Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 137

Chương 2: Khoáng vật và đất đá

Nội dung
1 Khái niệm về quả đất
1. Hình dáng, kích thước, tỷ trọng
2. Cấu tạo quả đất
2 Khoáng vật
1. Khái niệm
2. Một số tính chất của khoáng vật
3. Phân loại và mô tả một số khoáng vật
4. Ảnh hưởng của thành phần kv đến đất đá
3 Đất đá
1. Mac ma
2. Biến chất
3. Trầm tích
Yêu cầu bài học

 Hiểu được cấu trúc Quả đất của : Các quyển,


phụ quyển và quyển vỏ.
 Phân biệt rõ khái niệm : Khóang vật và đất đá.
 Nhận dạng được một số khóang vật tạo đá phổ
biến.
 Hiểu rõ khái niệm và liệt kê được một số đất đá
chính : Đá mac ma, trầm tích, biến chất và các
đặc điểm của mỗi nhóm loại.
Đặc tính xây dựng của mỗi loại đất đá
Hình ảnh này cho ta thấy điều gì?
2.1 Khái niệm về quả đất
2.1.1 Hình dạng, kích thước, tỷ trọng
 Hình dạng :
- Hình bầu dục tròn xoay (hình cầu bị dẹt 2
đầu và tự quay xung quanh trục đi qua hai
cực Bắc – Nam
- Bề mặt lồi lõm (cao nhất là đỉnh
Everest,8850m; thấp nhất là vực sâu
Marian, 10911m)
 Kích thước: (Theo IUGG,1975)
- RTB  6371 km
- Rxđ  6378 km
- Rc  6356.770 km
6378Km
- ∆TB  5. 512, tỷ trọng trung bình của VTĐ
vào khoảng 2.7 – 2.8, tỷ trọng của nhân trái
đất  11.0
- V  1.083.1012 Km3
- M  5.976.1024 kg
Câu hỏi: Tại sao tỷ trọng khoáng vật nhỏ hơn tỷ trọng của trái đất
2.1.2 Cấu tạo Quả đất
1

 Quyển Vỏ (Crust) : Bao gồm vỏ lục địa


và vỏ đại dương: 50 - 70 Km
+ Vỏ lục địa dày hơn: (15-75)km. 2
+ Vỏ đại đương : (5-10)km. I

m
được cấu tạo chủ yếu bởi Silicst – Nhôm. 3

0K
Tỷ trọng, 2.7-2.8

90
~2
 Quyển Manti (Matle) : Được phân biệt
với VTĐ bằng mặt phân cách Moho, II 4
dày TB 2900km. Gồm 2 phụ quyển :
+ Manti trên (Upper mantle): dày 1. Vỏ quả đất
(60-100) km (bao gồm cả quyển vỏ),

m
2. Manti trên

0K
được cấu tạo chủ yếu bởi Si – Manhe, 3. Manti dưới 5

48
~1
thể nhớt lỏng, tỷ trọng gần 3.4 4. Nhân ngoài

~3
22
+ Manti dưới (Lower mantle) : 5. Nhân trong

0K
Thể rắn. Tỷ trọng gần 4.0-4.6 I. Mặt Moho

m
II.Mặt Gutenberg
 Quyển Nhân : Được phân biệt bởi mặt
phân cách Gutenberg. Gồm 2 phụ
quyển. Cấu tạo của quả đất
+ Nhân ngoài (Outer core):Thể
lỏng, dày 2260 km
+ Nhân trong (Inner core): Thể
đặc,dày 1220 km
2.2 khoáng vật.
2.2.1. Kh¸i niÖm
 Khoáng vật là những đơn chất hay hợp chất hoá học
tự nhiên ( Hg, Au, CaCO3, SiO2…) được hình thành
và tồn tại ổn định ở trong vỏ quả đất hay trên mặt đất
trong những điều kiện địa chất nhất định.
 D¹ng tån t¹i: ThÓ khÝ (C02, H2S…); ThÓ láng (níc, thuû
ng©n …); ThÓ r¾n (th¹ch anh, mica …). D¹ng r¾n cßn
chia ra: v« ®Þnh h×nh vµ tinh thÓ.
 Cã h¬n 2800 kv ®· biÕt, trong ®ã cã h¬n 50 lo¹i kv tham
gia t¹o ®¸, cßn l¹i lµ kv hiÕm.
 Kv nguyªn sinh, kv thø sinh. VÝ dô Fenpat biÕn ®æi
thµnh sÐt.
2.2 khoáng vật.
2.2.2. Một số tính chất của khoáng vật
1. Hình dáng tinh thể
2. Màu sắc - vết vạch
3. Ánh và độ trong suốt
4. Cát khai (tính dễ tách)
5. Vết vỡ
6. Độ cứng
7. Tỷ trọng
2.2 khoáng vật.
2.2.2.1. Hình dạng tinh thể:
Tồn tại dạng kết tinh, vô định hình, keo.
Đối với những khóang vật có kết tinh,
tinh thể có thể thuộc một trong ba nhóm
+ Nhóm phát triển theo 1 phương
(Thạch Anh)
Th¹ch anh

+ Nhóm phát triển theo 2 phương


(Mica)
Mica

+ Nhóm phát triển theo 3 phương


(Halit)
Halit
2.2 khoáng vật.
2.2.2.2 Màu sắc
 Mµu cña kho¸ng vËt:
 Do thµnh phÇn ho¸ häc vµ c¸c t¹p chÊt trong nã quyÕt ®Þnh.
 Kho¸ng vËt chøa nhiÒu Fe, Mg thêng cã mµu sÉm; chøa nhiÒu Si, Al th×
cã mµu nh¹t.
 NhiÒu kho¸ng vËt chØ cã mét mµu cè ®Þnh, khi lÉn t¹p chÊt kho¸ng vËt
mang nhiÒu mµu kh¸c nhau (nh th¹ch anh cã thÓ cã mµu tr¾ng, tÝm, ®en,
n©u, vµng …).

 VÕt v¹ch:
 Mµu cña vÕt v¹ch lµ mµu bét cña kho¸ng vËt khi ta v¹ch nã lªn tÊm sø
tr¸ng vµ nh¸m. Mµu vÕt v¹ch thêng gièng mµu kho¸ng vËt, tuy nhiªn cã
mét sè kh¸c mµu kho¸ng vËt.
Mµu kho¸ng vËt quyÕt ®Þnh mµu ®¸ ---> ¶nh hëng tíi kh¶ n¨ng hÊp thô
nhiÖt cña ®¸.
2.2 khoáng vật.
2.2.2.3 Độ trong suốt
Độ trong suốt phản ánh độ thấu quang khi ánh sáng xuyên
qua khoáng vật , có thể thuộc nhóm :Trong suốt, nửa trong
suốt (đục) và không trong suốt.
2.2.2.4 Ánh
Ánh của khoáng vật là phần ánh sáng bị phản xạ ngay trên
bề mặt khoáng vật, có thể có ánh : Thủy tinh, kim loại, xà cừ,
mỡ . . . .
2.2.2.5 Cát khai
 Là khả năng các hạt tinh thể khóang vật bị vỡ tách ra theo
các mặt phẳng song song.
 Khóang vật có thể thuộc nhóm :Rất dễ tách, dễ tách, trung
bình hoặc không dễ tách.

Hình 2.3 Tính dễ tách hoàn toàn của canxit.


2.2 khoáng vật.
2.2.2.6. Vết vỡ Tû träng mét sè kho¸ng vËt t¹o ®¸ chÝnh
Khóang vật có thể có Kho¸ng Tû träng Kho¸ng Tû träng
các dạng mặt vỡ : vỏ sò, vËt vËt
phẳng, dạng hạt . . . . Các
loại khóang vật có tính dễ Th¹ch 2,65  Plagiocla 2,60 
tách rất hòan tòan và hòan anh 2,66 s 2,78
tòan thì thường có mặt vỡ Calcit 2,71  Muscovit 2,50 
dạng phẳng. 2,72 3,10
2.2.2.7. Tỷ trọng
§olomit 2,80  Biotit 2,69 
Tỷ trọng của khóang 2,99 3,40
vật có thể thuộc các nhóm
sau : Nặng (∆≥4), trung Anhydrit 2,50  Piroxen 3,20 
bình (2.5<∆<4), nhẹ 2,70 3,60
(∆<2.5).
Th¹ch 2,30  Amphibo 2,99 
Đa số các khoáng vật tạo cao 2,40 n 3,47
đá có tỷ trọng từ 2.5 đến
3.5. Orthoclas 2,50  Olivin 3,18 
2,62 3,45
2.2 khoáng vật.

2.2.1.6 Độ cứng (tương đối).


Độ cứng (tương đối) của khóang vật thể hiện qua khả
năng chống lại sự tác động cơ học lên bề mặt (khắc, vạch).
Các khóang vật tạo đá thường có độ cứng (tương đối) ≤ 7.
Thang độ cứng Ho (theo Mohs) và giá trị độ cứng tuyệt đối H của khoáng vật
Khoáng vật chuẩn Ho H(Kg/mm2)

Tan : Mg [Si4O10(OH)2
1 2.4
Thạch cao : CaSO4.2H2O
2 36.0
Canxit : CaCO2
3 109.0
Flonrit : CaF2
4 189.0
Apatit : Ca5(PO4)3 (F,Cl)
5 536.0
Octocla : K[Si3AlO8
6 795.0
Thạnh anh : SiO2
7 1120.0
Topaz : Al2[SiO4(F,OH)2
8 1427.0
Corindon : AL2O3
9 2060.0
Kim cương : C
10 10060.0
2.2 khoáng vật.
2.2.3 Phân loại và mô tả một số khóang vật tạo đá chính
 Theo nguồn gốc hình thành :
* Khóang vật nguyên sinh (Thường có ở đá Macma)
* Khóang vật thứ sinh (Thường có ở đá biến chất và trầm tích).
 Theo vai trò tạo đá :
* Khoáng vật chính
* Khoáng vật phụ
* Khoáng vật hiếm (<1%)
Khoáng vật phụ và hiếm của đá này có thể đóng vai trò chính ở
đá khác.
 Theo thành phần hóa học (thường sử dụng) chia thành 9 lớp:
2.2.3.1 Lớp các khoáng vật tự sinh
Vàng, bạc, bạch kim, kim cương, Graphit(than chì), lưu
huỳnh…Chúng được ứng dụng nhiều trong cuộc sống như:
nghành điện, nhiệt, cơ, mỹ nghệ, năng lượng, hoá chất công
nghiệp…
Lớp này ít có khóang vật tạo đá .
2.2 khoáng vật.
Lớp các nguyên tố tự nhiên (tự sinh)

Vàng (Au)
2.2 khoáng vật.
Lớp các nguyên tố tự nhiên (tự sinh)

Kim cương (Diamond- C)


2.2 khoáng vật.

Lớp các nguyên tố tự nhiên (tự sinh)

Than đá (Graphite- C)
2.2 khoáng vật.

2.2.3.2. Lớp Silicát [(Si,Al)O]


Chiếm khoảng 75% trọng lượng của vỏ quả đất và
thường có độ cứng cao. Các nhóm khoáng vật tạo
đá thường gặp : phenpat, mica, amfibol, olivin,
pyroxen, tan, clorit.
1) Nhóm phenpat (feldspar) : Thường được thành
tạo từ dung thể macma kết tinh (nguyên sinh), đôi
khi có nguồn gốc biến chất, thông thường bao gồm :
Anbít (Phenpat Natri - NaAlSi3O8), Anoctit (Phenpat
Canxi- CaAl2Si2O8), Octocla hoặc Microlin (Phenpat
Kali- KAlSi3O8)
2.2 khoáng vật.
Plagiocla (phenpat Ca- Tên khoáng Lượng Lượng
Na) là một hỗn hợp đồng vật Anbit Anoctit
hình liên tục của Anbit và (%) (100-n)%
Anoctit , tinh thể thường
Anbit 100-90 0-10
dạng tấm hoặc lăng trụ tấm,
Oligiocla 90-70 10-30
thường màu trắng hoặc
Andedin 70-50 30-50
trắng xám, ánh thủy tinh, độ Labrador 50-30 50-70
cứng 6-6.5. Bitaomit 30-10 70-90
Octocla hoặc Microlin Anoctit 10-0 90-100
(Phenpat K) là màu hồng
nhạt, vàng, đỏ thẩm. Dễ
Tên của các khoáng vật đồng
tách theo 2 phương, ánh hình của Plagiocla.
thủy tinh, độ cứng 6-6.5.
2.2 khoáng vật.
Lớp Silicat

Plagiocla (Plagioclase)
2.2 khoáng vật.

Lớp Silicat

Octocla (Orthoclase)
2.2 khoáng vật.
2) Nhóm Mica.
Biotit còn gọi là Mica đen hay Mica Mg – Fe:
K(Mg,Fe)3[AlSi3O10][OH]2. Dạng tinh thể dẹt, giả lục phương, cũng có khi
dạng trụ, dạng tháp, màu đen, nâu, phớt đỏ, lục. Ánh thuỷ tinh. Độ cứng 2 – 3.
Dễ tách rất hoàn toàn theo 1 phương. Tỷ trọng 3,02- 3,12.
Muscovit còn gọi là Mica trắng: KAl2[AlSi3O10][OH]2.
Dạng tinh thể dẹt hay tấm. Vảy Muscovit rất nhỏ gọi là xêrixit màu trắng. Ánh
thuỷ tinh, xà cừ. Độ cúng 2-3. Bốc thành lá mỏng, dễ uốn, dễ tách rất hoàn
toàn theo 1 phương. Tỷ trọng 2,76-3,10.
Ở Đà Nẵng thường hay gặp đá phiến xerixit. Chủ yếu các
phiến được tạo thành từ các vẩy Muscovit rất nhỏ gọi là xerixit.
3) Nhóm Pyroxen. Augit: Ca(Mg,Fe,Al)[(SiAl)2O6]. Tinh thể hình trụ
ngắn, hình tấm. Tập hợp khối đặc sít, màu đen lục, đen ít khi lục thẩm hay nâu.
Ánh thuỷ tinh. Độ cứng 5-6. Dễ tách hoàn toàn. Tỷ trọng 3,2 - 3,6. Nguồn gốc
magma.
4) Nhóm Amphibol. Hocblend: Ca2Na(Mg,Fe)4(Al,Fe). [(SiAl)2O6].
Tinh thể hình trụ, hình cột. Màu lục hoặc nâu có màu sắc từ sẫm đến đen. Vết
vạch trắng, ánh thuỷ tinh. Độ cứng 5.5-6. Hai phương dễ tách hoàn toàn giao
một góc 1240. Tỷ trọng 3.1-3.3. Nguồn gốc Magma hay biến chất.
5) Nhóm Olivin. (Mg,Fe)2SiO4. Tập hợp dạng hạt. Màu phớt vàng, vàng phớt lục.
Ánh thuỷ tinh. Độ cứng 6.5-7. Tỷ trọng 3.3-3.5 dễ tách trung bình hoặc không tách.
Vết vở vỏ sò. Phần lớn nguồn gốc MagMa.
6) Nhóm Tan. Mg3[Si4O10][OH]8 Tập hợp khối đặc sít, rất đặc trưng ở dạng lá,
dạng vẩy. Độ cứng 1. Dễ tách hoàn toàn theo một phương. Tỷ trọng 2.7-2.8. Rất
dễ nhận biết do độ cứng thấp và sờ trơn tay. Màu lục sáng, ánh mở. Tan là sản
phẩm biến chất của đá MagMa.
7) Nhóm Clorit. Mg4Al2[Si2Al2O10][OH]8 .Tinh thể dạng tấm, tập hợp có dạng
vẩy. Màu lục sáng, lục sẫm, ánh ngọc. Dễ tách hoàn toàn như mica. Vết vỡ không
đều, sần sùi. Độ cứng 2-2.5.Tỷ trọng 2.6-2.85.
8) Nhóm khoáng vật sét.
Đây là khoáng vật thứ sinh của lớp Silicat. Nó là thành phần chủ yếu của đất sét và
đất
a) Kaolinit: Al[Si4O10][OH6]. Tinh thể phiến mỏng, không màu, cả khối
chặt sít có màu trắng dạng đất, sờ trơn tay. Độ cứng gần 1. Dễ tách hoàn toàn. Tỷ
trọng 2.58-2.6.
b) ILit: KaAl2[(SiAl)4O10][OH].nH2O. Ilit hình thành do Mica tác dụng với
nước nên còn gọi là Mica nước (Hidro Muscovit). Tinh thể thường gặp dạng phiến
mỏng. Tỷ trọng 2.6.
c) Monmorilonit: Có công thức (Al,Mg)2[Si4O10][OH]2.nH2O. Dễ tách
hoàn toàn.Tỷ trọng không nhất định.Monmolionit thành tạo từ tro núi lửa,
Monmorilonit có khả năng trương nở lớn.
Sét Hải Phòng thộc sét Monmorilonit tạo thành dung dịch Bentonite ứng
dụng trong khoan cọc nhồi, khoan khảo sát địa chất công trình.
K

Lớp nước
1 -2A

1 - 15 A
1 - 10 A
Hình 2.4: Sơ đồ cấu trúc
khoáng vật sét

Kali Silic Nhôm Manhê


K

OH Nhôm

Oxi Nhôm silic


2.2 khoáng vật.

2.2.3.3. Lớp Oxyt (Oxyd)


Khoáng vật tạo đá hay gặp là : Thạch anh, Limonit, opan.
Khoáng sản hay gặp : Bauxit;
Khoáng vật hiếm gặp : Corindon.
 Thạch anh (Quartz- SiO2) : Độ cứng bằng 7, mặt vỡ dạng vỏ
sò, không dễ tách, ánh thủy tinh, màu trắng và trong suốt (tinh
khiết), màu trắng sữa, xám . . . (lẫn tạp chất).
Đây là khoáng vật thường có nguồn gốc macma, ít gặp có
nguồn gốc kết tủa, rất ổn định với môi trường tự nhiên (khó bị
phong hóa hóa học) nên trong đất cát (nhất là có nguồn gốc
bồi tích biển) thành phần chủ yếu là thạch anh.
2.2 khoáng vật.
Opan (SiO2.nH2O) : Vô định hình, không màu hoặc trắng,
vàng đỏ, ánh thủy tinh, độ cứng 5-5.5, nguồn gốc chủ
yếu do kết tủa tủa từ dung dịch giàu Si.
Limonit (Fe2O3.nH2O) : Tồn tại dưới dạng vón, ngưng keo.
Độ cứng 4-5.5, khi vụn rời giảm xuống 1, màu vàng đến
nâu, vết vạch vàng đến nâu đỏ.

Thạch anh (Quartz- SiO2)


2.2 khoáng vật.

Lớp Oxyt (Oxyd)

(hồng ngọc), Al2O3


Corindon (Ruby,
sapphire- Al2O3)
2.2 khoáng vật.

Lớp Oxyt (Oxyd)

Manhêtit (Magnetite- Fe3O4)


2.2 khoáng vật.

2.2.3.4 Lớp Cacbonat


Khoáng vật tạo đá hay gặp là Canxit và Đôlômit
Canxit (Calcite- CaCO3) Tinh thể không màu, trắng
sữa (tinh khiết), màu xám nâu, xanh, hồng (lẫn tạp
chất), ánh thủy tinh, độ cứng bằng 3, tinh thể
thường là khối mặt thoi,dễ tách theo 3 phương, sủi
bọt với HCl loãng (10%) ở nhiệt độ thường.
Đôlômit (Dolomit- CaCO3.MgCO3) Tương tự canxit, độ
cứng 3.5-4, chỉ sủi bọt mạnh khi HCl loãng được
đun nóng.
2.2 khoáng vật.
2.2.3.5 Lớp Sunphat
Đại diện lớp này là Anhydric(Thạch cao khan) và Gip
(Thạch cao).
 a) Anhydrit (CaSO4) Tinh thể hình lăng trụ hoặc phiến mỏng,
tập hợp thành khối đặc sít, có dạng hình que. Màu trắng, khi
có tạp chất thì màu xám, đỏ, đen. Ánh thuỷ tinh. Độ cứng
3.0-3.5 Dễ tách hoàn toàn. Tỷ trọng 2.8-3.0.
Khi có nước và chịu áp lực nhỏ thì Anhdric biến thành
Gip và tăng thể tích đến gần 30%.
 b) Gip (Thạch cao:CaSO4.2H2O. Tinh thể dạng tấm, màu
trắng, khi lẫn tạp chất có màu xám, vàng đồng, nâu, đỏ hoặc
đen. Ánh thuỷ tinh, độ cứng 2. Dễ tách hoàn toàn.
Gip hình thành do trầm tích từ Anhydric bị hydrat hoá và
từ đá vôi dưới tác dụng của nước chứa axit
sunphuaric(H2SO4).
2.2 khoáng vật.

Lớp sunphát

Thạch cao (Gíp- CaSO4.2H2O)


2.2 khoáng vật.

2.2.3.6 Lớp sunphua.


 Trong lớp này liên quan đến xây dựng là khoáng vật
pyrit
 Pyrit(FeS2). Tinh thể hình lập phương, trên mặt tinh thể
có những vết khía. Màu đồng thau, khi phân tán nhỏ có
màu đen. Ánh kim mạnh, vết vỡ nâu hay đen. Độ cứng
6-6.5, khá giòn. Dễ tách không hoàn toàn. Vết vỡ không
đều, đôi khi có dạng vỏ sò. Tỷ trọng 4.4-5.2.
 Pyrit tác dụng với nước cho ra axit sunphuaric gây ăn
mòn bê tông đặc biệt là đối với móng và công trình
ngầm..

Trong khóang sản có thể hay gặp quặng chì Galen


(Galena- PbS)
Lớp sulfur:
Pyrit, FeS2
2.2 khoáng vật.

Lớp sunphua (sunfit)

Galen (Galena- PbS2)


2.2 khoáng vật.

2.2.3.7 Lớp Halogen.


 Khoáng vật phổ biến nhất của lớp này là muối mỏ Halit
(NaCl).
 Tinh thể lập phương. Màu trắng hoặc không màu, khi có
lẫn tạp chất thì màu xám, đỏ, đen. Ánh thủy tinh. Độ
cứng 2.5. Dễ tách hoàn toàn. Tỷ trọng 2.1đến 2.2 Halit
có nguồn gốc trầm tích hóa học.

Muối mỏ (Halite- NaCl)


2.2 khoáng vật.
2.2.3.8 Lớp phốt phát.
 Khoáng vật phổ biến là Apatit: Ca5(PO4)3(OH,F,Cl)
 Kết tinh dạng lăng trụ, thường gặp dạng tập hợp
hạt, màu xám, lục tím, xanh da trời, ánh thủy tinh,
cát khai không hoàn toàn, độ cứng 5, tỷ trọng 3.2
Nguồn gốc Macma, trầm tích, biến chất.
2.2 khoáng vật.
2.2.4 Ảnh hưởng của thành phần khoáng vật đến tính
chất cơ lý của đất đá.
 Đất đá chứa nhiều khoáng vật sét thì cường độ
không cao, phụ thuộc vào chất keo kết dính, đất loại sét lún
nhiều, gặp nước dễ trương nở.
 Đất đá chứa nhiều khoáng vật Silicat thì cường
độ lớn, phụ thuộc vào hàm lượng T.A có trong đá, đất loại cát
lún ít, độ bền với nước cao.

Đất đá chứa nhiều khoáng vật pyrit (FeS2). Khi tác dụng
với nước, sản sinh ra axit sunphuaric gây ăn mòn bêtông.
Đất đá chứa nhiều khoáng vật canxit(CaCO2) thì giòn hơn.
2.3 Đất đá.

2.3.1 Khái niệm


Đá là tập hợp có quy luật của một hoặc nhiều khoáng vật.
Từ 1 khoáng vật  Đá đơn khoáng: Thạch cao, đolomit …;
Từ 2 khoáng vật trở lên  Đá đa khoáng: Granit, Cát kết …;

Theo nguồn gốc chia ra: đá magma, trầm tích và biến chất.
Các đặc điểm cơ bản của đá

 Thµnh phÇn kho¸ng vËt: lµ kh¸i niÖm chØ sù cã mÆt cña


c¸c kho¸ng vËt trong ®¸ vµ tû lÖ hµm lîng cña chóng.
 KiÕn tróc: lµ tæng hîp c¸c ®Æc trng thµnh t¹o ®¸, ®îc x¸c
®Þnh b»ng møc ®é kÕt tinh, kÝch thíc h¹t vµ møc ®é ®ång
®Òu h¹t. ThÓ hiÖn ®Æc ®iÓm cña c¸c h¹t hîp phÇn.
 CÊu t¹o: lµ kh¸i niÖm chØ sù s¾p xÕp trong kh«ng gian cña
c¸c thµnh phÇn t¹o ®¸ vµ møc ®é liªn tôc (chÆt xÝt) cña
chóng. ThÓ hiÖn møc ®é ®ång nhÊt cña khèi ®¸.
 ThÕ n»m: lµ kh¸i niÖm chØ h×nh d¹ng, kÝch thíc vµ mèi
quan hÖ tiÕp xóc cña khèi ®¸ víi c¸c ®¸ v©y quanh. ThÓ
hiÖn t thÕ cña khèi ®¸.
 §Æc ®iÓm riªng: lµ kh¸i niÖm chØ nh÷ng ®Æc ®iÓm mµ chØ
riªng lo¹i ®¸ ®ã míi cã. ThÓ hiÖn nguån gèc cña ®¸, nh»m
ph©n biÖt c¸c lo¹i ®¸ víi nhau.
Các loại đất đá
2.3.2 Đá macma

2.3.2.1 Định nghĩa


Đá macma là sản phẩm đã đông cứng sau khi nguội dần của
dung thể macma nóng chảy, khi mà dung thể macma xâm
nhập vào vỏ quả đất.

 Dung thể macma là dung thể silicat nóng chảy, có bão hòa 1
phần chất khí và hơi nước (Trong dung thể này có thể chứa
hầu hết các nguyên tố hóa học).

 Khi dung thể macma trào ra trên bề mặt địa hình thì thường
gọi là dung nham và tạo ra đá macma phun trào.

 Khi dung thể macma nguội, đông cứng ở trong vỏ quả đất thì
tạo ra đá macma xâm nhập.
2.3.2 Đá macma

Macma xuyên qua quyển vỏ và trào ra trên bề mặt


địa hình, đông cứng tạo ra đá macma phun trào.
2.3.2 Đá macma
Trong đá macma, thành phần khoáng vật (bình quân) như sau :
+ Nhóm phenpat : 60%
+ Thạch anh : 12%
+ Nhóm amfibon và pyroxen : 17 %
+ Nhóm mica : 4%
Các khoáng vật thứ yếu : ziacon, tuamalin, apatit . . .
Nếu tính theo thành phần hóa học : SiO2 chiếm (25-85)%
(Các đá macma có hàm lượng SiO2 >45 % thường phổ biến
trong tự nhiên)

Hầu hết các khoáng vật trong đá macma đều có liên kết hóa
trị bền vững và được thành tạo ở nhiệt độ cao, ít bền vững ở
điều kiện môi trường tự nhiên (trừ khoáng vật thạch anh).
2.3.2 Đá macma

2.3.2.2 Thế nằm của đá macma


2.3.2.2.1 Thế nằm của đá macma xâm nhập.
1)Dạng nền (Batholith) : Kích thước rất lớn, đá vây quanh
không bị biến đổi về thế nằm, ranh giới dưới không xác định
được, diện tích phân bố từ hàng trăm đến hàng ngàn km2.
2)Dạng nấm: Chỉ các khối đá macma có hình nấm hoặc
thấu kính dày. Diện tích phân bố rộng, vào khoảng vài chục ha.
Các đá vây quanh nhất là ở phía trên bị uốn cong theo hình
dạng nấm

Đá MacMa Đá vây quanh

a) Thể nền b) Thể nấm c) Thể mạch, lớp


2.3.2 Đá macma

3) Dạng lớp: Được hình thành do macma


xâm nhập theo các khe nứt giữa các mặt tầng đá. Nó có độ dày
nhỏ, thường chỉ độ vài mét đến vài chục mét nhưng phạm vi
phân bố tương đối lớn, có thể tới vài ha
4) Dạng mạch: Hình thành do macma xâm nhập
theo các khe nứt giữa các mặt tầng đá. Bề dày mạch thay đổi từ
vài centimét đến vài chục mét.

Đá MacMa Đá vây quanh

a) Thể nền b) Thể nấm c) Thể mạch, lớp


Một số hình ảnh về thế nằm của đá Macma xâm nhập

Mạch đá bazan (basalt) xâm nhập vào trầm


tích tiền Campri (Arizona, USA)
Dạng lớp (sill)
Một số hình ảnh về thế nằm của đá Macma xâm nhập

Khối pecmatic
(pegmatite) xâm
nhập vào khối
đá gơnai
(gneiss) (CA,
USA)
Dạng mạch
(phần màu
trắng, bên trái)
2.3.2 Đá macma

2.3.2.2 Thế nằm của đá macma


2.3.2.2.2.Đá macma phun trào :
+ Dạng vòm : Dung nham có hàm lượng Si cao, độ
nhớt lớn.
+ Dạng dòng chảy, lớp phủ : Dung nham có hàm
lượng Si thấp, độ nhớt thấp.

Đá MacMa Đá vây quanh

a) Dạng lớp phủ b) Dạng dòng chảy c) Dạng vòm


Một số hình ảnh về thế nằm của đá Macma phun trào

Vòm núi lửa đang hoạt động


Một số hình ảnh về thế nằm của đá Macma phun trào

Dạng vòm
Một số hình ảnh về thế nằm của đá Macma phun trào

Dạng lớp phủ


(dung nham
theo hệ thống
khe nứt phủ
trên diện rộng)
Một số hình ảnh về thế nằm của đá Macma phun trào

Dạng lớp phủ


Một số hình ảnh về thế nằm của đá Macma phun trào

Dạng dòng chảy


2.3.2.2.3 Ý nghĩa nghiên cứu thế nằm của đá macma
đối với công tác xây dựng.

 Đối với macma xâm nhập có thế nằm dạng nền,


dạng nấm thì đạt yêu cầu xây dựng vì phạm vi phân bố
của chúng rộng, bề dày lớn, móng công trình đặt lên đó là
ổn định (Hình 2.7).
 Đối với dạng lớp, dạng mạch thì cần phải khảo sát
sự phù hợp giữa phạm vi phân bố của đá và phạm vi xây
dựng công trình.
 Đối với macma phun trào thì cần chú ý đến bề
dày, chúng thường tạo thành các lớp mỏng phủ trên lớp
trầm tích mềm yếu phía dưới.
1
1: Đá vây quanh
2
2: Macma xâm nhập dạng nền
3 3: Macma dạng lớp phủ
4: Thành tạo mềm yếu

4
2.3.2 Đá macma
2.3.2.3 Kiến trúc và cấu tạo của đá macma
2.3.2.3.1 Kiến trúc
Yếu tố đánh giá kiến trúc của đá macma là : mức độ kết
tinh, kích thước hạt tinh thể và độ đồng đều kích thước của
các hạt tinh thể khoáng vật.
Theo đó, đá macma thường có 4 dạng kiến trúc sau :
+ Kiến trúc toàn tinh
+ Kiến trúc vi tinh
+ Kiến trúc thủy tinh
+ Kiến trúc pocphia
Thông qua kiến trúc có thể biết được điều kiện thành tạo của đá

a) Kiến trúc toàn tinh b) Kiến trúc Pocphia


KiÕn
tróc
toµn
tinh
KiÕn tróc porphyr
KiÕn tróc Èn tinh
KiÕn tróc thñy tinh
2.3.2 Đá macma
2.3.2.3 Kiến trúc và cấu tạo của đá macmac
2.3.2.3.2. Cấu tạo
 Theo quy luật sắp xếp (sự định hướng của các KV)
• Cấu tạo khối: các KV tạo đá không sắp xếp theo quy
luật.
• Cấu tạo dải: các KV trong đá tập hợp thành từng dải
theo phương dịch chuyển của dòng dung nham.
 Theo mức độ chặt xít (mức độ liên tục)
• Cấu tạo chặt xít
• Cấu tạo lỗ rỗng
• Cấu tạo hạnh nhân
III. CÊu t¹o ®¸ macma

Cấu tạo
chặt xít Cấu tạo lỗ rỗng

Cấu tạo
hạnh nhân
Đặc điểm của đá magma

Đặc điểm riêng


 Khe nứt nguyên
sinh: dòng magma
nguội lạnh, thể tích
của chúng bị co lại,
xuất hiện các khe
nứt nhỏ. Khe nứt
nguyên sinh không
phá hoại sự liên kết
giữa các khối mà chỉ
làm giảm độ bền của
cả khối đá.
Khe nứt nguyên sinh

Gành đá đĩa – Phú Yên


2.3.2 Đá macma
2.3.2.4 Phân loại và mô tả
* Phân loại : Dựa vào hàm lượng SiO2 trong thành phần hóa
học mà chia thành 4 nhóm loại :
+ Nhóm đá axit : SiO2 >65 %
+ Nhóm đá trung tính : 55% đến 65 %
+ Nhóm đá bazơ : 45% đến 55%
+ Nhóm siêu bazơ : < 45 %
(Hàm lượng SiO2 quyết định nên tính chất của magma và đặc
điểm của đá : Lượng SiO2 trong đá càng giảm thì màu của đá
càng sẫm, tỷ trọng càng tăng, nhiệt độ nóng chảy càng giảm)
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)

2.3.2.4 Phân loại và mô tả :


1. Nhóm đá axit : SiO2 > 65 %

a) Granit : Kiến trúc toàn tinh, hạt lớn, cấu tạo đặc sít, đẳng
hướng (khối), xâm nhập.
2.3.2 Đá macma

Granit : Khoáng vật chủ


yếu : phenpat-thạch anh
khoáng vật phụ : mica-
augit-hocblen
ngoài ra có thể gặp :
manhetit, pyrit, ziacon
Màu của đá có thể từ
xám sáng đến hồng
2.3.2 Đá macma

1. Nhóm đá axit : SiO2 > 65 %


b) Liparit : Kiến trúc vi tinh, cấu tạo đặc sít, đẳng hướng
(khối), phun trào.
1.3.2 ĐÁ MACMA (magma)
2.3.2.4 Phân loại và mô tả
1. Nhóm đá axit : SiO2 > 65 %

b) Ryolit (rhyolite) : Kiến trúc vi tinh, cấu tạo đặc sít, đẳng
hướng (khối), phun trào.
2.3.2 Đá macma
1.3.2.4 Phân loại và mô tả :
2. Nhóm đá trung tính : SiO2 = [55-65] %
a) Sienit : Khoáng vật chủ yếu là octocla (hoặc microlin),
plagiocla (không có thạch anh), khoáng vật sẫm màu có
biotit và một ít olivin. Đây là đá xâm nhập sâu,cấu tạo đặc
sít, kiến trúc tòan tinh
b) Điorit : Đá xâm nhập sâu, thường có kiến trúc ban tinh
(pocfia), các khoáng vật fenpát nổi hẳn lên các tinh thể
khoáng vật nhỏ khác. Khoáng vật chủ yếu là plagiocla-
hocblen, đôi khi có mi ca, khoáng vật phụ còn có apatit,
manhetit, đôi khi có pyrit.
- Pocphia octocla, trachit, pocfirit, andezit : các loại đá
phun trào
2.3.2 Đá macma
2.3.2.4 Phân loại và mô tả
2. Nhóm đá trung tính : SiO2 = [55-65] %

a) Diorit (Xâm
nhập) : Kiến
trúc ban tin
(pocfia), các
tinh thể phenpat
lớn nổi hẳn lên,
cấu tạo đặc sít,
đẳng hướng.
2.3.2 Đá macma
2.3.2.4 Phân loại và mô tả :
2. Nhóm đá trung tính : SiO2 = [55-65] %
b) Andezit (phun trào) : Kiến trúc pocphia, các tinh thể
plagiocla lớn nổi hẳn lên, còn có augit, hocblen (ít gặp),cấu
tạo đẳng hướng.
2.3.2 Đá macma
2.3.2.4 Phân loại và mô tả :
3. Nhóm đá bazơ : SiO2 = [45-55] %
a) Gabro : Xâm nhập, khoáng vật chính là plagiocla,
khoáng vật sẫm màu có : pyroxen, amfibon, olivin, đôi khi
có manhetit. Kiến trúc tòan tinh (các tinh thể plagiocla và
pyroxen phát triển rõ), cấu tạo khối.
2.3.2 Đá macma
2.3.2.4 Phân loại và mô tả :
3. Nhóm đá bazơ : SiO2 = [45-55] %
b) Bazan : Phun trào, kiến trúc pocphia, trong đó, các hạt
plagicla và augit kết tinh rõ,thông thường có cấu tạo khối
và lổ hổng .
2.3.2 Đá macma
2.3.2.4 Phân loại và mô tả :
+ Nhóm đá siêu bazơ : SiO2 < 45 %
Không thấy nhóm này ở đá phun trào, chỉ có ở đá xâm
nhập.
Peridotit : Thành phần chủ yếu là augit, ngoài ra còn có olivin
và một số khoáng vật quặng.
Dunit : Thành phần chủ yếu là khoáng vật olivin.
Phân loại đá Macma (Theo D.S Belianxki & V.I
Petrov)
THÀNH PHẦN Đá xâm Đá phun trào
nhập
Hóa học Khoáng vật Cổ Mới

Nhóm axit Fenpat K, thạch anh, plagiocla, Pocfia thạch


SiO2 > 65% khoáng vật sẫm màu Granit anh Liparit
(mica,hocblen,augit)

Fenpat (plagiocla), ít khoáng vật Sienit Pocfia Trachit


Nhóm trung sẫm màu (amfibon, mica) octocla
tính Plagiocla và khoáng vật sẫm Diorit Pocfirit Andezit
SiO2 =[55-65]% màu (amfibon)
Nhóm bazơ Khoáng vật sẫm màu (olivin, Gabro Diaba Bazan
SiO2=[45-55]% pyroxen) và plagiocla
Nhóm siêu bazơ Augit, olivin, quặng Peridotit, - -
SiO2 <45% Dunit
Thành phần khoáng vật
Nhận xét chung về đá magma

 C¸c lo¹i ®¸ magma x©m nhËp Ýt bÞ biÕn ®æi, cã ®é bÒn lín,


kh¶ n¨ng chèng thÊm níc cao, thÝch hîp cho viÖc x©y dùng
c¸c hå chøa, ®êng hÇm,…
 C¸c ®¸ phun trµo kh¶ n¨ng chÞu lùc kÐm h¬n ®¸ x©m nhËp,
dÔ thÊm níc h¬n, nªn kh«ng thÝch hîp cho viÖc lµm nÒn c¸c
hå chøa hay x©y dùng c¸c ®êng hÇm.
 Trong ®¸ magma cã c¸c khe nøt nguyªn sinh lµm t¨ng møc
®é phong ho¸, gi¶m ®é bÒn, t¨ng tÝnh biÕn d¹ng, t¨ng thÊm
níc, v× vËy dïng ®¸ magma lµm nÒn c«ng tr×nh ph¶i xem xÐt
®Õn møc ®é nøt nÎ, møc ®é phong ho¸ cña ®¸,… ®Ó tr¸nh
nh÷ng sù cè cã thÓ x¶y ra ®¶m b¶o cho c«ng tr×nh ®îc æn
®Þnh khai th¸c l©u dµi.
 Nh×n chung, ®¸ magma thêng cã ®é bÒn cao, dÔ khai th¸c, dÔ
gia c«ng nªn ®îc sö dông réng r·i lµm nÒn, m«i trêng, vËt
liÖu x©y dùng, ®¸ èp l¸t, ®iªu kh¾c, mét sè lµm vËt liÖu chÞu
löa, chÞu axit.
2.3.3 Đá trầm tích

2.3.3.1 Định nghĩa


Phong hóa
trong tự nhiên vận chuyển, tích đọng
Đá có Vật liệu Đá trầm
trước trầm tích tích

Đá trầm tích là loại đá được hình thành trên mặt đất, do


quá trình tích tụ, lắng đọng, nén chặt hay gắn kết các loại
vật liệu phá hủy từ đá có trước (đá trầm tích cơ học) hoặc
do kết tủa từ dung dịch hoá học (đá trầm tích hoá học)
hoặc do tích đọng xác sinh vật (đá trầm tích hữu cơ).
Hữu cơ Hóa học Cơ học
2.3.3.2 Các giai đoạn tạo đá trầm tích.
2.3.3.2 Các giai đoạn tạo đá trầm tích.
2.3.3 Đá trầm tích

2.3.3.2 Các giai đoạn tạo đá trầm tích.


+ Giai đọan 1 -
Tạo ra vật liệu
trầm tích :
+ Giai đoạn 2-
Vận chuyển, tích
đọng vật liệu.

+ Giai đọan 3 –
Hóa đá của vật
liệu tích động
Bao gồm quá
trình, nén chặt,
mất nước và keo
kết
Sự hình thành của trầm tích hữu cơ
Hóa thạch
2.3.3 Đá trầm tích

2.3.3.3 Kiến trúc và cấu tạo của đá trầm tích


* Kiến trúc :
Đối với trầm tích vụn, môi trường tích đọng
thường không yên tĩnh, mối liên kết giữa các hạt
thường là liên kết nước, yếu tố đánh giá kiến trúc
của nhóm này là dựa vào kích thước của hạt vụn :
hạt keo (d<0.002mm), hạt sét (0.002-0.005)mm, hạt
bột (0,005-0.05)mm, hạt cát (0.05-2)mm, hạt sỏi sạn
(2-20)mm, hạt dăm cuội (20-200)mm, hòn lớn
(>200)mm.
Qua đặc điểm kiến trúc này, có thể biết được
điều kiện thành tạo của đá tương ứng với mức độ
xáo động của môi trường tích đọng.
2.3.3 Đá trầm tích

* Kiến trúc :
Đối với trầm tích vụn, vật liệu càng được vận chuyển xa (do
dòng chảy, gió . . ) thì hạt càng nhỏ (càng tròn cạnh nếu do
dòng chảy).
2.3.3 Đá trầm tích

2.3.3.3 Kiến trúc và cấu tạo của đá trầm tích


1. Kiến trúc
a) Kiến trúc của đá trầm tích vụn cơ học và đá sét
 Đá trầm tích vụn cơ học gồm hai phần là hạt vụn và
ximăng gắn kết.
 Kiến trúc đá hạt vụn là dựa vào độ hạt và hình dáng của
nó. Độ hạt gồm có kiến trúc cuội, kiến trúc cát (d=0.1-2mm),
kiến trúc bột (d=0.01-0.1mm), và kiến trúc sét (d<0.01mm)

Qua đặc điểm kiến trúc này, có thể biết được điều kiện thành
tạo của đá tương ứng với sự tương quan giữa sự yên tĩnh và
xáo động của môi trường tích đọng.
a) Kiến trúc của đá trầm tích vụn cơ học và đá sét

1 2 3

b)xiKiến
1: Kiến trúc trúc
măng cơ sở; 2:của
Kiến đá trầm
trúc xi măng tích hóa
tiếp xúc; học
3:Kiến trúcvà sinh
xi măng lấp đầy
hoá
Đá trầm tích hoá học và sinh hoá có các loại kiến
trúc cơ bản như: Vô định hình gặp trong đá trầm tích do ngưng keo.
Tha hình, gặp trong đá vôi, hạt có dạng méo mó. Tự hình, khoáng
vật có dạng đa diện. Hoá hạt, hình thành do sự tái kết tinh thành
những tinh thể lớn nằm rời rạc trong nền hạt nhỏ.
Những loại kiến trúc trên chỉ phát hiện được bằng kính
hiển vi.
Cuội kết Dăm kết

Cát kết Sét kết


2.3.3 Đá trầm tích
2.3.3.3 Kiến trúc và cấu tạo của đá trầm tích
2. Cấu tạo
Hình thức sắp xếp các vật liệu trầm tích trong đá nói lên cấu
tạo của nó .
+ Cấu tạo khối : Các hạt vật liệu trầm tích sắp xếp lộn xộn,
không có sự định hướng (c)
+ Cấu tạo dòng (dãi) : Các hạt vật liệu sắp xếp có định hướng
(theo hướng dòng chảy, hướng gió) (b)
+ Cấu tạo lớp : Đây là cấu tạo đặc trưng của đá trầm tích, các
lớp có thể khác nhau về thành phần hạt, thành phàn khoáng
vật, tạp chất . . . Bề dày lớp cũng có thể thay đổi lớn : từ 1 vài
mét đến hàng trăm mét. (c)

a b c d
2.3.3 Đá trầm tích

*Cấu tạo :

Cấu tạo lớp : Sự sắp


xếp của các hạt vật
liệu trầm tích theo
từng lớp .
2.3.3 Đá trầm tích

*Cấu tạo :

Cấu tạo khối : Sự sắp


xếp của các hạt vật
liệu trầm tích không
có sự định hướng .

Cát kết
2.3.3 Đá trầm tích

*Cấu tạo :

Cấu tạo dãi : Sự


sắp xếp của các hạt
vật liệu trầm tích có
sự định hướng (mờ
nhạt).

Cát bột kết


Thế nằm của đá trầm tích

 Thế nằm lớp song song nằm ngang là phổ biến nhất của
đá trầm tích, thể hiện sự tích đọng trong môi trường yên tĩnh
và đồng nhất.

 Ở cửa sông, thế nằm lớp thường xiên chéo và vát nhọn.

 Ở các khúc sông uốn lượn, thường hình thành thế nằm
dạng thấu kính.

 Trong quá trình tích đọng, nếu chịu ảnh hưởng đồng thời
của vận động kiến tạo, có thể tạo nên thế nằm bất chỉnh hợp.

 Các thế nằm ban đầu của các lớp trầm tích cổ có thể bị
thay đổi (biến vị) do vận động kiến tạo.
Thế nằm của đá trầm tích

Thế nằm ban đầu


(nguyên sinh)
của các lớp trầm
tích (thường là
trầm tích mới)
sau đó có thể bị
thay đổi bởi các
vận động kiến tạo
(thường là trầm
tích cổ)
Thế nằm của đá trầm tích

Thế nằm ban đầu (nguyên sinh) của các lớp trầm tích
nằm ngang vẫn còn bảo tồn.
Thế nằm của đá trầm tích

Thế nằm ban đầu (nguyên sinh) của các lớp trầm tích
nằm ngang.
Thế nằm của đá trầm tích

Thế nằm ban đầu (nguyên sinh) dạng vát nhọn


Thế nằm của đá trầm tích

Thế nằm ban đầu (nguyên sinh) của các lớp trầm tích dạng
xiên chéo (trầm tích cửa sông) vẫn còn bảo tồn.
Thế nằm của đá trầm tích

Thế nằm ban đầu (nguyên sinh) của các lớp trầm tích dạng xiên, xiên
chéo (trầm tích sông) .
Thế nằm của đá trầm tích

Thế nằm chỉnh hợp : 1-2-


3-4-5
Thế nằm bất chỉnh hợp :
Do địa hình nâng lên làm
bào mòn phần vòm và là
gián đoạn tích đọng, sau đó
lại hạ xuống để tích các lớp
7-8-9 lên các lớp 2-3-4-5
Thế nằm của đá trầm tích

Thế nằm bất chỉnh


hợp (Colorado)
2.3.3 Đá trầm tích

2.3.3.4 Các đặc điểm riêng của đá trầm tích


Về mặt cấu tạo: Đá trầm tích thường có tính phân lớp, ranh
giới giữa các lớp khá rõ ràng, mỗi một lớp đồng nhất về thành
phần. Hiện tượng trượt thường xảy ra theo mặt lớp, nhất là
công trình đường cầu.

Về mặt kiến trúc: Đá trầm tích vụn cơ học có nền gắn kết
ximăng, trầm tích hoá học do sự ngưng keo. Cường độ của
đá phụ thuộc vào tính chất và thành phần của keo và thành
phần của ximăng gắn kết.

Về mặt hình thành: Đá thường chứa các di chỉ hoá thạch,
động vật và sinh vật.

Về mặt tính chất cơ lý: Đá trầm tích thường có độ lỗ rỗng


lớn (loại trừ trầm tích hoá học).
2.3.3 Đá trầm tích
2.3.3.5 Phân loại và mô tả một số đất đá trầm tích.
2.3.3.5.1 Trầm tích mềm rời.
a) Phân loại đất rời dựa vào đường kính hạt
Tên đất Hàm lượng phần trăm
Cát sỏi Lượng hạt lớn hơn 2mm chiếm >25%
Cát thô Lượng hạt lớn hơn 0.5mm chiếm >25%
Cát vừa Lượng hạt lớn hơn 0.25mm chiếm >50%
Cát nhỏ Lượng hạt lớn hơn 0.1mm chiếm >75%
Cát bụi Lượng hạt lớn hơn 0.1mm chiếm <75%

Tính ép co của cuội sỏi nhỏ vì vậy đập, cống… có thể xây dựng
trực tiếp trên nền cuội sỏi. Nhưng nó có tính thấm ướt lớn cho
nên cần có biện pháp chống thấm cho công trình. Cuội sỏi làm
vật liệu xây dựng như: trộn bê tông, làm tầng lọc, rãi đường.
Phân loại đất dính dựa vào hàm lượng sét và chỉ số dẻo (Ip)

Tên đất Chỉ số dẻo


Cát pha Ip < 7
Sét pha 7 Ip 17
Sét Ip > 17

 Cát pha: Có lượng sét từ 2 -10%. Có một ít tính dính (Ip<7). Tính
thấm không lớn.
 Sét pha: Có lượng sét từ 10-30%. Tính dẻo, tính dính, tính trưng
nở, ép co rất lớn, có thể dùng làm tường chống thấm trong đập hay
vật liệu đắp
 Đất sét: Có lượng sét trên 30%. Tính thấm nước của đất sét rất
nhỏ, trong thực tế coi như không thấm. Thành phần khoáng vật chính
của đất sét chủ yếu là Kaolinit, ilit,Monmorilonit
2.3.3.5.2 Đá trầm tích

1)Trầm tích vụn cơ học gắn kết.

a. Cuội kết, dăm kết: là loại trầm tích vụn đã được gắn kết.
b. Cát kết: Là loại đá do cát kết lại mà thành. Trong đó các hạt
có đường kính d=0.1-2.0mm chiếm trên 50%
c. Bột kết: Là loại đá do các hạt bột gắn kết mà thành. Trong
đó các hạt có đường kính 0.005-0.1mm chiếm trên 50%
d. Sét kết (Acgilit): là loại đá do đất sét thoát nước kết chặt sít
lại và thường tạo thành các lớp mỏng. Căn cứ vào thành
phần có thể có các loại: Sét kết vôi, sét kết sắt, sét kết silic
2) Trầm tích sinh hoá
Trong trầm tích sinh hoá, đặc biệt cần chú ý đến đá vôi
và hỗn hợp của nó. Thành phần chủ yếu là Canxit rồi
đến Đolomit. Dựa vào tạp chất có thể chia thành đá vôi
Silic, đá vôi bùn, đá vôi sắt…
Tên các loại trầm tích Thành phần chủ yếu Tên các loại đá chủ yếu
Oxit nhôm, sắt Oxit nhôm chứa nước Laterit, Bauxit
Silit Oxit Silic Diatomic, Opan
Fotforit Fotfat Đá Fotfat (Apatit)
Cacbonat Canxi Đá vôi, đá vôi vỏ
Cacbonat
Cacbonat manhe Dolomit
Sunphat và Thạch cao, Anhydrit, muối
Sunfat, Ca, Mg, và Halit
Halpgennua mỏ
Than, Bitum Cacbon, Cacbua Hidro Than bùn, sét chứa dầu

Tên đá Hàm lượng CaCO3 %


Sét vôi 5 ÷ 25
Macnơ 25 ÷ 50
Vôi sét 50 ÷ 75
Đá vôi 75 ÷ 100
2.3.3 Đá trầm tích
2.3.3.5. Phân loại và mô tả một số đá trầm tích

Cuội
Cát kết

Cuội kết Dăm kết


2.3.3 Đá trầm tích
2.3.3.5. Phân loại và mô tả một số đá trầm tích

Dăm kết
2.3.3 Đá trầm tích
2.3.3.5. Phân loại và mô tả một số đá trầm tích

Cuội sỏi kết


2.3.3 Đá trầm tích
2.3.3.5. Phân loại và mô tả một số đá trầm tích

Cát kết
2.3.3 Đá trầm tích
2.3.3.5. Phân loại và mô tả một số đá trầm tích

Sét bột kết (Cấu tạo lớp)


2.3.3 Đá trầm tích
2.3.3.5. Phân loại và mô tả một số đá trầm tích

Đá vôi vỏ sò

Đá đôlômit

Than đá
1.3.3 ĐÁ TRẦM TÍCH
Nguồn gốc thành tạo (đệ tứ-Q) :

Bồi tích sông tuổi đệ tứ (aQ)


 Nhận xét chung
 §¸ trÇm tÝch chØ chiÕm 5% khèi lîng vá Tr¸i ®Êt, nhng nã bao
phñ 75% diÖn tÝch bÒ mÆt Tr¸i ®Êt nªn ¶nh hëng nhiÒu ®Õn c¸c
c«ng tr×nh x©y dùng.
 §¸ trÇm tÝch c¬ häc cã kh¶ n¨ng chÞu lùc lín, tuy nhiªn ®¸ ph©n
líp vµ trong ®¸ thêng cã khe nøt sinh ra do sù vËn ®éng cña Tr¸i
®Êt, do t¸c dông cña phong ho¸, lµm ¶nh hëng ®Õn søc chÞu t¶i
cña ®¸. V× vËy, khi XDCT trªn ®¸ nµy cÇn ph¶i nghiªn cøu tr¹ng
th¸i, kiÕn tróc vµ cÊu t¹o cña ®¸.
 §¸ trÇm tÝch hãa häc cã ®é bÒn c¬ häc cao thÝch hîp cho viÖc
lµm nÒn c«ng tr×nh, nhng mét sè ®¸ cã tÝnh hoµ tan, nøt nÎ,
hang hèc do ho¹t ®éng karst nªn khi XDCT ph¶i quan t©m ®Õn
sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn karst trong qu¸ tr×nh x©y dùng vµ
khai th¸c c«ng tr×nh.
 §¸ trÇm tÝch h÷u c¬ thêng yÕu, dÔ bÞ tan r· khi gÆp níc, kh«ng
thuËn lîi ®Ó lµm nÒn c«ng tr×nh.
 Lµm vËt liÖu x©y dùng cã ®¸ v«i (®¸ èp l¸t, ®¸ héc, ®¸ d¨m,
nung v«i, xi m¨ng), ®¸ c¸t kÕt, bét kÕt, sÐt kÕt (®¸ héc, ®¸ d¨m),
mét sè lo¹i ®¸ ho¸ häc vµ h÷u c¬ ®îc khai th¸c sö dông nh
kho¸ng s¶n (th¹ch cao, muèi má, ®iatomit, than ®¸,…).
2.3.4 Đá biến chất

2.3.4.1 Định nghĩa


Đá biến chất (Đá có
Nhiệt độ cao, áp lực lớn trước đã bị thay đổi
Đá có
trước (Hoạt động bên trong : macma) thành phần khoáng
vật, tính chất)

2.3.4.2 Các kiểu biến chất


* Biến chất tiếp xúc : Xảy ra ở phần tiếp xúc giữa
khối macma nóng chảy với đá vây quanh .
(Nếu đá vây quanh chỉ thay đổi do ảnh hưởng
của nhiệt độ cao thì gọi là biến chất tiếp xúc nhiệt,
nếu còn có phản ứng hóa học với dung thể macma
thì gọi là biến chất tiếp xúc trao đổi)
2.3.4 Đá biến chất

2.3.4.2 Các kiểu biến chất


* Biến chất tiếp xúc :

Càng gần khối macma, mức


độ biến chất càng cao
2.3.4 Đá biến chất

2.3.4.2 Các kiểu biến chất


* Biến chất tiếp xúc :

Chiều dày đới


biến chất phụ
thuộc vào nhiệt
độ và kích thước
của khối macma
1.3.4 ĐÁ BIẾN CHẤT
1.3.4.2 Các kiểu biến chất :
* Biến chất tiếp xúc :

Khối macma xâm


nhập gây biến
chất đá trầm tích
vây quanh nó
2.3.4 Đá biến chất

2.3.4.2 Các kiểu biến chất


* Biến chất động lực : Các đá có trước bị ảnh hưởng
của áp lực lớn được sinh ra trong quá trình vận
động kiến tạo.
2.3.4 Đá biến chất

2.3.4.2 Các kiểu biến chất


* Biến chất khu vực : Xảy ra ở dưới sâu, độ sâu càng
lớn thì ảnh hưởng đồng thời của nhiệt độ và áp lực
càng lớn

Biến chất khu vực xảy


ra khi có hoạt động
kiến tạo tạo núi. Càng
xuống sâu, mức độ
biến chất càng mạnh
mẽ.
2.3.4 Đá biến chất

2.3.4.2 Các kiểu biến chất :


* Biến chất khu vực

Do chôn vùi :
Càng xuống sâu,
áp lực càng tăng
gây nên biến
chất đá có trước
2.3.4 Đá biến chất

2.3.4.2 Các kiểu biến chất


* Biến chất khu vực

Mức độ biến chất


tăng theo chiều
sâu : Từ đá phiến
sét (Slate) đến
migmatite
2.3.4 Đá biến chất

2.3.4.3 Khoáng vật


* Khoáng vật tàn dư : Khoáng vật còn sót lại của đá
có trước.
* Khoáng vật đặc trưng (thuần túy) của đá biến chất
: Granat (garnet), disten, tan.

Garnet
2.3.4 Đá biến chất

2.3.4.4 Kiến trúc và


cấu tạo
* Kiến trúc :
+ Kiến trúc biến tinh :
Các khoáng vật
trong đá hòan toàn
mới được thành tạo
(do khoáng vật của
đá có trước bị nóng
chảy vài tái kết
tinh). Chứng tỏ quá
trình biến chất chịu
ảnh hưởng của
nhiệt độ cao.
2.3.4 Đá biến chất

1.3.4.4 Kiến trúc và cấu tạo


* Kiến trúc :
+ Kiến trúc milonit :
Các khoáng vật
trong đá hòan toàn
mới được thành tạo
(do khoáng vật của
đá có trước bị nóng
chảy vài tái kết
tinh). Chứng tỏ quá
trình biến chất chịu
ảnh hưởng của
nhiệt độ cao.
2.3.4 Đá biến chất

2.3.4.4 Kiến trúc và cấu tạo


* Kiến trúc :
+ Kiến trúc vảy :
Trong quá trình biến
chất, các khoáng vật
dạng vảy, dạng
phiến được sắp xếp
lại theo sự định
hướng của áp lực.
Chứng tỏ quá trình
biến chất chịu ảnh
hưởng của áp lực
lớn.
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.4 Kiến trúc và cấu tạo
* Cấu tạo : Có 3 loại cấu tạo
+ Cấu tạo khối (đẳng hướng) : hạt khoáng vật sắp xếp
đồng đều (đá quaczit, đá hoa), thường có ở các đá biến chất
có áp lực nhỏ, ảnh hưởng biến chất chủ yếu là nhiệt độ.

+ Cấu tạo gơnai (dãi): Các khoáng vật hình trụ, tấm
được sắp xếp có định hướng bởi phương tác dụng của áp
lực, đối với đá có cấu tạo này thường có các tinh thể lớn và
đặc trưng cho mức độ biến chất cao.

+ Cấu tạo phân phiến : Đây là cấu tạo đặc trưng của đá
biến chất, thành phần khoáng vật được sắp xếp theo các
phiến mỏng song song, đá loại này thường thấy ở quá trình
biến chất động lực, biến chất chôn vùi (khu vực)
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.5 Phân loại : Theo đặc điểm cấu tạo
* Nhóm có cấu tạo khối : Đá hoa (marble), quaczit (quarzite)

Đá hoa (marble)
Thành phần chủ yếu
là canxit (do đá vôi bị
biến tinh)
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.5 Phân loại : Theo đặc điểm cấu tạo
* Nhóm có cấu tạo khối :

Đá quaczit (quarzite)
Thành phần chủ yếu
là thạch anh (do cát
kết thạch anh bị biến
tinh)
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.5 Phân loại : Theo đặc điểm cấu tạo
* Nhóm có cấu tạo gơnai (gneiss) .

Đá gơnai (gneiss)
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.5 Phân loại : Theo đặc điểm cấu tạo
* Nhóm có cấu tạo phân phiến : phiến sét (slate), phylic
(phyllite), phiến mica (micaschist)

Đá phiến sét
(slate)
Mức độ biến
chất yếu
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.5 Phân loại : Theo đặc điểm cấu tạo
* Nhóm có cấu tạo phân phiến : phiến sét (slate), phylic
(phyllite), phiến mica (micaschist)

Đá phylic
(phylltite)
Mức độ biến
chất mạnh hơn
phiên sét
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.5 Phân loại : Theo đặc điểm cấu tạo
* Nhóm có cấu tạo phân phiến : phiến sét (slate), phylic
(phyllite), phiến mica (micaschist)

Đá phiến mica
(micaschist)
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.5 Phân loại : Theo đặc điểm cấu tạo
* Nhóm có cấu tạo phân phiến : phiến sét (slate), phylic
(phyllite), phiến mica (micaschist)

Đá gơnai
(gneiss)
Mức độ biến
chất mạnh
2.3.4 Đá biến chất
2.3.4.6 Phân loại theo đặc tính xây dựng của đất đá
Theo Xavarenxki chia làm 5 nhóm :

Đá cứng Đá nửa Đất rời Đất dính Đất đặc


cứng biệt
NhËn xÐt chung vÒ ®¸ biÕn chÊt
 §¸ biÕn chÊt cã cêng ®é ®ñ cao ®¸p øng yªu cÇu x©y dùng. C¸c
®¸ biÕn chÊt kh«ng ph©n phiÕn cã c¸c tÝnh chÊt XD t¬ng tù nh
®¸ magma x©m nhËp. C¸c ®¸ ph©n phiÕn th× gièng ®¸ trÇm tÝch
c¬ häc.
 Kh¶ n¨ng æn ®Þnh cña khèi ®¸ biÕn chÊt phô thuéc vµo møc ®é
phong ho¸, møc ®é nøt nÎ. V× vËy, khi XDCT cÇn nghiªn cøu
®Æc ®iÓm cña ®¸ biÕn chÊt trong khu vùc ®Ó ®¶m b¶o an toµn
cho c«ng tr×nh.
 Lµm vËt liÖu cã ®¸ hoa ®îc sö dông réng r·i lµm tîng ®µi, ®iªu
kh¾c, ®¸ èp l¸t, lµm bét ®¸. C¸c ®¸ kh¸c chñ yÕu lµm ®¸ héc ®Ó
kÌ bê dèc, bê s«ng vµ ®¸ d¨m trong cèt liÖu bª t«ng, bª t«ng cèt
thÐp. TÝnh ph©n phiÕn lµm khã khai th¸c ®îc khèi ®¸ kÝch thíc
®ñ lín.

You might also like