụng công thức trên ta có: 𝐴𝑑1 = = 55 (V/V)
5∗2

Tương tự ta tính được: Ad2 = 55 (V/V), Ad3 = 55.5 (V/V)


𝐴𝑑1 + 𝐴𝑑2 + 𝐴𝑑3 110 + 110 + 111
̅̅̅𝑑̅ =
𝐴 = = 55.1667
3 3
̅̅̅𝑑̅ − 𝐴𝑑1 | + |𝐴
|𝐴 ̅̅̅𝑑̅ − 𝐴𝑑2 | + |𝐴
̅̅̅𝑑̅ − 𝐴𝑑3 |
∆𝐴𝑑 =
3
|55.1667 − 55| + |55.1667 − 55| + |55.1667 − 55.5|
=
3
= 0.2222
 𝐴𝑑 = 55.1667 ± 0.2222 (V/V)

III. Kết luận chung


1. Điểm phân cực tĩnh DC
Lý thuyết:
12 − VBE 12 − 0.572
ICQ = β = 95 = 1.008(mA)
R B + 2(β + 1)R E 1.2 + 2 × (95 + 1) × 5.6
Sai số so với thực tế:
Đo − tính toán
%sai số = | | × 100%
đo
=>
0.964 − 1.008
%sai số = | | × 100% = 4.6%
0.964
Nhận xét:

+ Ta có  của BJT 2SD592 theo Datasheet nằm trong khoảng từ 85-340. Khi đo ta có giá
trị của  là 95 nên nằm trong khoảng đó.
+ Nhìn chung thì khi đo đạc kết quả không sai lệch nhiều với khi tính toán

2. Mạch khuếch đại vi sai dùng BJT với điện trở RE ở cực phát
2.1 Độ lợi cách chung
Lý thuyết:
VT 0.025
rπ = β = 95 × = 2.373(k)
ICQ 1.008
−β(R C //R L ) −95(5.6//12)
AC = = = −0.336(V/V)
rπ + R B + 2(β + 1)R E 2.373 + 1.2 + 2 × 96 × 5.6
Sai số so với thực tế:
(−0.3205) − (−0.336)
%sai số = | | × 100% = 4.8%
(−0.3205)
Nhận xét:
Theo ta thấy thì kết quả tính toán và kết quả đo sắp xỉ bằng nhau
2.2 Độ lợi vi sai
Lý thuyết:
β(R C //R L ) 95 × (5.6//12)
Ad = = = 50.755 (𝑉/𝑉)
(rπ + R B ) 2 × (2.373 + 1.2)
Sai số so với thực tế:
(50.755) − (49.274)
%sai số = | | × 100% = 3%
(50.755)
Nhận xét:
Theo ta thấy thì kết quả tính toán và kết quả đo sắp xỉ bằng nhau
3. Mạch khuếch đại vi sai dùng BJT với nguồn dòng ở cực phát
3.1 Độ lợi cách chung
Lý thuyết:
VT 0.025
rπ = β = 95 × = 2.373(k)
ICQ 1.008
−β(R C //R L )
AC =
rπ + R B + 2(β + 1)R 0
Vì 𝑅0 → ∞ nên 𝐴𝐶 → 0
Nhận xét:
Kết quả đo thực tế Ac cũng rất nhỏ nên việc đo là khá chính xác nhưng việc sóng ngõ ra
bị quá nhỏ (chưa tới 1 mV) đồng thời bị nhiễu khá nặng nên chỉ lấy giá trị trung bình của
sóng ngõ ra trong các trường hợp.
3.2 Độ lợi vi sai
Lý thuyết:
β(R C //R L ) 95 × (5.6//12)
Ad = = = 50.755 (𝑉/𝑉)
(rπ + R B ) 2 × (2.373 + 1.2)
Sai số so với thực tế:
(50.755) − (55.1667)
%sai số = | | × 100% = 8.7%
(50.755)
Nhận xét:
Theo ta thấy thì kết quả tính toán và kết quả đo có sai lệch nhưng không quá lớn. Lí do vì
sóng ngõ vào và ngõ ra khá nhỏ nên độ nhiễu lớn, cộng thêm sai số do người đo khiến kết
quá có mức sai số như vậy.

You might also like