Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

神経発達症をともなう就学前児の養育者の

養育行動とSDQとの関連
Mối quan hệ giữa SDQ và hành vi chăm sóc trẻ rối loạn phát triển
thần kinh độ tuổi mầm non

Shigeru Oono1 Yoko Kado2 Satoshi Sanada3


1 Oono Hagukumi Clinic
2 Kansai University
3 Hiroshima Prefectural Fukuyama Wakakusaen Rehabilitation and Medical Center
Introduction/ Giới thiệu
• Thang đo hành vi chăm sóc tích cực và tiêu cực (PNPS- Positive and
Negative Care Behavior Scale) được phát triển ở Nhật Bản vào năm 2018 để
đánh giá hành vi chăm sóc con cái của cha mẹ, bao gồm thang đo hành vi
tích cực và tiêu cực 肯定的・否定的養育行動尺度(PNPS)は2018年に日本で開発され、親の養育行動を、肯定的尺度と否定
的尺度の両面から評価できる。

• Vì kết quả đánh giá dựa trên mô tả của cha mẹ nên phụ huynh dễ dàng chấp
nhận kết quả và đây là cơ hội để cha mẹ xem xét lại cách thức chăm sóc,
tương tác với con 保護者の記述に基づくため、保護者が結果を受け入れやすく、子どもへの関わり方を見直すきっかけになる。
• Tại cơ sở của chúng tôi, PNPS được tiến hành trước và sau khi thực hiện
chương trình can thiệp và được sử dụng để hiểu tác dụng của chương trình
当機関ではPNPSは療育による介入前後に実施し、プログラムの効果を把握に用いている。

• SDQ (Strength and Difficulties Questionnaire) - Bảng hỏi về điểm mạnh và


khó khăn của trẻ là một bảng câu hỏi ngắn được phát triển bởi Goodman
(1997) ở Vương quốc Anh dành cho cha mẹ hoặc giáo viên trả lời về cảm xúc
và hành vi của trẻ. Bảng hỏi được sử dụng rộng rãi cho các thăm khám lâm
sàng và nghiên cứu SDQ(Strength and Difficulties Questionnaire)は、英国でGoodman (1997)によって開発された
子どもの情緒や行動について親または学校教師が回答する短い質問紙で、臨床場面や研究目的で広く用いられている。
Introduction/ Giới thiệu
• Ito và cộng sự (2014) trong nghiên cứu với đối tượng học sinh tiểu học và
THCS và người chăm sóc các em cho thấy các hành vi chăm sóc tích cực
của cha mẹ có tương quan với hành vi thuận xã hội (Prosocial Behavior)
trong Bảng hỏi SDQ, hành vi chăm sóc tiêu cực có tương quan với các vấn
đề nhập nội hóa (internalization) và ngoại hóa (externalization) của con. Ito, et
al(2014)は、小・中学生とその養育者を対象とした研究で、PNPSで評価された肯定的養育行動はSDQの向社会的行動と、否定
的養育行動は内在化および外在化問題と相関することを報告している。

• Nakajima và cộng sự (2012) đã kiểm tra mối liên hệ giữa Thang đo phong
cách chăm sóc, là thang đo tiền thân của PNPS, với các triệu chứng ADHD
ở trẻ em trong độ tuổi đi học và báo cáo rằng các triệu chứng ADHD càng
cao thì các hành vi chăm sóc tích cực càng thấp. Nakajima, et al (2012)はPNPSの前身である
養育スタイル尺度と学齢期の子どものADHD症状との関連を検討し、 ADHD症状が高いほど肯定的関わりが低いことを報告した。

・ Chưa có nghiên cứu nào về mối quan hệ giữa Thang đo PNPS và Bảng hỏi
SDQ ở trẻ em mầm non và người chăm sóc. Ngoài ra, vẫn chưa có nghiên
cứu với trẻ mầm non rối loạn phổ tự kỷ (ASD). PNPSとSDQの関連について、就学前児とその養育
者を対象とした研究は未だない。また、就学前のautism spectrum disorder (ASD) 児のみを対象とした検討も未だない。
Aim/ Mục đích
1. Nghiên cứu thực hiện với các bà mẹ có con độ tuổi mầm non được chẩn đoán có
rối loạn phổ tự kỷ (ASD) trong giai đoạn bắt đầu thực hiện chương trình can thiệp,
chúng tôi đã điều tra mối quan hệ giữa các đặc điểm của hành vi chăm sóc trẻ,
các đặc điểm của trẻ và nhận thức về sự thay đổi nhờ chăm sóc y tế.
発達早期にautism spectrum disorder (ASD) と診断され、療育が開始された就学前児の母親を対象に、養育行動の特徴と子どもの特徴、療育に
よる変化に対する認識との関連を検討した。

2. Chúng tôi đã xem xét sự khác biệt trong nhận thức về hành vi chăm sóc con của
các bà mẹ theo các nhóm trẻ có hay không có khuyết tật trí tuệ, tình trạng hiện tại
của trẻ và những thay đổi nhờ chương trình can thiệp.
子どもの知的障害の有無による母親の養育行動や子どもの現在の様子および療育による変化に対する認識の相違について検討を
行った。

3. Chúng tôi cũng đã xem xét sự khác biệt trong nhận thức về tình trạng hiện tại của
trẻ nhờ những chăm sóc của các bà mẹ và sự thay đổi trong hành vi nuôi dạy trẻ
của các bà mẹ.
母親の養育行動の特徴による子どもの現在の様子および療育による変化に対する認識の相違についても検討を行った。
Subjects/ Đối tượng
• 32 bà mẹ của trẻ độ tuổi mầm non từ 2 đến 5 tuổi đang điều trị tại cơ sở
chăm sóc y tế 対象は2歳~5歳の療育機関を利用する就学前児の母親32名
• Thời gian tiếp nhận dịch vụ can thiệp của các đối tượng tính đến thời điểm
phân tích là từ 1 đến 20 tháng分析当時までの対象者の療育実施期間は1か月から20か月
• Phân loại chẩn đoán của các trẻ: 11 trẻ ASD có khuyết tật trí tuệ và 21 trẻ
ASD không khuyết tật trí tuệ (trong đó có 3 trẻ ADHD).子どもの診断分類は知的障害をとも
なうASD11名、知的障害をともなわないASD21名(内ADHD併存は3名)であった

Table 1 Characteristics of Participant’s children


ASD ASD+ID
intervention period intervention period
(month) (month)
age group n M(SD) n M(SD)
2y (n=7) 5 6.2 (2.9) 2 2 (1.4)

3y (n=14) 7 8.9 (3.0) 7 6.3 (2.7)

4y (n=8) 6 9.0 (6.7) 2 14.5 (3.5)

5y (n=3) 3 8.3 (3.2) 0 ― ID: intellectual disability


Methods/ Phương pháp

• Thu thập câu trả lời từ cha mẹ từ các Thang đo hành vi chăm sóc
tích cực - tiêu cực của cha mẹ (PNPS) và Bảng hỏi điểm mạnh, khó
khăn (SDQ) 母親にPositive and Negative Parenting Scale (PNPS)および Strength and Difficulties Questionnaire
(SDQ)への回答を求めた。

• Dựa vào hồ sơ bệnh án của trẻ để phân loại khuyết tật, trí tuệ (IQ),
thời gian can thiệp. 診療録をもとに子どもの診断分類、IQ、療育実施期間について確認を行った。
◼ Positive and Negative Parenting Scale (PNPS) Thang đo
hành vi chăm sóc tích cực – tiêu cực (PNPS development team 2018)

✓ PNPS bao gồm thang đo hành vi chăm sóc trẻ tích cực và tiêu cực, mỗi
thang bao gồm 3 tiểu mục (Bảng 2). PNPSは肯定的養育行動尺度および否定的養育行動尺度から構
成され、各尺度はそれぞれ3つの下位尺度から構成される(Table 2)。

✓ Phiên bản tiêu chuẩn dành cho người chăm sóc trẻ từ 3 đến 18 tuổi bao gồm 24
câu hỏi và phiên bản "Trẻ mới biết đi" dành cho người chăm sóc trẻ từ 1 tuổi 6
tháng đến 3 tuổi bao gồm 20 câu hỏi. 3歳から18歳の子どもの養育者用の標準版は24の質問項目から成り、
1歳6か月から3歳児の養育者用のトドラー版は20の質問項目から成る。

✓ Cha hoặc mẹ trẻ được yêu cầu trả lời câu hỏi có bốn mức độ (1: không
có / hầu như không có - 4: rất phổ biến).父親もしくは母親は各質問項目に4件法(1:ない・ほとんど
ない~4:非常によくある)で回答を求める

Table 2 Scales of PNPS

画像提供:金子書房
◼ Bảng hỏi về điểm mạnh và khó khăn của trẻ
Strength and Difficulties Questionnaire (SDQ) (Goodman, 1997)
✓ Cha mẹ hoặc giáo viên trả lời các câu hỏi về cảm xúc và hành vi của trẻ. 子ど
もの情緒や行動に関する質問項目を親または学校教師が回答

✓ Được phát triển như một thang đo sàng lọc sức khỏe tâm thần tổng thể của
trẻ em. 子どものメンタルヘルス全般をカバーするスクリーニング尺度として開発される
✓ Bảng câu hỏi có 25 mục liên quan đến: Các vấn đề cảm xúc, Vấn đề về
hành vi, Tăng động/ Giảm chú ý, Mối quan hệ với bạn bè và Hành vi thuận
xã hội. アンケートは情緒の問題 (Emotional Symptoms) ・行為の問題 (Conduct Problems)・多動/不注意
(Hyperactivity/Inattention)・ 仲間関係の問題(Peer Problems) ・向社会的な行動 (Prosocial Behavior) に関する25項目から構成

✓ Tổng điểm số khó khăn được tính dựa trên điểm trong 4 lĩnh vực không
bao gồm hành vi xã hội. 向社会的な行動を除いた4領域の得点をもとに総合的困難さ (total difficulties score) を算出
✓ Đối với mỗi mục, trả lời về tình trạng hiện tại của trẻ sau khi bắt đầu can
thiệp theo 3 mức độ (2: Hoàn toàn đúng, 1: Có thể đúng, 0: Không đúng). 各
項目に対し、 3件法(2:あてはまる・ 1:まああてはまる・ 0:あてはまらない)で療育開始後の現在の様子について回答

✓ Hơn nữa, để so sánh được với tình trạng của trẻ trước khi bắt đầu chương
trình can thiệp, chúng tôi cũng yêu cầu cha mẹ trả lời theo 3 mức độ (2:
thay đổi thuận lợi, 1: không thay đổi, 0: thay đổi bất lợi) cho từng hạng mục.
なお、療育開始前の様子との比較のため、 各項目に対し、3件法(2: 好まし い変化あり、1:変化なし, 0:好ましくない変化あり)で
の回答も求めた
Analysis/ Phân tích
• Điểm tiêu chuẩn của từng thang đo trên PNPS (sau đây gọi là thang
điểm), từng thang điểm của SDQ (so sánh trạng thái hiện tại với trước
chương trình chăm sóc), trí tuệ của trẻ được phân tích tương quan với
nhân tố thời gian can thiệp và tuổi của trẻ. PNPSの各尺度の標準得点(以下、尺度得点)、SDQの
各尺度得点(現在の様子・療育前との比較) 、子どものIQに対し、療育期間および子どもの年齢を統制した偏相関分析を行った

• Các em được chia thành hai nhóm (có hoặc không có khuyết tật trí tuệ),
điểm số của thang điểm PNPS và SDQ (so sánh trạng thái hiện tại với
trạng thái trước khi vào chương trình can thiệp) được kiểm định bằng
phương pháp t-test. 子どもの知的障害の有無により2群に分け、PNPSおよびSDQ尺度得点(現在の様子・療育前との
比較)の t検定による群間比較を行った

• Thang điểm hành vi chăm sóc tích cực - tiêu cực PNPS của nhóm từ
ranh giới trở lên và nhóm tiêu chuẩn được so sánh với điểm số SDQ (so
sánh trạng thái hiện tại với trạng thái trước khi vào chương trình can
thiệp) bằng phương pháp t-test. PNPSの肯定的養育行動/否定的養育行動尺度得点が境界域以上
の群と標準群についてSDQ尺度得点(現在の様子・療育前との比較)のt検定による群間比較を行った
Results 1/ Kết quả 1
Kết quả phân tích tương quan giữa điểm tổng hợp PNPS, điểm tổng hợp SDQ
(trạng thái hiện tại so với trạng thái trước khi vào chương trình can thiệp) và điểm
trí tuệ IQ của trẻ (phân tích theo thời gian chăm sóc và tuổi của trẻ) PNPSの各尺度得点、
SDQの各尺度得点(現在の様子・療育前との比較)の、子どものIQの偏相関分析(療育期間および子どもの年齢を統制)結果:

• Điểm thang đo Không nhất quán trong PNPS có tương quan thuận với chỉ số IQ
của trẻ (r=.432, p=0.017)PNPSの非一貫性尺度得点はIQとの間に正の相関を認めた(r=.432, p=0.017)。
• Điểm Hành vi thuận xã hội trong SDQ sau khi bắt đầu chương trình can thiệp có
tương quan nghịch với Tăng động giảm chú ý (r=-.371, p=0.043) và Các vấn đề
trong mối quan hệ với bạn bè (r=-.482, p=0.007) 療育開始後のSDQの向社会的行動は多動/不注
意(r=-.371, p=0.043)、仲間関係の問題(r=-.482, p=0.007)と負の相関を認めた。

• Có mối tương quan thuận giữa sự thay đổi của Hành vi thuận xã hội so với trước
khi can thiệp với Hành vi có vấn đề (r=.397, p=0.030), Tăng động giảm chú ý
(r=.466, p=0.009) và Mối quan hệ với bạn bè (r=.440, p=0.015). 向社会的行動の療育前
との変化は行為の問題(r=.397, p=0.030)多動/不注意(r=.466, p=0.009)・仲間関係の問題(r=.440, p=0.015)といずれも
正の相関を認めた。
Results 2/ Kết quả 2
So sánh giữa nhóm có khuyết tật trí tuệ và không khuyết tật trí tuệ
子どもの知的障害の有無による群間比較

• Ở nhóm không có khuyết tật trí tuệ, điểm thang đo Không nhất quán
của PNPS (t(30)= 2.153, p=0.039) và điểm thang đo Hành vi thuận xã
hội trong SDQ (t(30)= 2.182, p=0.037) sau khi bắt đầu can thiệp cao
hơn một cách có ý nghĩa 高機能群においてPNPSの非一貫性得点 (t(30)= 2.153, p=0.039) および療育
開始後のSDQの向社会的行動 (t(30)= 2.182, p=0.037) が有意に高かった。

*; P<.05
Results 3/ Kết quả 3
Biểu đồ so sánh khác biệt giữa nhóm tiêu chuẩn với nhóm ranh giới về
hành vi tích cực/hành vi tiêu cực theo PNPS
PNPSの肯定的養育行動/否定的養育行動が境界域以上の群と標準群による群間比較

• Ở nhóm tiêu chuẩn, các vấn đề về cảm xúc trong SDQ sau khi bắt đầu
can thiệp đã tăng lên một cách có ý nghĩa (t(30)=2.294, p=0.029)
標準群において療育開始後のSDQの情緒の問題 (t(30)=2.294, p=0.029) が有意に高かった。

*; P<.05
Discussion/ Thảo luận
⚫ Cha mẹ nhận thấy mối liên quan giữa sự phát triển hành vi xã hội và sự giảm
thiếu các hành vi có vấn đề sau khi trẻ được can thiệp.母親は療育開始後の子どもの向社会的行動の
発達と問題行動の低減の実感との間に関連を認めた。

⚫ Ở nhóm cha mẹ của trẻ không khuyết tật trí tuệ, hành vi chăm sóc của nhiều
cha mẹ có xu hướng bị chi phối bởi tâm trạng.母親自身の養育行動が気分に左右される傾向にあると認識す
る人は高機能群に多かった

⚫ Các cha mẹ có hành vi chăm sóc ở mức độ chuẩn đã biết lo lắng đến các vấn
đề về cảm xúc của trẻ.養育行動が標準的水準の母親は子どもの現在の情緒面の問題に懸念していた
⚫ Sự chăm sóc từ sớm có liên quan đến sự cải thiện hành vi của trẻ. Tuy nhiên,
cha mẹ vẫn lo lắng đến vấn đề về hành vi của trẻ. Cha mẹ cần được quan tâm
hỗ trợ về điểm này.早期からの療育は子どもの行動の改善の実感(母親の)につながっていたが、その一方で子どもの情緒面の問題を
懸念しており、この点への支援が必要であると考えられた。

⚫ Việc không có mối liên hệ giữa hành vi chăm sóc của cha mẹ với điểm SDQ
của trẻ ASD độ tuổi mầm non cho thấy có thể dữ liệu hiện tại là chưa đủ lớn và
ảnh hưởng của các nhân tố môi trường cần phải được kiểm tra thêm.母親の養育行動と
就学前のASD児のSDQとの間に関連を認めなかった点についてはデータ数の不足も含めその背景要因など更なる検討が必要と考えられた。
References
• PNPS development team (2018). Positive and Negative Parenting Scale Manual.
Kanekoshobo (in Japanese)
• Ito, H., Nakajima, S., Mochizuki, N., Takayanagi, S., Tanaka, Y., Matsumoto, K.,
Ohtake, S., Harada, S., Noda, W., & Tsujii, M. (2014). Development of the Positive
and Negative Parenting Scale (PNPS): Factor structure and construct validity. The
Japanese Journal of Developmental Psychology, 25, 221-231. (in Japanese)
• Nakajima, S., Okada, R., Matsuoka, M., Tani, I., Ohnishi, M., & Tsujii, M. (2012).
Parenting Styles of Parents of Children with Developmental Disabilities. The
Japanese Journal of Developmental Psychology, 23, 264-275. (in Japanese)
• Goodman, R (1997). The strength and difficulties questionnaire: a research note.
Japanese Child Psychol Psychiatry, 38, 581–586.
• SDQ Strength and Difficulties Questionnaire (2019).
https://ddclinic.jp/SDQ/index.html (2021/9/26)

You might also like